Bài giảng Địa lí 12 - Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
Nhiệt độ nước biển vượt 260C, hình thành hỗn hợp nhiệt và ẩm trên biển, hướng gió xoay quanh vùng áp thấp sâu, áp suất giảm theo hướng vào tâm, Áp thấp này bị gió mậu dịch đẩy dọc theo các rãnh-bão khi vận tốc gió đạt cấp 8
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 12 - Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MẾN CHÀO CÁC EM HỌC SINH! CĐ. LỒNG GHÉP KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI QUA BÀI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI 1. Bảo vệ môi trường. 2. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống. 3.Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường. nội dung bài học Kiến thức. Năng lực Phẩm chất Mục tiêu bài học EM MONG MUỐN ĐIỀU GÌ QUA TIẾT HỌC? Hiểu được một số vấn đề chính về bảo vệ môi trường ở nước ta . Nắm được hoạt động của một số loại thiên tai chủ yếu , biện pháp, KN phòng chống thiên tai. Năng lực sử dụng bản đồ, sơ đồ, tư duy lãnh thổ. Trách nhiệm, nhân ái. Tài liệu, dụng cụ học tập 1. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Quan sát hình ảnh, cho biết vấn đề quan trọng nhất trong bảo vệ môi trường ở nước ta là gì? 1. bảo vệ môi trường Hai vấn đề quan trọng nhất trong bảo vệ môi trường ở nước ta là: Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường Tình trạng ô nhiễm môi trường Vấn đề môi trường Mất cân bằng sinh thái Biểu hiện Nguyên nhân Gia tăng các thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán Thời tiết, khí hậu biến đổi thất thường. Do khai thác quá mức và không hợp lí các tài nguyên thiên nhiên. 1. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Vấn đề môi trường Ô nhiễm môi trường Biểu hiện Nguyên nhân Môi trường nước, không khí, đất đều bị ô nhiễm nghiêm trọng (ở đô thị, ven sông, ven biển ). Do các chất thải trong sản xuất và sinh hoạt không được xử lí. 1. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Câu 1: Biểu hiện của mất cân bằng sinh thái ở nước ta là A. nguồn nước bị ô nhiễm. B. thiên tai bão lụt, hạn hán gia tăng. C. khoáng sản cạn kiệt. D. đất đai bị bạc màu. Câu 2 : Sự biến đổi thất thường về thời tiết và khí hậu là biểu hiện của A. mất cân bằng sinh thái môi trường. B. ô nhiễm môi trường nặng nề. C. rác thải các nhà máy công nghiệp chưa qua sử lí. D. sử dụng hóa chất bừa bãi trong sản xuất nông nghiệp. Bài tập XÁC ĐỊNH CÁC THIÊN TAI 2. MỘT SỐ THIÊN TAI CHỦ YẾU VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG a. Bão Nguyên nhân? Nhiệt độ nước biển vượt 26 0 C, hình thành hỗn hợp nhiệt và ẩm trên biển, hướng gió xoay quanh vùng áp thấp sâu, áp suất giảm theo hướng vào tâm, Áp thấp này bị gió mậu dịch đẩy dọc theo các rãnh-bão khi vận tốc gió đạt cấp 8 a. Bão Căn cứ Atlat trang 9, trình bày hoạt động của bão - Tháng 6-12 - Bão mạnh nhất tháng 9 - Bão đến sớm ở miền Bắc, muộn ở miền Nam - Ảnh hưởng nặng nề các tỉnh ven biển đặc biệt Bắc Trung Bộ a. Bão Phòng chống bão và kỹ năng cần thiết là gì? Dự báo Thông báo Sơ tán Củng cố đê kè-chống lũ Phòng dịch BÀI TẬP Câu 1. Biện pháp phòng chống bão nào dưới đây không đúng? Vùng ven biển cần củng cố công trình đê điều B. Nếu có bão mạnh, cần khẩn trương sơ tán dân . C. Các tàu thuyền trên biển tìm cách ra xa bờ D. Ở đồng bằng phải kết hợp chống úng, lụt; ở vùng núi chống lũ, xói mòn Câu 2. Biện pháp tốt nhất để hạn chế thiệt hại cho tính mạng người dân khi có bão lớn là sơ tán dân đến nơi an toàn. B. củng cố công trình đê biển, bảo vệ rừng phòng hộ ven biển. C. thông báo cho các tàu thuyền trên biển phải tránh xa vùng tâm bão. D. có biện pháp phòng chống lũ ở đầu nguồn các con sông lớn. BÀI TẬP Câu 3 : Ngập lụt thường xảy ra vào A. mùa hè. B. tháng 1,2. C. mùa mưa bão. D. mùa thu. b. Ngập lụt Loại thiên tai b. Ngập lụt Nơi hay xảy ra Thời gian xảy ra Nguyên nhân Hậu quả Giải pháp Kết hợp video, atlat, SGK và hiểu biết của bản thân? Loại thiên tai b. Ngập lụt Nơi hay xảy ra Thời gian xảy ra Nguyên nhân Hậu quả Giải pháp Đồng bằng hạ lưu sông Mùa mưa (t5-> 10) DHMT: Tháng 9 -> 12 Mưa bão diện rộng, địa hình thấp, đê, triều cường Phá huỷ mùa màng, tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm MT Công trình thoát lũ, ngăn thủy Triều, bảo vệ rừng, sống chung với lũ Xác định đỉnh lũ ở sông Hồng, Đà Rằng, Mê Kông? c.Lũ quét Xem video cho biết thời gian xảy ra, nơi xảy ra, hậu quả và hoàn thành bài tập Bài tập Câu 3 : Biện pháp tốt nhất để hạn chế lũ quét xảy ra là: A. Bảo vệ tốt rừng đầu nguồn. B. Xây dựng các hồ chứa nước. C. Di dân ở những vùng thường xuyên xảy ra lũ quét. D. Quy hoạch lại các điểm dân cư ở vùng cao. Câu 2: Lũ quét thường xảy ra ở miền núi không phải do: A. Địa hình bị chia cắt mạnh B. mất lớp phủ thực vật C. Địa hình có độ dốc lớn D. sử dụng đất không hợp lí Câu 1 : Vùng thường xảy ra lũ quét là A. Vùng núi phía Bắc và miền Trung. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Đông Nam Bộ. D. Tây Nguyên. Câu 4 : Ở vùng núi phía Bắc và Duyên hải Nam Trung Bộ, lũ quét thường xảy ra vào thời gian: A. Vùng núi phía Bắc từ tháng 7 đến tháng 10; Duyên hải Nam Trung Bộ từ tháng 10 đến tháng 12. B. Vùng núi phía Bắc từ tháng 6 đến tháng 10; Duyên hải Nam Trung Bộ từ tháng 10 đến tháng 12. C. Vùng núi phía Bắc từ tháng 5 đến tháng 9; Duyên hải Nam Trung Bộ từ tháng 9 đến tháng 11. D. Vùng núi phía Bắc từ tháng 8 đến tháng 1; Duyên hải Nam Trung Bộ từ tháng 8 đến tháng 12. Bài tập Ứng phó với lũ quét và sạt lở đất Núi bà Đen-Tây Ninh Núi bà Bình Định Loại thiên tai d. Hạn hán Nơi hay xảy ra Thời gian xảy ra Nguyên nhân Hậu quả Mất mùa, cháy rừng, thiếu nước sản xuất, sinh hoạt Ít mưa, mất rừng Mùa khô: tháng 11 đến tháng 4 tùy nơi. Cả nước 3-4th 4-5th 6-7th d. Thiên tai khác LUYỆN TẬP Câu 1. Nơi nào sau đây thường xảy ra lũ nguồn? A. Miền núi. B.Cửa sông. C. Đồng bằng. D. Vùng biển Câu 2 : Nguyên nhân chính gây ra ngập lụt ở Đồng bằng sông Hồng là A. mưa lũ lớn và hệ thống đê bao bọc B. triều cường. C. nước biển dâng. D. lũ nguồn LUYỆN TẬP Câu 3 : Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 9, cho biết b ão ở nước ta tập trung nhiều nhất vào tháng nào? A. 8. B. 9. C. 10. D. 11. Câu 4 : Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 9, bão tháng 6,7,8 di chuyển hướng nào sau đây? A. Tây bắc B. Tây . C. Tây nam . D. Đông bắc LUYỆN TẬP Nước ta với vị trí , tiếp giáp với ...nên thiên nhiên mang tính chất .. Trong năm có ..rõ rệt. Mùa khô từ tháng trong thời gian này các thiên tai như .mùa mưa từ tháng đây là thời điểm hoành hành. Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam, trong năm 2020 , thiên tai đã làm 372 người chết, hơn 1.100 người bị thương. Tổng thiệt hại vật chất do thiên tai gây ra vượt 38 nghìn tỷ VND (hơn 1,7 tỷ USD ), khoảng 4.000 toà nhà bị phá hủy hoàn toàn, hơn 613.000 nhà dân bị ngập nước và hư hỏng nhiều mức độ, hơn 400.000 hec-ta đất nông nghiệp bị hủy hoại đến mất trắng. trong vùng nội chí tuyến biển Đông nhiệt đới ẩm gió mùa 2 mùa 11-4 hạn hán, rét đậm rét hại, sương muối, 5-10 Bão, ngập lụt, lũ quét, Hành động của anh/chị GIẢI PHÁP-HÀNH ĐỘNG CỦA CHÚNG TA T hay đổi nhận thức, lối sống hướng tới một môi trường bền vững . Tri thức, chủ động. T uyên truyền về sử dụng tiết kiệm năng lượng, “sống xanh”, “tiêu dùng xanh”, không sử dụng bếp than, không đốt rơm rạ, không vứt rác bừa bãi.. VẬN DỤNG Xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang ở mức độ gay gắt và khốc liệt. Tình trạng thiếu nước ngọt xảy ra trên diện rộng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và đời sống dân sinh. Vì sao? HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - HOÀN THÀNH BT VẬN DỤNG - THIÊN TAI: THỜI GIAN XẢY RA, HẬU QUẢ, BIỆN PHÁP - LUYỆN ĐỀ-RÈN KỸ NĂNG Không thể ngăn chặn BĐKH, nhưng rõ ràng hoàn toàn có thể giảm cường độ, quy mô, tác động tiêu cực của BĐKH nếu dự báo tốt, hành động sớm, quyết liệt. Để có chất lượng cuộc sống tốt hơn cho hôm nay và mai sau, rất cần sự thay đổi về nhận thức, hành vi của cả cộng đồng.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_12_bai_15_bao_ve_moi_truong_va_phong_chong.ppt