5 Bộ đề ôn thi môn Hóa học Lớp 12

5 Bộ đề ôn thi môn Hóa học Lớp 12

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Propan-2-amin là amin bậc 1.

B. HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH có tên bán hệ thống là axit -aminoglutamic.

C. (CH3)2CH-NH-CH3 có tên thay thế là N-meyl-propan-2-amin. D. Triolein có công thức phân tử là C57H106O6.

Câu 2: Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là 75%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 60,0 gam kết tủa và dung dịch X. Để tác dụng tối đa với dung dịch X cần dùng dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Giá trị của m là.

 A. 108,0 gam B. 86,4 gam C. 75,6 gam D. 97,2 gam

Câu 3: Cho 23,44 gam hỗn hợp gồm phenyl axetat và etyl benzoat tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan. Giá trị m là.

 A. 25,20 gam B. 29,52 gam C. 27,44 gam D. 29,60 gam

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về xenlulozơ?

 A. Mỗi mắc xích C6H10O5 có ba nhóm OH tự do, nên xenlulozơ có công thức cấu tạo là [C6H7O2(OH)3]n.

 B. Xenlulozơ tác dụng được với HNO3 đặc trong H2SO4 đặc thu được xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng. C. Xenlulozơ được cấu tạo bởi các gốc -glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết -1,4-glicozit.

 D. Phân tử xenlulozơ không phân nhánh mà xoắn lại thành hình lò xo.

Câu 5: Trong những năm 30 của thế kỉ XX, các nhà hóa học của hãng Du Pont (Mỹ) đã thông báo phát minh ra một loại vật liệu ‘‘mỏng hơn tơ nhện, bền hơn thép và đẹp hơn lụa’’. Theo thời gian, vật liệu này đã có mặt trong cuộc sống hàng ngày của con người, phổ biến trong các sản phẩm như lốp xe, dù, quần áo, tất, Hãng Du Pont đã thu được hàng tỷ đô la mỗi năm bằng sáng chế về loại vật liệu này. Một trong số vật liệu đó là tơ nilon-6. Công thức một đoạn mạch của tơ nilon-6 là: A. (-CH2-CH=CH-CH2)n B. (-NH-[CH2]6-CO-)n

 C. (-NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n D. (-NH-[CH2]5-CO-)n

 

doc 18 trang phuongtran 3851
Bạn đang xem tài liệu "5 Bộ đề ôn thi môn Hóa học Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ 1
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?	A. Propan-2-amin là amin bậc 1.
B. HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH có tên bán hệ thống là axit a-aminoglutamic.
C. (CH3)2CH-NH-CH3 có tên thay thế là N-meyl-propan-2-amin. D. Triolein có công thức phân tử là C57H106O6.
Câu 2: Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là 75%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 60,0 gam kết tủa và dung dịch X. Để tác dụng tối đa với dung dịch X cần dùng dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Giá trị của m là. 
	A. 108,0 gam 	B. 86,4 gam 	C. 75,6 gam 	D. 97,2 gam
Câu 3: Cho 23,44 gam hỗn hợp gồm phenyl axetat và etyl benzoat tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan. Giá trị m là.
	A. 25,20 gam	B. 29,52 gam	C. 27,44 gam	D. 29,60 gam
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về xenlulozơ?
	A. Mỗi mắc xích C6H10O5 có ba nhóm OH tự do, nên xenlulozơ có công thức cấu tạo là [C6H7O2(OH)3]n.
	B. Xenlulozơ tác dụng được với HNO3 đặc trong H2SO4 đặc thu được xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng. C. Xenlulozơ được cấu tạo bởi các gốc b-glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết b-1,4-glicozit.
	D. Phân tử xenlulozơ không phân nhánh mà xoắn lại thành hình lò xo.
Câu 5: Trong những năm 30 của thế kỉ XX, các nhà hóa học của hãng Du Pont (Mỹ) đã thông báo phát minh ra một loại vật liệu ‘‘mỏng hơn tơ nhện, bền hơn thép và đẹp hơn lụa’’. Theo thời gian, vật liệu này đã có mặt trong cuộc sống hàng ngày của con người, phổ biến trong các sản phẩm như lốp xe, dù, quần áo, tất, Hãng Du Pont đã thu được hàng tỷ đô la mỗi năm bằng sáng chế về loại vật liệu này. Một trong số vật liệu đó là tơ nilon-6. Công thức một đoạn mạch của tơ nilon-6 là: A. (-CH2-CH=CH-CH2)n B. (-NH-[CH2]6-CO-)n	
	 C. (-NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n	D. (-NH-[CH2]5-CO-)n
Câu 6: Khi thay nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hidrocacbon, thu được ?
 A. amino axit	B. amin	C. lipt	D. este
Câu 7: Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm là:
 A. NH3	B. H2N-CH2-COOH	C. CH3COOH	D. CH3NH2
Câu 8: Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp của nhau (được trộn theo tỉ lệ mol 1 : 10 : 5 và thứ tự phân tử khối tăng dần) tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Công thức phân tử của ba amin là :A. C2H7N, C3H9N, C4H11N B. C3H7N, C4H9N, C5H11N
	C. CH5N, C2H7N, C3H9N	D. C3H8N, C4H11N, C5H13N
Câu 9: Chất A là một α-aminoaxit mạch cacbon không phân nhánh. Cho 0,1 mol A vào dung dịch chứa 0,25 mol HCl dư, thu được dung dịch B. Để phản ứng hết với dung dịch B cần vừa đủ 300ml dung dịch NaOH 1,5M đun nóng, sau phản ứng thu được dung dịch D. Nếu cô cạn dung dịch D, thì thu được 33,725 gam chất rắn khan. Tên của A là 
 	A. Glyxin 	B. Alanin 	C. Axit glutamic 	D. Axit α- aminobutiric
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo thu được lượng CO2 vào H2O hơn kém nhau 8 mol. Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600ml dung dịch Br2 1M. Giá trị a là 
 	A.0,10 	B. 0,15 	C. 0,20 	D. 0,30
Câu 11: Cho các dãy chất sau: stiren, metyl fomat, anilin, fructozơ, anđehit axetic, axit fomic, phenol. Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước Br2 A. 6	B. 5	C. 4	D. 3
Câu 12: Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân?
	A. Glucozơ 	B. Chất béo 	C. Saccarozơ 	D. Xenlulozơ
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng?	A. Saccarozơ làm mất màu nước brom.
	B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh, xoắn vào nhau tạo thành sợi xenlulozơ.
	C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.	D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
Câu 14: Thủy phân hoàn toàn 1 mol tetrapeptit X mạch hở thu được 3 mol glyxin và 1 mol alanin. Số cấu tạo của X thỏa mãn là	A. 3.	B. 5. C. 6.	D. 4.
Câu 15: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch lòng trắng trứng 10%, thêm tiếp 1 ml dung dịch NaOH 30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm, hiện tượng quan sát được là
	A. Có kết tủa xanh lam, sau đó tan ra tạo dung dịch xanh lam.
	B. Có kết tủa xanh lam, sau đó kết tủa chuyển sang màu đỏ gạch.
	C. Có kết tủa xanh lam, sau đó tan ra tạo dung dịch màu tím. D. Có kết tủa xanh lam, kết tủa không bị tan ra.
Câu 16: Hiện tượng nào dưới đây không đúng thực tế ?
	A. Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng. 
	B. Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH và có một ít CuSO4 thấy xuất hiện màu xanh đặc trưng. 
	C. Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện hiện tượng đông tụ.
	D. Đốt cháy da hay tóc thấy có mùi khét.
Câu 17: Người hút thuốc là nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây hại chủ yếu có trong thuốc lá là : A. Mophin.	B. Heroin.	C. Cafein.	D. Nicotin.
Câu 18: Nhận định nào sau đây là đúng?A. Saccarozơ, amilozơ và xenlulozơ đều cho được phản ứng thủy phân.
	B. Tinh bột và xenlulozơ đều có công thức là (C6H10O5)n nên chúng là đồng phân của nhau.
	C. Xenlulozơ được tạo bởi các gốc α-glucozơ liên kết với nhau bởi liện kết α - 1,4-glicozit.
	D. Thủy phân đến cùng amilopectin, thu được hai loại monosaccarit.
Câu 19: Cho 0,01 mol α - amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 0,1M hay 100 ml dung dịch HCl 0,1M. Nếu cho 0,03 mol X tác dụng với 40 gam dung dịch NaOH 7,05% cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 6,15 gam chất rắn. Công thức của X là.A. (H2N)2C3H5COOH.	
B. H2NC4H7(COOH)2.	C. H2NC2H3(COOH)2.	D. H2NC3H5(COOH)2.
Câu 20: Cho các phát biểu sau đây: (a) Glucozo được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
 (b) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo. (c) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh..
 (d) Trong mật ong chứa nhiều fructozo. (e) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.
 Số phát biểu đúng là 	A. 5	B. 6	C. 3	D. 4
Câu 21: Protein là cơ sở tạo nên sự sống vì hai thành phần chính của tế bào là nhân và nguyên sinh chất đều hình thành từ protein. Protein cũng là hợp chất chính trong thức ăn con người. Trong phân tử protein, các gốc α – aminoaxit được gắn với nhau bằng liên kết A. Glicozit	B. Hidro C. Amit	D. Peptit
Câu 22: Giữa tinh bột, saccarozo, glucozo có đặc điểm chung nào sau đây:
 A. Chúng đều thuộc loại cacbohidrat B. Chúng đều tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam	
 C. Đều bị thủy phân trong môi trường áxit D. Đều không tham gia phản ứng tráng bạc
Câu 23: Ở ruột non của cơ thể người nhờ tác dụng xúc tác của các enzim như lipaza và dịch mật, chất béo bị thủy phân thành : A. axit béo và glixerol	B. axit cacboxylic và glixerol	
	C. CO2 và H2O	D. NH3, CO2 và H2O
Câu 24: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
 	A. Các peptit mà phân tử chỉ chứa từ 11 đến 50 gốc -aminoaxit được gọi là polipeptit. 	
	B. Các protein đều là chất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước.	
	C. Peptit mạch hở phân tử chứa hai gốc -aminoaxit được gọi là đipeptit.	
	D. Peptit mạch hở phân tử chứa hai liên kết peptit –CO-NH được gọi là đipeptit.
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và sacarozơ cần 2,52lít O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là	A. 3,06	 B. 5,25	 C. 3,15	 D. 6,02 
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
	A. . 10,56	B. 7,20	C. 8,88	D. 6,66
Câu 27: Thuỷ phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là.:	A. 0,095 mol	B. 0,090 mol.	C. 0,12 mol.	D. 0,06 mol.
Câu 28: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là	A. 18,38 gam	B. . 18,24 gam	C. 16,68 gam	D. 17,80 gam
Câu 29: Một chất béo có công thức: CH2(OCOC17H33) -CH(OCOC15H31)–CH2(OCOC17H29 ). Số mol H2 cần để hiđro hoá hoàn toàn 1 mol chất béo là:	A. 4	B. 5	C. 3	D. 1
Câu 30: Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng. Khối lượng muối CH3COONa thu được là:	A. 12,3 gam.	B. 16,4 gam	C. 4,1 gam	D. 8,2 gam
Câu 31: Cho sơ đồ chuyển hoá: 
Triolein X Y Z. Tên của Z là:	A. axit oleic	B. axit panmitic.	C. axit stearic.	D. axit linoleic.
Câu 32: X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C =12, O = 16, Na = 23):
	A. CH3COOC2H5.	B. HCOOCH(CH3)2	C. C2H5COOCH3 .	D. HCOOCH2CH2CH3
Câu 33: Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H8O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxyl Z. Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường; khi đun Y với H2SO4 đặc ở 170°C không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng?	A. Trong X có ba nhóm –CH3
	B. Chất Z không làm mất màu dung dịch nước brom.	C. Chất Y là ancol etylic.
	D. Phân tử chất Z có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi.
Câu 34: Este X có công thức phân tử C2H4O2 . Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là:	A. 8,2	B. 10,2	 C. 15,2	 D. 12,3
Câu 35: Trong công nghiệp sản xuất ruột phích nước ngưới ta thực hiện phản ứng nào sau đây?
	A. Cho dd axit fomic phản ứng với dung dịch AgNO3 / NH3
	B. . Cho anđehyt fomic phản ứng với dung dịch AgNO3 / NH3
	C. Cho axetilen phản ứng với dung dịch AgNO3 / NH3 D. . Cho dd glucozơ phản ứng với dung dịch AgNO3 / NH3
Câu 36: Hỗn hợp hai chất hữu cơ tác dụng với dung dịch NaOH thu được hai muối của hai axit đơn chức và một rượu. Hai chất hữu cơ đó là:(1) X, Y là hai este của cùng một rượu. (2) X, Y là hai este của cùng một axit. 
(3) X, Y là một este và một axit. 	(4) X, Y là một este và một rượu. 
Những câu đúng là	A. (1), (2).	B. (2), (3).	C. (3), (4).	D. (1), (3).
Câu 37: Phát biểu không đúng là:
	A. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O
	B. Thủy phân (xúc tác H+ ,to ) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit
	C. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2
	D. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+ ,to ) có thể tham gia phản ứng tráng gương
Câu 38: Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit axetylsalixylic (o-CH3COO-C6H4COOH) dùng làm thuốc cảm(aspirin).Để phản ứng hoàn toàn với 43,2gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là:	A. 0,96	 B. 0,24	 C. 0,48	 D. 0,72
Câu 39: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là:	A. 20,0	 B. 30,0	 C. 13,5	 D. 15,0
Câu 40: Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là:
	A. saccarozơ	B. glicogen	C. Tinh bột	D. Xenlulozơ
ĐỀ 2
Câu 1: Cho 22,02 gam muối HOOC-[CH2]2-CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 200 ml dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là.
	A. 34,74 gam	B. 36,90 gam.	C. 34,02 gam	D. 39,06 gam
Câu 2: Cho các chất sau: HOOC-[CH2]2-CH(NH2)COOH (1), H2N-CH2-COOCH3 (2), ClH3N-CH2-
COOH (3), H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH (4), HCOONH4 (5). Số chất vừa tác dụng với dung dịch HCl; vừa tác dụng với dung dịch NaOH là.A. 2	B. 5	C. 4	D. 3
Câu 3: Cho lên men 45 gam glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 80%, thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là : A. 11,20	B. 5,60	C. 8,96	D. 4,48
Câu 4: Chất nào sau đây phản ứng với Cu(OH)2 / NaOH tạo dung dịch màu tím ?
 A. Anbumin.	B. Glucozơ.	C. Glyxyl alanin.	D. Axit axetic.
Câu 5: Polime X là chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Monome tạo thành X là :A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2=CH-CN.	C. CH2=CH-Cl.	D. H2N-(CH2)6-COOH.
Câu 6: Cho lên men 45 gam glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 80%, thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là : A. 11,20	B. 5,60	C. 8,96	D. 4,48
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc) thu được 1,8 gam H2O. Giá trị m là A. 6,20	B. 5,25	C. 3,60	D. 3,15
Câu 8: Cho 5,4 gam amin đơn chức X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được 9,78 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là.	A. 2	B. 1	C. 6	D. 8
Câu 9: Đốt cháy 34,32 gam chất béo X bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 96,8 gam CO2 và 36,72 gam nước. Mặt khác 0,12 mol X làm mất màu tối đa V ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là.
	A. 120 ml	B. 360 ml	C. 240 ml	D. 480 ml
Câu 10: Bột ngọt là muối của: A. axit oleic B. axit axetic C. axit aminoaxetic 	D. axit glutamic 
Câu 11: Hỗn hợp X chứa ba este mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức và được tạo bởi từ các axit cacboxylic có mạch không phân nhánh. Đốt cháy hết 0,2 mol X cần dùng 0,52 mol O2, thu được 0,48 mol H2O. Đun nóng 24,96 gam X cần dùng 560 ml dung dịch NaOH 0,75M thu được hỗn hợp Y chứa các ancol có tổng khối lượng là 13,38 gam và hỗn hợp Z gồm hai muối, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ gần nhất a : b là 	A. 0,6 B. 1,2 	C. 0,8 	D. 1,4 
Câu 12: Dung dịch saccarôzơ không có phản ứng tráng gương, nhưng sau khi đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng tạo dung dịch có phản ứng tráng gương. Đó là do :
 A. Một phân tử saccarôzơ bị thủy phân thành một phân tử glucôzơ và một phân tử fructôzơ	
 B. Một phân tử saccarôzơ bị thủy phân thành 2 phân tử fructôzơ
	C. Đã có sự tạo thành anđêhit axetic sau phản ứng	
 D. Một phân tử saccarôzơ bị thủy phân thành 2 phân tử glucôzơ
Câu 13: Khi đun nóng 25,8 gam hỗn hợp gồm ancol etylic và axit axetic có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được 14.08 gam este. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp ban đầu đó thu được 23,4 ml nước. Hiệu suất của phản ứng este hóa là 
	A. 70% 	B. 80% 	C.75% 	D. 85% 
Câu 14: Sản phẩm của phản ứng thủy phân saccarozơ là
	A. Glucozơ và fructozơ 	B. ancoletylic	C. glucozơ 	D. fructozơ
Câu 15: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với
	A. nước Br2.	B. dung dịch NaOH.	C. dung dịch HCl.	D. dung dịch NaCl.
Câu 16: Kết quả thí nghiệm của các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E như sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
A
Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng
Kết tủa Ag trắng sáng
B
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, đun nóng
Kết tủa Cu2O đỏ gạch
C
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
Dung dịch xanh lam
D
Nước Br2
Mất màu dung dịch Br2
E
Qùy tím
Hóa xanh
Các chất A, B, C, D, E lần lượt là:	A. Etanal, axit etanoic, metyl axetat, phenol, etyl amin. 
B. Metyl fomat, etanal, axit metanoic, glucozơ, metyl amin. C. Metanal, glucozơ, axit metanoic, fructozơ, metyl amin.
D. Metanal, metyl fomat, axit metanoic, metyl amin, glucozơ.
Câu 17: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp
	A. CH3 –CH3 	B. CH2=CH–Cl	C. CH2=CH2 	D. CH2=CH–CH2 =CH 
Câu 18: Hiđro hóa hết 132,6 gam triolein (với xúc tác Ni, t°) sinh ra m gam chất béo rắn. Giá trị của m là
	A. 132,9 	B. 133,2 	C. 133,5 	D. 133,8 
Câu 19: Xà phòng hóa hoàn toàn 14,25 gam este đơn chức, mạch hở với 67,2 gam dung dịch KOH 25%, chưng cất dung dịch sau phản ứng, thu được phần rắn X và 57,9 gam chất lỏng Y. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Na dư, thấy thoát ra 32,76 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của muối trong rắn X là.
	A. 48,8%	B. 49,9%	C. 54,2%	D. 58,4%
Câu 20: Cho các phát biểu sau:(1) Sự kết tủa của protein bằng nhiệt được gọi là sự đông tụ.
(2) Sợi bông và tơ tằm có thể phân biệt bằng cách đốt chúng.
(3) Dùng dung dịch HCl có thể tách riêng benzen ra khỏi hỗn hợp gồm benzen và anilin.
(4) Glucozơ có vị ngọt hơn fructozơ.
(5) Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng.
(6) Gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ do trong gạo nếp chứa nhiều amilopectin hơn.
Số nhận xét đúng là:A. 4.	B. 3.	C. 5.	D. 6.
Câu 21 : Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra thu được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 650 gam	B. 810 gam	C. 550 gam	D. 750 gam
Câu 22: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là :
 A. 0,70 mol	B. 0,55 mol	C. 0,65 mol	D. 0,50 mol
Câu 23: Xà phòng hóa hoàn toàn 14,25 gam este đơn chức, mạch hở với 67,2 gam dung dịch KOH 25%, chưng cất dung dịch sau phản ứng, thu được phần rắn X và 57,9 gam chất lỏng Y. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Na dư, thấy thoát ra 32,76 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của muối trong rắn X là
	A. 48,8%	B. 49,9%	C. 54,2%	D. 58,4%
Câu 24: Các chất trong dãy nào sau đây khi tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư đều tạo ra sản phẩm là kết tủa
	A. fructozơ, anđehit axetic, amilopectin, xenlulozơ. 	B. đivinyl, glucozơ, metyl fomat, amilozơ.
	C. glucozơ, metyl fomat, saccarozơ, anđehit axetic. 	D. vinylaxetilen, glucozơ, metyl fomiat, axetanđehit.
Câu 25: Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H6O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxyl Z. Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường; khi đun Y với H2SO4 đặc ở 170oC không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng	A. Chất X có mạch cacbon phân nhánh. 
	B. Chất Z không tham gia phản ứng tráng bạc. 	C. Chất Y có nhiệt độ sôi cao hơn ancol etylic. 
	D. Phân tử chất Z có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử oxi.
Câu 26: Cho các sơ đồ phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):
	C7H18O2N2 (X) + NaOH X1 + X2 + H2O	X1 + 2HCl X3 + NaCl
	X4 + HCl X3	X4 tơ nilon-6 + H2O	
Phát biểu nào sau đây đúngA. X2 làm quỳ tím hóa hồng.	B. Các chất X, X4 đều có tính lưỡng tính.
	C. Phân tử khối của X lớn hơn so với X3.	D. Nhiệt độ nóng chảy của X1 nhỏ hơn X4.
Câu 27: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng, thu được hợp chất hữu cơ no mạch hở Y có phản ứng tráng bạc và 37,6 gam hỗn hợp muối hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình chứa dung dịch nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 24,8 gam. Khối lượng của X là	A. 30,8 gam.	B. 33.6 gam.	C. 32,2 gam.	D. 35,0 gam.
Câu 28: Cho dãy các dung dịch sau: C6H5NH2, NH2CH2COOH, HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH C2H5NH2, NH2[CH2]2CH(NH2)COOH. Số dung dịch trong dãy làm đổi màu quỳ tím ?
 A. 4	B. 5	C. 2	D. 3
Câu 29: Khẳng định nào sau đây đúng ? 
 A. Đun nóng tinh bột với dung dịch axit thì xảy ra phản ứng khâu mạch polime.	
 B. Trùng hợp axit ω-amino caproic thu được nilon-6.	 C. Polietilen là polime trùng ngưng.	
 D. Cao su buna có phản ứng cộng.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo X cần 1,106 mol O2, sinh ra 0,798 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Cho 24,64 gam chất béo X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là: 
	A. 0,10.	B. 0,12.	C. 0,14.	D. 0,16.
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng hỗn hợp 2 este. Dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình (1) đựng P2O5 dư và bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình (1) tăng 6,21 gam, còn bình (2) thi được 34,5 gam kết tủa. Các este trên thuộc loại este nào sau đây ?	A. Este no, đơn chức, mạch hở 	B. Este không no 
	C. Este thơm 	D. Este đa chức 
Câu 32: Cho dung dịch chứa 14,6 gam Lysin (H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH) tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
	A. 21,90.	B. 18,25.	C. 16,43.	D. 10,95.
Câu 33: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc, xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric, hiệu suất phản ứng đạt 90%. Giá trị của m là:
	A. 6,3.	B. 21,0.	C. 18,9.	D. 17,0.
Câu 34: Cho các phát biểu sua :	(a) Hidro hoá hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic
	(b) Phản ứng thuỷ phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ.
	(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo. (d) Saccarozơ bị hoá đen trong H2SO4 đặc.
	(e) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biêu trên, số phát biểu đúng là: A. 3	B. 2	C. 4	D. 5
Câu 35: Chất X có công thức phân tử C2H7O3N. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đun nóng nhẹ đều thấy khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
 A. 16,6	B. 18,85	C. 17,25	D. 16,9
Câu 36: Phát biểu nào sau đây không đúng ?A. Khi bà mẹ mang thai cần bổ sung các thức ăn giàu sắt.	
B. Saccarin (C7H5NO3S) là một loại đường hóa học có giá trị dinh dưỡng cao và độ ngọt gấp 500 lần saccarozơ nên có thể dùng cho người mắc bệnh tiểu đường.	
C. Dầu mỡ qua sử dụng ở nhiệt độ cao (rán, quay) nếu tái sử dụng có nguy cơ gây ung thư.	
D. Melamine (công thức C3H6N6) không có giá trị dinh dưỡng trong sữa, ngược lại có thể gây ung thư, sỏi thận.
Câu 37: Thủy phân 44 gam hỗn hợp T gồm 2 este cùng công thức phân tử C4H8O2 bằng dung dịch KOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là
	A. 53,2 gam.	B. 50,0 gam.	C. 34,2 gam.	D. 42,2 gam.
Câu 38: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch lòng trắng trứng 10%, thêm tiếp 1 ml dung dịch NaOH 30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm, hiện tượng quan sát được là
	A. Có kết tủa xanh lam, sau đó tan ra tạo dung dịch xanh lam.
	B. Có kết tủa xanh lam, sau đó kết tủa chuyển sang màu đỏ gạch.
	C. Có kết tủa xanh lam, sau đó tan ra tạo dung dịch màu tím. D. Có kết tủa xanh lam, kết tủa không bị tan ra.
Câu 39: Cho m gam hỗn hợp X gồm glyxin và axit glutamic tác dụng với 0,4 mol HCl thu được dung dịch Y, Y phản ứng tối đa với 0,8 mol NaOH thu được 61,9 gam hỗn hợp muối. % Khối lượng glyxin có trong X là
	A. 50,51%.	B. 25,25%.	C. 43,26%.	D. 37,42%.
Câu 40: X, Y là hai hợp chất hữu cơ đơn chức phân tử chỉ chứa C, H, O. Khi đốt cháy X, Y với số mol bằng nhau hoặc khối lượng bằng nhau đều thu được với tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3 và với tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2. Số cặp chất X, Y thỏa mãn là	A. 4. 	B. 6. 	C. 5. 	D. 3.
ĐỀ 3
Câu 1: Hai chất đồng phân của nhau là:	A. fructozơ và mantozơ.	 B. saccarozơ và glucozơ.
	C. fructozơ và glucozơ.	D. glucozơ và mantozơ.
Câu 2: Tên gọi của CH3COOCH3 là:	A. etyl fomat.	B. metyl fomat.	C. metyl axetat.	D. etyl axetat.
Câu 3: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat); (7) tơ nitron, các polime là sản phẩm của phản ứng trùng hợp là:
	A. (1),(2),(6),(7).	B. (1),(2),(3),(7).	C. (1),(2),(4),(6).	D. (2),(3),(6),(7).
Câu 4: Trong các tên gọi dưới đây, tên phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-NH2?
	A. Isopropylamin.	B. Etylmetylamin.	C. Isopropanamin.	D. Metyletylamin.
Câu 5: Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau là:
	A. đều có trong biệt dược "huyết thanh ngọt"	B. đều được lấy từ củ cải đường.
	C. đều bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3	D. đều hòa tan được Cu(OH)2.
Câu 6: Cho dung dịch chứa m gam glucozơ tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16,2 gam Ag. Giá trị của m là:
	A. 27.0	B. 13,5.	C. 10,8.	D. 18,0.
Câu 7: Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 10,08 lít oxi ( ở đktc), thu được 17,6 gam CO2 và 5,4 gam nước. Cho m gam X tác dụng hết với 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 12,1 gam chất rắn và hỗn hợp ancol Y. Khối lượng của ancol có phân tử khối lớn trong Y là:	A. 2,3 gam.	B. 2,9 gam.	C. 3,0 gam.	D. 4,6 gam.
Câu 8: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X,Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
X, Y, Z lần lượt là:	A. glucozơ, metylamin, lòng trắng trứng.	B. metylamin, lòng trắng trứng, glucozơ.
	C. metylamin,glucozơ, lòng trắng trứng.	D. glucozơ, lòng trắng trứng, metyl amin.
Câu 9: Cho các phát biểu sau:(a)Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(b) Xenlulozơ tan trong nước Svayde. (c) Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
(d) Trong 1 phân tử tetrapeptit có 4 liên kết peptit. (e) Trong phản ứng tráng gương, glucozơ đóng vai trò chất oxi hóa.
Số phát biểu sai là:	A. 4	B. 1	C. 2	D. 3
Câu 10: Điều nào sau đây là sai khi nói về saccarozơ và tripeptit: Gly-Val-Val?
	A. Trong phân tử đều chứa 12 nguyên tử cacbon. B. Trong phân tử đều chứa liên kết glicozit.
	C. Đều hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường. D. Đều cho được phản ứng thủy phân.
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH3COOC2H3, C2H3COOCH3 và (CH3COO)3C2H5 cần 35,84 lít O2(đktc) thu được 63,80 gam CO2 và 19,80 gam H2O. Nếu lấy m gam hỗn hợp X trên cho tác dụng với dung dịch NaOH 1M thì thể tích (ml) NaOH 1M cần dùng vừa đủ tác dụng hết với X là:
	A. 400.	B. 600.	C. 300.	D. 500.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng?	A. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.
	B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp
	C. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.
	D. Tơ nilon–6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.
Câu 13: Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
(a) X + 2NaOH → X1 + 2X2 (b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4 (c) nX3 + nX4 → nilon-6,6 + 2nH2O 
(d) X2 + X3 → X5 + H2O Phân tử khối của X5 là:	A. 174. 	B. 160.	 C. 202.	 D. 198.
Câu 14: Cho xenlulozơ phản ứng vừa đủ với anhiđrit axetic (có H2SO4 đặc làm chất xúc tác), thu được 4,2 gam CH3COOH và 7,8 gam hỗn hợp X gồm: xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat. Thành phần % theo khối lượng của xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat trong X lần lượt là:
	A. 36,92% và 63,08%.	B. 39,87% và 60,13%.	C. 45,25% và 54,75%.	D. 48,00% và 52,00%.
Câu 15: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. 
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ như: benzen, xăng, ete,... (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. 
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. 
(e) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước. 
(f) Ở điều kiện thường, etylamin và propylamin là những chất khí có mùi khai. 
Số phát biểu đúng là:	A. 5	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 16: Hợp chất hữu cơ X có công thức C2H8N2O4. Khi cho 12,4 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M, thu được 4,48 lít (đktc) khí Y làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:	 A. 16,2. 	B. 17,4.	 C. 17,2.	 D. 13,4.
Câu 17: Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH tham gia phản ứng là
	A. 0,50 mol.	B. 0,65 mol.	C. 0,35 mol.	D. 0,55 mol.
Câu 18: Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thí nghiệm
Hiện tượng
X
Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
Có màu tím
Y
Ðun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để nguội. Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4
Tạo dung dịch màu xanh lam
Z
Ðun nóng với dung dịch NaOH loãng (vừa đủ). Thêm tiếp dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng
Tạo kết tủa Ag
T
Tác dụng với dung dịch I2 loãng
Có màu xanh tím
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:	A. Lòng trắng trứng, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột.
	B. Triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột, lòng trắng trứng.	C. Lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột, vinyl axetat.
	D. Vinyl axetat, lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột.
Câu 19: Cho các phát biểu sau:	(a) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
	(b) Ở điều kiện thường, anilin là chất rắn.	(c) Tinh bột thuộc loại polisaccarit.
	(e) Thủy phân hoàn toàn anbumin của lòng trắng trứng, thu được α–amino axit.
	(f) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2.
Số phát biểu đúng là	A. 3.	B. 5.	C. 4.	D. 2.
Câu 20: Ba chất hữu cơ X, Y và Z có cùng công thức phân tử C4H8O2, có đặc điểm sau:
+ X có mạch cacbon phân nhánh, tác dụng được với Na và NaOH.
+ Y được điều chế trực tiếp từ axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon.
+ Z tác dụng được với NaOH và tham gia phản ứng tráng bạc. 
Các chất X, Y, Z lần lượt là:	A. CH3CH2CH2COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3.
	B. CH3CH(CH3)COOH, CH3CH2COOCH3, HCOOCH2CH2CH3.
	C. CH3CH(CH3)COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3.
	D. CH3CH2CH2COOH, CH3COOCH2CH3, CH3COOCH2CH3.
Câu 21: Hỗn hợp M gồm một este no, đơn chức, mạch hở và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M thu được N2; 5,04 gam H2O và 3,584 lít CO2 (đktc). Khối lượng phân tử của chất X là	A. 59. B. 31. C. 45.	D. 73.
Câu 22: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo của nhau và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Mặt khác, cho m gam E phản ứng tối đa với dung dịch chứa 2,4 gam NaOH, thu được dung dịch T chứa hai muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là	A. 1,64 gam.	B. 2,72 gam. C. 3,28 gam.	D. 2,46 gam.
Câu 23: Cho các phát biểu sau: 
(a) Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và fomanđehit. 
(b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. 	(c) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí. 
(d) Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit. 	(e) Thủy phân hoàn toàn anbumin thu được hỗn hợp α-amino axit. 
(g) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2. Số phát biểu đúng là
	A. 3	B. 2	C. 4	D. 5
Câu 24: Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với dung d

Tài liệu đính kèm:

  • doc5_bo_de_on_thi_mon_hoa_hoc_lop_12.doc