Phân phối chương trình địa lí THPT hệ GDTX môn Địa lí Lớp 10

Phân phối chương trình địa lí THPT hệ GDTX môn Địa lí Lớp 10

Phần một: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

Chương I: BẢN ĐỒ

Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ.

Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống.

Bài 4: Thực hành - Xác định một số biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ.

Chương II: VŨ TRỤ. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT

Chuyên đề: Tìm hiểu về vũ trụ và những hệ quả chuyển động tự quay của Trái Đất (2 tiết).

 

docx 8 trang phuongtran 6611
Bạn đang xem tài liệu "Phân phối chương trình địa lí THPT hệ GDTX môn Địa lí Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ THPT HỆ GDTX
(Theo công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27/8/2020 
của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT)
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 10
Tổng số tiết: 48 tiết/32 tuần
Học kì I: 1 tiết x 16 tuần = 16 tiết.
Học kì II: 2 tiết x 16 tuần = 32 tiết.
Tuần
Tiết
Nội dung
Nội dung điều chỉnh
1
1
Phần một: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
Chương I: BẢN ĐỒ
Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ.
2
2
Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống.
3
3
Bài 4: Thực hành - Xác định một số biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ.
4-5
4-5
Chương II: VŨ TRỤ. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
Chuyên đề: Tìm hiểu về vũ trụ và những hệ quả chuyển động tự quay của Trái Đất (2 tiết).
6
6
Chương III: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ.
Bài 7-8: Cấu trúc của trái Đất. Thạch quyển. Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.
Mục I. Cấu trúc của Trái Đất không dạy.
7
7
Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.
8
8
Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)
9
9
Bài 10: Thực hành: Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ.
10
10
Kiểm tra 1 tiết
11
11
Bài 11: Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất.
Mục I.1. Cấu trúc của khí quyển - khuyến khích HV tự đọc
12
12
Bài 12: Sự phân khí áp. Một số loại gió chính.
13
13
Bài 13: Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa. 
Mục I.1. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển - không dạy.
14
14
Bài 14: Thực hành - Đọc bản đồ sự phân hóa các đới và các kiểu khí hậu trên Trái Đất. Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu.
15
15
Ôn tập
16
16
Kiểm tra 1 học kì I
17
17
Bài 15: Thủy quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất.
18
Bài 16: Sóng. Thủy triều. Dòng biển
18
19
Bài 17: Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng.
20
Bài 18: Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật.
19
21
Bài 19: Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất.
22
Chương IV: QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ
Bài 20: Lớp vỏ địa lý. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý.
20
23
Bài 21: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
24
Phần II: ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI
Chương V: ĐỊA LÍ DÂN CƯ
Bài 22: Dân số và sự gia tăng dân số
21
25
Bài 23: Cơ cấu dân số
26
Bài 24: Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hóa.
Mục II.2. Phân loại và đặc điểm - không dạy
Câu hỏi 2 phần câu hỏi và bài tập-không yêu cầu HS làm.
22
27
Bài 25: Thực hành: Phân tích bản đồ phân bố dân cư thế giới.
28
Kiểm tra 1 tiết
23
29
Chương VI: CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
Bài 26: Cơ cấu nền kinh tế
30
Bài 27: Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố nông nghiệp. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp.
Mục III - khuyến khích HV tự đọc.
Câu hỏi 3 phần câu hỏi và bài tập điều chỉnh thành: Phân biệt những đặc điểm cơ bản của hai hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp.
24
31
Bài 28: Địa lý ngành trồng trọt
32
Bài 29: Địa lý ngành chăn nuôi
Mục II. Các ngành chăn nuôi (không dạy vai trò và đặc điểm của từng vật nuôi - cột 2 bảng thống kê SGK)
25
33
Bài 30: Vẽ và phân tích biểu đồ về sản lượng lương thực, dân số của thế giới và một số quốc gia
34
Bài 31: Vai trò và đặc điểm của công nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố công nghiệp
26
35
Bài 32: Địa lí các ngành công nghiệp
Mục II. Công nghiệp luyện kim - không dạy
36
Bài 32: Địa lí các ngành công nghiệp (tiếp theo)
Mục V. Công nghiệp hóa chất - không dạy.
Câu hỏi 2 phần câu hỏi và bài tập - không yêu cầu HV làm.
27
37
Bài 33: Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp
38
Bài 34: Thực hành: Vẽ biểu đồ tình hình sản xuất một số sản phẩm công nghiệp trên thế giới.
28
39
Kiểm tra 1 tiết
40
Chương IX: ĐỊA LÝ DỊCH VỤ
Bài 35: Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ.
29
41
Bài 36: Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển, phân bố ngành giao thông vận tải.
42
Bài 37: Địa lý các ngành GTVT
30
43
Bài 38: Thực hành: Hướng dẫn học viên làm bài trắc nghiệm với biểu đồ và bảng số liệu
44
Bài 40: Địa lý thương mại
31
45
Chuyên đề: Môi trường và sự phát triển bền vững (2 tiết)
Mục IV. Các tổ chức thương mại thế giới - không dạy.
46
Chuyên đề: Môi trường và sự phát triển bền vững (tt)
32
47
Ôn tập
48
Kiểm tra học kì II
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 11
Tổng số tiết: 32 tiết/32 tuần
Học kì I: 1 tiết x 16 tuần = 16 tiết.
Học kì II: 1 tiết x 16 tuần = 16 tiết.
Tuần
Tiết
Nội dung
Nội dung điều chỉnh
1
1
A - KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ-XÃ HỘI THẾ GIỚI
Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
2
2
Bài 2: Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế
3
3
Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu.
4
4
Bài 4: Thực hành: Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển
5
5
Bài 5: Một số vấn đề của khu vực và châu lục
Tiết 1. Một số vấn đề của châu Phi.
6
6
Bài 5: Một số vấn đề của khu vực và châu lục (tt)
Tiết 2. Một số vấn đề của của Mĩ La Tinh.
7
7
Bài 5: Một số vấn đề của khu vực và châu lục (tt)
Tiết 3. Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á.
8
8
Kiểm tra 1 tiết
9-10-11
9-10-11
Chuyên đề hợp chủng quốc Hoa Kỳ (3 tiết)
12
12
Bài 7. Liên minh châu Âu (EU)
Tiết 1. EU-Liên minh khu vực lớn trên thế giới
Không dạy tiết 4. Cộng hòa Liên bang Đức
13
13
Bài 7. Liên minh châu Âu (EU)
Tiết 2. EU-Hợp tác để cùng phát triển
14
14
Bài 7. Liên minh châu Âu (EU)
Tiết 3. Thực hành: Tìm hiểu về Liên minh châu Âu
15
15
Ôn tập
16
16
Kiểm tra học kì I
17
17
Bài 8. Liên Bang Nga.
Tiết 1. Tự nhiên, dân cư-xã hội và kinh tế Liên Bang Nga.
18
18
Bài 8. Liên Bang Nga.
Tiết 2. Thực hành: Tìm hiểu sự thay đổi GDP và phân bố nông nghiệp của LBN.
19
19
Bài 9. Nhật Bản
Tiết 1. Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế
20
20
Bài 9. Nhật Bản
Tiết 2. Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế 
Mục II. Bốn vùng kinh tế gắn với bốn đảo lớn - không dạy
21
21
Bài 9. Nhật Bản
Tiết 3. Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản.
22
22
Bài 10. Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc)
Tiết 1. Tự nhiên, dân cư và xã hội.
23
23
Bài 10. Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc)
Tiết 2. Kinh tế
24
24
Bài 10. Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc)
Tiết 3. Thực hành: Hướng dẫn học viên làm bài trắc nghiệm với biểu đồ và bảng số liệu
25
25
Kiểm tra 1 tiết
26-27-28-29
26-27-28-29
Chuyên đề: Khu vực Đông Nam Á 
30
30
Bài 12. Ôxtrâylia
31
31
Ôn tập
32
32
Kiểm tra học kì II
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 12
Tổng số tiết: 48 tiết/32 tuần
Học kì I: 2 tiết x 16 tuần = 32 tiết.
Học kì II: 1 tiết x 16 tuần = 16 tiết.
Tuần
Tiết
Nội dung
Nội dung điều chỉnh 
1
1-2
Chuyên đề 1: Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập (2 tiết)
Tích hợp với bài 20. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
2
3
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
Bài 2: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ
4
Bài 3: Thực hành-Vẽ lược đồ Việt Nam
3
5-6
Chuyên đề 2: Địa hình Việt Nam (3 tiết)
Tích hợp với BT1 (Bài 13) thành chủ đề và dạy trong 03 tiết.
4
7
Chuyên đề 2: Đất nước nhiều đồi núi (tt)
8
Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
5
9-10
Bài 9-10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
6
11-12
Bài 11-12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng 
7
13
Ôn tập
14
Kiểm tra 1 tiết
8
15
Bài 14: Sử dụng và bảo vệ TNTN
16
Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
9
17
Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta
18
Bài 17: Lao động và việc làm
10
19
Bài 18: Đô thị hóa
20
Bài 19: Thực hành: Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng.
11
21
Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp
Mục 1.b-Không dạy.
Mục 2.b-Không dạy.
22
Bài 23: Thực hành: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt
12
23
Kiểm tra 1 tiết
24
Bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp
Mục 2b-Không dạy
13
25
Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp
26
Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm.
14
27
Bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp 
Mục 2 - không dạy
28
Bài 29: Thực hành: Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp.
15
29
Bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc
30
Bài 31: Vấn đề phát triển thương mại, du lịch
16
31
Ôn tập
32
Kiểm tra học kì I
17
33
Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du, và miền núi Bắc Bộ
Mục 1. Khái quát chung chỉ dạy nội dung về phạm vi lãnh thổ, tên các tỉnh, vị trí địa lý của vùng. Không dạy phần khái quát còn lại.
18
34
Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng
19
35
Thực hành: Hướng dẫn HV làm bài trắc nghiệm với Atlát
20
36
Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ
Mục 1. Khái quát chung.
Chỉ dạy nội dung về phạm vi lãnh thổ, tên các tỉnh, vị trí địa lí của vùng, Không dạy phần khái quát còn lại. 
Câu hỏi phần 1, phần câu hỏi và bài tập không yêu cầu hv làm.
21
37
Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ
Mục 1. Khái quát chung.
Chỉ dạy nội dung về phạm vi lãnh thổ, tên các tỉnh, vị trí địa lí của vùng, Không dạy phần khái quát còn lại. 
Câu hỏi phần 1, phần câu hỏi và bài tập không yêu cầu hv làm
22
38
Bài 37: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
Mục 1. Khái quát chung.
Chỉ dạy nội dung về phạm vi lãnh thổ, tên các tỉnh, vị trí địa lí của vùng, Không dạy phần khái quát còn lại. 
Câu hỏi phần 1, phần câu hỏi và bài tập không yêu cầu hv làm.
23
39
Bài 38: Thực hành: So sánh về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa vùng Tây Nguyên với Trung du và miền núi Bắc Bộ.
24
40
Kiểm tra 1 tiết
25
41
Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
Mục 2 - không dạy. Câu hỏi 1, phần câu hỏi và bài tập - không yêu cầu hv làm.
26
42
Thực hành: hướng dẫn hv làm bài tập trắc nghiệm với biểu đồ, bảng số liệu
27
43
Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
28
44
Bài 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo.
Mục 1. Khái quát chung.
Chỉ dạy nội dung về phạm vi lãnh thổ, tên các tỉnh, vị trí địa lí của vùng, Không dạy phần khái quát còn lại. 
29
45
Hướng dẫn hv tự tìm hiểu địa lí tỉnh, thành phố
30
46
Thực hành: Hướng dẫn hv làm bài trắc nghiệm với Atlát.
31
47
Ôn tập
32
48
Kiểm tra học kì II

Tài liệu đính kèm:

  • docxphan_phoi_chuong_trinh_dia_li_thpt_he_gdtx_mon_dia_li_lop_10.docx