Nội dung ôn tập chung học kì II môn Hóa học - Lớp 12 - Năm 2019
1/ Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. Ag. B. Cu. C. Fe. D. Al.
2./ Để bảo quản các kim loại kiềm cần phải làm gì ?
A. ngâm chúng vào nước B. giữ chúng trong lọ có đây nắp kín
C. ngâm chúng trong rượu nguyên chất D. ngâm chúng trong dầu hỏa
3./ Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân ?
A. LiCl B. NaNO3 C. KHCO3 D. KBr
4./ Nếu M là nguyên tố nhóm IA thì oxit của nó có công thức là gì ?
A. MO2 B. M2O3 C. MO D. M2O
5./ Có thể dùng chất nào sau đây để làm mềm nước có tính cứng tạm thời ?
A. NaCl B. H2SO4 C. Na2CO3 D. KNO3
6./ Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ:
A. có kết tủa trắng B. có bọt khí thoát ra
C. có kết tủa trắng và bọt khí thoát ra D. không có hiện tượng gì
7./ Cặp chất không xảy ra phản ứng là:
A. dung dịch NaOH và Al2O3 B. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2
C. K2O và H2O D. dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl
NỘI DUNG ÔN TẬP CHUNG HÓA HỌC 12 – HK2 – 2020 1/ Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH là A. Ag. B. Cu. C. Fe. D. Al. 2./ Để bảo quản các kim loại kiềm cần phải làm gì ? A. ngâm chúng vào nước B. giữ chúng trong lọ có đây nắp kín C. ngâm chúng trong rượu nguyên chất D. ngâm chúng trong dầu hỏa 3./ Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân ? A. LiCl B. NaNO3 C. KHCO3 D. KBr 4./ Nếu M là nguyên tố nhóm IA thì oxit của nó có công thức là gì ? A. MO2 B. M2O3 C. MO D. M2O 5./ Có thể dùng chất nào sau đây để làm mềm nước có tính cứng tạm thời ? A. NaCl B. H2SO4 C. Na2CO3 D. KNO3 6./ Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ: A. có kết tủa trắng B. có bọt khí thoát ra C. có kết tủa trắng và bọt khí thoát ra D. không có hiện tượng gì 7./ Cặp chất không xảy ra phản ứng là: A. dung dịch NaOH và Al2O3 B. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2 C. K2O và H2O D. dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl 8./ Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion: A. SO42- và Cl- B. HCO3- và Cl- C. Na+ và K+ D. Ca2+ và Mg2+ 9./ Chất có tính chất lưỡng tính là: A. Al2O3 B. MgCl2 C. AlCl3 D. CaCO3 10./ Công thức của đá vôi là A. Ca(OH)2 B.CaO C. CaSO4 D. CaCO3 11./ Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là: A. quặng manhetit B. quặng boxit C. quặng đolomit D. quặng pirit 12./ Phèn chua được dùng làm trong nước, công thức nào dưới đây là của phàn chua? A. NaAl(SO4)2.12H2O B. NH4Al(SO4)2.12H2O C. KAl(SO4)2.12H2O D. LiAl(SO4)2.12H2O 13./ Kim loại tan được trong nước cho dung dịch kiềm là A. Fe B. Al C. Na D. Cu 14./ Kim loại không bị hòa tan trong dung dịch axit HNO3 đặc, nguội nhưng tan được trong dung dịch NaOH là: A. Fe B. Al C. Pb D. Mg 15./ Trong dãy các chất: AlCl3 , NaHCO3 , Al(OH)3 , Na2CO3 , Al. Số chất trong dãy đều tác dụng được với axit HCl, dung dịch NaOH là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 16./ Dãy gồm các chất đều có tính lưỡng tính là: A. NaHCO3 , Al(OH)3 , Al2O3 B. AlCl3 , Al(OH)3 , Al2O3 C. Al , Al(OH)3 , Al2O3 D. AlCl3 , Al(OH)3 , Al2(SO4)3 17./ Công thức thạch cao sống là: A. CaSO4 B. CaSO4.2H2O C. CaSO4.H2O D. 2CaSO4.H2O 18./ Trong công nghiệp kim loại nhôm được điều chế bằng cách: A. điện phân AlCl3 nóng chảy B. điện phân Al2O3 nóng chảy C. điện phân dung dịch AlCl3 D. nhiệt phân Al2O3 19./ Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những hợp chất nào sau đây A. Ca(HCO3)2, MgCl2 B. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 C. Mg(HCO3)2, CaCl2 D. MgCl2, CaSO4 20./ Có 3 chất Mg , Al , Al2O3. Có thể phân biệt 3 chất chỉ bằng một thuốc thử là chất nào dưới đây ? A. dd HCl B. dd HNO3 C. dd NaOH D. dd CuSO4 21./ Kim loại nào dưới đây là KLKT (IIA)? A. Na B. Ca C. Fe D. K 22./ Hiện tượng nào sau đây đúng khi cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch AlCl3 A. sủi bọt khí , dung dịch vẫn trong suốt và không màu B. sủi bọt khí và dung dịch đục dần do tạo ra chất kết tủa C. dung dịch đục dần do tạo ra chất kết tủa sau đó kết tủa tan và dung dịch trở lại trong suốt D. dung dịch đục dần do tạo ra chất kết tủa và kết tủa không tan khi cho dư dung dịch NH3 23./ Kim loại có tính khử mạnh nhất là A. K B. Al C. Fe D. Ag 24./ Tính chất hóa học chung của các kim loại kiềm , kiềm thổ, nhôm là gì ? A. tính khử mạnh B. tính khử yếu C. tính oxi hóa yếu D. tính oxi hóa mạnh 25./ Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với H2O (dư). Sau phản ứng thu được 0,336 lit khí H2 (đktc). Kim loại kiềm là: A. K B. Na C. Rb D. Li 26./ Điện phân muối clorua của một kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,896 lit khí (đktc) ở anot và 1,84 gam kim loại ở catot. Công thức hóa học của muối là: A. LiCl B. NaCl C. KCl D. RbCl 27./ Cho 3,9 gam kali tác dụng với nước thu được 100 ml dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch KOH thu được là: A. 0,1M B. 0,5M C. 1M D. 0,75M 28./ Hòa tan 4,7 gam K2Ovào 195,3 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là: A. 2,6% B. 6,2% C. 2,8% D. 8,2% 29./ Cho 6,85 gam kim loại X thuộc nhóm IIA vào nước thu được 1,12 lit khí H2 (đktc). Kim loại X là: A. Sr B. Ca C. Mg D. Ba 30./ Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lit khí (đktc). Kim loại kiềm thổ đó là: A. Ba B. Mg C. Ca D. Sr 31./ Sục 8,96 lit khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa Ca(OH)2 dư. Số gam kết tủa thu được là: A. 25 gam B. 10 gam C. 20 gam D. 40 gam 32./ Hòa tan 5,4 gam Al bằng một lượng dung dịch HCl loãng (dư) . Sau phản ứng thu được dung dịch X và V lit khí H2 (đktc). Giá trị của V là: A. 2,24 lit B. 6,72 lit C. 3,36 lit D. 4,48 lit 33./ Cho m gam bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 6,72 lit khí H2 (đktc). Giá tri m là: A. 5,4 gam B. 10,4 gam C. 2,7 gam D. 16,2 gam 34./ Hòa tan hoàn toàn hợp kim Al - Mg trong dung dịch HCl, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Nếu cũng cho một lượng hợp kim như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của Al trong hợp kim là A. 69,2%. B. 65,4%. C. 80,2%. D. 75,4%. 35./ Cho 0,1 mol Na2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl dư. Dẫn khí thoát ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 8 g B. 9 g C. 10 g D. 11 g 36./ Nung nóng hỗn hợp gồm 10,8 g bột Al với 16 g bột Fe2O3 (không có không khí), nếu hiệu suất phản ứng là 100% thì khối lượng Al2O3 thu được là: A. 8,16 g B. 10,20 g C. 20,40 g D. 16,32 g 37./ Al tan được trong dung dịch nào dưới đây? A. NH3 B. NaOH C. NaCl D. BaCl2 38./ Đốt cháy bột Al trong bình khí clo dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn trong bình tăng 4,26 gam. Khối lượng Al đã tham gia phản ứng là: A. 2,16 g B. 1,62 g C. 1,08 g D. 3,24 g 39./ Cho m gam Fe tan trong dd HCl dư thấy có 2,24 lít H2 (đktc) thoát ra. Giá trị m là A. 5,6 B. 11,2 C. 2,8 D. 1,4 40./ Fe tác dụng với chất nào dưới đây cho hợp chất sắt (III) ? A. dd HCl B. Dd HNO3 dư C. Dd CuSO4 D. S 41./ Phản ứng hóa học nào dưới đây sai? A. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 B. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3. C. FeO + 2HNO3 → Fe(NO3)2 + H2O D. 2FeCl2 + 2Cl2 → 2FeCl3. 42./ Fe có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây ? A. AlCl3 B. HCl C. FeCl2 D. MgCl2 43./ Cho 100 ml dung dịch FeCl3 0,1M tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy có m gam kết tủa. Giá trị m là A. 1,07 gam. B. 2,14 gam. C. 10,7 gam. D. 21,4 gam. 44./ Cho dãy các chất: NaHCO3 , Na2CO3 , Ca(HCO3)2 , FeCl3 , AlCl3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là: A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 45./ Phát biểu nào sau đây đúng ? A. sắt bị oxi hóa bởi clo tạo thành hợp chất sắt (II) B. sắt tác dụng với axit H2SO4 loãng, HCl đều tạo thành hợp chất sắt (III) C. hợp chất sắt (II) bị oxi hóa thành hợp chất sắt (III) D. hợp chất sắt (III) bị oxi hóa thành sắt 46./ Cho Fe lần lượt vào các dung dịch FeCl3, AlCl3, CuCl2, Pb(NO3)2, HCl, H2SO4 đặc, nóng dư. Số trường hợp phản ứng sinh ra muối sắt (II) là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 47./ Nhôm, sắt, không bị hòa tan trong dung dịch: A. HCl B. H2SO4 loãng C. HNO3 loãng D. HNO3 đặc, nguội 48./ Hòa tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,448 lit khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là: A. 11,2 g B. 1,12 g C. 0,56 g D. 5,60 g 49./ Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 6,4 gam. B. 3,4 gam. C. 5,6 gam. D. 4,4 gam. 50./ Khử hoàn toàn 16 gam Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 15 g B. 20 gam C. 25 g D. 30 g 51./ Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh Fe ra rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2 gam. Khối lượng Cu đã bám vào thanh Fe là: A. 9,3 g B. 9,4 g C. 9,5 g D. 9,6 g 52./ Hợp chất của sắt nào dưới đây trong đó sắt có số oxi hóa +2 ? A. FeCl3 B. Fe(OH)3 C. FeSO4 D. Fe2O3 53./ Dung dịch FeCl3 tác dụng với dung dịch nào dưới đây tạo kết tủa? A. NaCl B. Na2SO4 C. HNO3 D. NaOH 54/ Cho một luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp: CuO, Al2O3, MgO, sản phẩm thu được là: A. Cu, Al2O3, Mg B. Cu, Al, Mg C. CuO, Al2O3, Mg D. Cu, Al2O3, MgO 55/ Nung 21,4 gam Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là: A. 16. B. 14. C. 8. D. 12. 56/ Biết 2,3 gam hỗn hợp gồm MgO, CuO và FeO tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H2SO4 0,2M. Khối lượng muối thu được là: A. 3,6 gam B. 3,7 gam C. 3,8 gam D. 3,9 gam 57/ Cho Al2O3 vào dung dịch HCl thu được sản phẩm là: A. AlCl3 B. NaAlO2 C. Al(OH)3 D. AlCl2 58/ Nung hỗn hợp Al, Fe2O3 ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Z. Cho Z tác dụng dung dịch NaOH thấy có khí H2 thoát ra. Thành phần Z chứa các chất nào dưới đây? A. Fe, Al2O3, Fe2O3. B. Al, Al2O3, Fe C. Al, Al2O3 D. Fe, Al2O3, Fe2O3, Al 59/ Có phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu. Để có 0,1 mol Cu thì khối lượng sắt tham gia phản ứng là: A. 2,8 gam B. 5,6 gam C. 11,2 gam D. 56 gam 60/ Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm? A. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng B. Al tác dụng với CuO nung nóng. C. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng * Lưu ý:Nội dung này chỉ chiếm 70 – 80% trong đề kiểm tra học kỳ 2; 20 - 30% còn lại là các câu hỏi dùng phân loại học sinh.
Tài liệu đính kèm:
- noi_dung_on_tap_chung_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_lop_12_nam_hoc_2.docx