Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tiết 3+4: Ôn tập giữa học kì I
1. Năng lực đặc thù:
- Phát triển kĩ năng nói.
- Nhận biết được chi tiết và nội dung chính trong các bài đọc. Hiểu được nội dung hàm ẩn
của văn bản với những suy luận đơn giản.
- Tìm được các từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, tính chất . Phân biệt được câu kể, câu cảm và
câu hỏi.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và
hợp tác.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước, phẩm chất chăm chỉ, phẩm chất trách nhiệm
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tiết 3+4: Ôn tập giữa học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TING VIT 3 Yêu cu cn t 1. Năng lực đặc thù: - Phát triển kĩ năng nói. - Nhận biết được chi tiết và nội dung chính trong các bài đọc. Hiểu được nội dung hàm ẩn của văn bản với những suy luận đơn giản. - Tìm được các từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, tính chất . Phân biệt được câu kể, câu cảm và câu hỏi. - Phát triển năng lực ngôn ngữ. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất yêu nước, phẩm chất chăm chỉ, phẩm chất trách nhiệm Trò chơi: Tìm điểm đến của các bạn nhỏ trong các bài đọc dưới đây Bạn Sơn trong bài Ngày gặp lại Bạn nhỏ trong bài Tập nấu ăn Bạn nhỏ trong bài Nhật ký tập bơi Bạn Thắng trong bài Lần đầu ra biển Bạn Diệu trong bài Tạm biệt mùa hè Thăm rừng Trường Sơn Ra biển Quy Nhơn Về quê với ông bà Vào bếp cùng mẹ Ra vườn hái quả và đi chợ cùng mẹ Đến bể bơi học bơi 1 2 3 4 5 6 a b c d e g Bạn nhỏ trong bài Cánh rừng trong nắng Ngày gặp lại Cánh rừng trong nắng Tập nấu ăn Nhật ký tập bơi Lần đầu ra biển Tạm biệt mùa hè Trong các đọc bài trên, em thích trải nghiệm của bạn nhỏ nào nhất? Vì sao? MẢC UÂCUẤD EHGN ÊHC YẨHP MẤHC NÙC NAHTMẤHC IỎHMẤHC NÈĐ (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (1) Môn Tiếng Việt rèn cho em các kĩ năng: đọc, viết, nói và ( ) (2) Kiểu câu dùng để bộc lộ cảm xúc là câu ( ) (3) Để tách các bộ phận có cùng chức năng, cần dùng dấu ( ) (4) Từ trái nghĩa với khen là ( ) (5) Khi viết, để kết thúc câu, ta phải dùng ( ) (6) Để kết thúc câu kể, ta dùng dấu ( ) (7) Từ trái nghĩa với sắc (thường đi với đồ vật như dao, kéo) là ( ) (8) Để kết thúc câu cảm, ta dùng dấu ( ) (9) Để kết thúc câu hỏi, ta dùng dấu ( ) (10) Gần mực thì đen, gần ( ) thì sáng. Giải ô chữ (10) Câu xuất hiện ở hàng dọc là: EM YÊU MÙA HÈ Mỗi câu trong mẩu chuyện dưới đây thuộc kiểu câu nào? Hai cậu bé nói chuyện với nhau: - Đố cậu, bệnh sốt xuất huyết lây qua đường nào? - Theo tớ, qua đường hàng không, cậu ạ. - Ôi trời! Sao lại qua đường đó? - Vì muỗi vằn sau khi hút máu xong sẽ bay đi truyền bệnh từ người này sang người khác mà (Sưu tầm) (1) (2) (3) (4) (5) (6) Kiểu câuCâu Hai cậu bé nói chuyện với nhau: Đố cậu, bệnh sốt xuất huyết lây qua đường nào? Theo tớ, qua đường hàng không, cậu ạ. Ôi trời! Vì muỗi vằn sau khi hút máu xong sẽ bay đi truyền bệnh từ người này sang người khác mà Sao lại qua đường đó? Câu kể Câu hỏi Câu kể Câu cảm Câu hỏi Câu kể TING VIT 3 Măng Non Măng Non
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tieng_viet_lop_3_tiet_34_on_tap_giua_hoc_ki_i.pdf