Giáo án Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2018-2019 (Bản đầy đủ)

Giáo án Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2018-2019 (Bản đầy đủ)

Phần một

LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000

Chương I

SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949)

Bài 1

SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949)

I- MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức: Giúp HS thấy được

- Những sự kiện quan trọng của tình hình thế giới sau CTTG 2.

+ Sự hình thành trật thế mới sau chiến tranh thế giới thứ 2: Hội nghị Ian ta (2/1945).

+ Sự thành lập tổ chức Liên hợp quốc (mục đích, nguyên tắc hoạt động cơ bản .).

2. Về kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng tư duy khái quát; biết nhận định, đánh giá những vấn đề lớn của LSTG

3. Về thái độ:

- Giúp HS nhận thức rõ sau CTTG II tình hình thế giới diễn ra ngày càng căng thẳng, diễn biến phức tạp, đặc biệt giữa 2 phe.

- Giúp HS liên hệ với CM VN thời kì này, đặc biệt là biết đặt CM VN trong mối liên hệ mật thiết với CM thế giới.

4. Năng lực hướng tới: Qua bài học HS thấy được quan hệ quốc tế sau CTTG2, Liên hợp quốc là tổ chức quốc tế có vị trí quan trọng trong việc gìn giữ hòa bình, an ninh thế giới , mối quan hệ giữa VN với LHQ ra sao?

 

docx 154 trang Trịnh Thu Huyền 3780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2018-2019 (Bản đầy đủ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:1	Ngày soạn:29/8/2018
Phần một
LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000
Chương I
SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949)
Bài 1
SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949)
MỤC TIÊU:
Về kiến thức: Giúp HS thấy được
- Những sự kiện quan trọng của tình hình thế giới sau CTTG 2.
+ Sự hình thành trật thế mới sau chiến tranh thế giới thứ 2: Hội nghị Ian ta (2/1945).
+ Sự thành lập tổ chức Liên hợp quốc (mục đích, nguyên tắc hoạt động cơ bản ...).
Về kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng tư duy khái quát; biết nhận định, đánh giá những vấn đề lớn của LSTG
Về thái độ:
Giúp HS nhận thức rõ sau CTTG II tình hình thế giới diễn ra ngày càng căng thẳng, diễn biến phức tạp, đặc biệt giữa 2 phe.
Giúp HS liên hệ với CM VN thời kì này, đặc biệt là biết đặt CM VN trong mối liên hệ mật thiết với CM thế giới.
Năng lực hướng tới: Qua bài học HS thấy được quan hệ quốc tế sau CTTG2, Liên hợp quốc là tổ chức quốc tế có vị trí quan trọng trong việc gìn giữ hòa bình, an ninh thế giới , mối quan hệ giữa VN với LHQ ra sao?
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
Chuẩn bị của giáo viên:
- Láp tốp: tài liệu liên quan: Bản đồ thế giới hoặc bản đồ châu Âu và châu Á, sơ đồ tổ chức LHQ
Chuẩn bị của học sinh: SGK, tranh ảnh các tổng thư kí LHQ 
PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động tạo tình huống:
Mục tiêu: Gây kích thích sự hứng thú cho học sinh, để các em sẵn sàng tiếp thu kiến thức
mới. hợp.

Phương pháp: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh, hoặc 1 đoạn phim phù
-Qua sự kiện này hình thành cho HS thấy được cục diện QHQT phức tạp sau CTTG 2, sự
thành lập, mục đích, nguyên tắc hoạt động và vai trò của LHQ ra sao, mối quan hệ giữa VN với LHQ, qua mqh này VN cần làm gì để vừa bảo vệ vững chắc đất nước vừa đẩy mạnh phát triển kinh tế hiệu quả 
- Giáo viên cho học sinh xem đoạn phim Mĩ thả bom nguyên tử xuống Nhật bản (6 hoặc 9/8/1945)
Sau đó giáo viên đặt câu hỏi. Qua đoạn phim em có suy nghĩ gì? HS trả lời:
Sự tàn khốc của chiến tranh 
Cần chấm dứt CT đưa LSTG sang một trang mới 
Cần có một tổ chức Quốc tế có những nguyên tắc để bảo vệ thế giới 
Dự kiến sản phẩm: Sau đó GV bổ sung đưa ra vấn đề tìm hiểu bài học:
Hoạt động hình thành kiến thức:
MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC
GỢI Ý SẢN PHẨM
*Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân
Trước hết GV giúp HS làm rõ khái niệm “quan hệ quốc tế”, “trật tự thế giới” là gì? (có thể đặt câu hỏi gợi mở cho HS tìm hiểu khái niệm)
GV yêu cầu HS đọc mục 1 SGK, rút ra những vấn đề cơ bản:
?Hội nghị Ianta được triệu tập trong bối cảnh lịch sử nào
àGV gọi cá nhân HS trình bày từng vấn đề. GV nhận xét, chốt ý
GV sử dụng H1 SGK: Thủ tướng Anh - Sơcxin, Tổng thống Mĩ - Ph.Rudơven, Chủ tịch hội đồng bộ trưởng Liên Xô - I.Xtalin tại hội nghị Ianta.
? Theo em, từ hoàn cảnh LS trên việc giải quyết những yêu cầu đó được thưc hiện như thế nào ?
GV tiếp tục gọi HS trả lời vấn đề. GV chốt ý.
GV sử dụng bản đồ TG để chỉ các khu vực đóng quân, phạm vi thế lực của LX, Mỹ và đồng minh của Mỹ ở châu Âu và châu Á.(Có thể gọi 1 em HS trình bày trên bản đồ)
GV liên hệ với tình hình CM VN thời kì này sau khi CM tháng Tám thành công
GV: có thể đặt thêm câu hỏi: Vì sao lại có thể phân chia như vậy? Căn cứ vào đâu?
Gọi HS trình bày quan điểm của mình và GV chốt ý: Căn cứ vào vị trí, sức mạnh và sự đóng góp của mỗi bên trong cuộc chiến.
GV: Căn cứ vào nội dung trên của Hội nghị, em hãy cho biết thực chất của hội nghị Ianta là gì? Ý nghĩa của hội nghị đó?
Thế nào là trật tự hai cực Ianta?
GV gọi đại diện nhóm trình bày vấn đề, nhóm khác bổ sung, sau đó GV nhận xét và chốt ý: Đó là sự sắp xếp, cân bằng quyền lực giữa những nước lớn(cụ thể là 2 nước: Liên Xô và Mĩ) trên cơ sở thoả thuận tại Hội nghị
I. Hội nghị Ianta (2 - 1945) và những thoả thuận của ba cường quốc.
- 4 - 11/2/1945, Hội nghị quốc tế được triệu tập ở Ianta (Liên Xô), với sự tham dự của nguyên thủ 3 cường quốc: Tổng thống Mĩ Ru dơ ven, HĐBT Liên Xô Xít ta lin, Thủ tướng Anh Sớc sin, hội nghị đã đưa ra những quyết định quan trọng:
+Nhanh chóng tiêu diệt tận gốc CNPX Đức và CNQP Nhật.
+ Thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
+ Phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa 3 cường quốc ở châu Âu và châu Á.
- Những quyết định của Hội nghị Ian ta cùng những thoả thuận sau đó của 3 cường quốc đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới- trật tự 2 cực Ian ta. (thường đựơc gọi là Trật tự 2 cực Ian ta do Mĩ và LX đứng đầu mỗi cực
Ianta.
*Hoạt động 2: Hoạt động nhóm:
GV dẫn dắt vấn đề: Trong những thoả thuận đó, có 1 nội dung hết sức quan trọng đó chính là phải thành lập 1 tổ chức mang tầm quốc tế nhằm duy trì hoà bình và an ninh thế giới - tổ chức Liên hợp quốc ra đời
GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu các vấn đề thứ tự như sau:
? Sự thành lập tổ chức LHQ?
? Mục đích?
? Nguyên tắc hoạt động?
? Các cơ quan chính của LHQ?
GV gọi HS đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Sau khi các HS trình bày xong GV bổ sung và chốt từng vấn đề rồi cho các em ghi và có thể hỏi thêm:
GV sử dụng H2 SGK: Lễ kí Hiến chương LHQ tại Xanphranxixcô.
HS có thể đọc ở SGK.
GV sử dụng sơ đồ tổ chức LHQ
? Tổ chức LHQ có những vai trò gì mà em biết qua sách, báo, đài ? Hãy liên hệ với thực tế?
? Hiện nay LHQ có những tổ chức nào trên thế giới?
HS liệt kê: WHO, UNESCO, UNICEF,
FAO, vv 
? Mối quan hệ giữa Việt Nam và LHQ thể hiện như thế nào?
-GV tiếp tục gọi HS trả lời vấn đề. GV chốt ý.
- Liên hệ tình hình Việt Nam tháng 5/2014 (giàn khoan 981 )
II. Sự thành lập Liên hợp quốc.
- 25/4 – 26/6/1945: hội nghị quốc tế 50 nước họp tại Xanphranxixcô (Mĩ) à quyết định thành lập tổ chức LHQ.
- 24/10/1945: LHQ họp phiên đầu tiên, bản Hiến chương chính thức có hiệu lực àngày LHQ
* Mục đích:
-Duy trì hoà bình và an ninh thế giới.
-Phát triển mqh hữu nghị giữa các dân tộc
-Thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các quốc gia, trên cơ sở tôn trọng quyền bình đẳng và tự quyết.
*Nguyên tắc hoạt động: 5 nguyên tắc
Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hoà bình.
Chung sống hoà bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn: Anh, Mĩ, Pháp LX (nay LB Nga), TQ.
* Hiến chương LHQ còn quy định bộ máy của LHQ gồm 6 cơ quan Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an, Hội đồng Kinh tế và Xã hội, Hội đồng Quản thác, Toà án Quốc tế và Ban Thư kí
* Vai trò:
- Duy trì hoà bình và an ninh thế giới.
Thúc đẩy việc giải quyết các vụ tranh chấp, xung đột ở nhiều khu vực.
Thúc đẩy các mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế.
Giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, nhân đạo...
*Việt Nam - LHQ:
20/9/1977: VN gia nhập LHQ - thành viên 149.
2007: VN là uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ (nhiệm kì 2008 - 2009).
Phần III. Sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập (Không dạy)
III. Sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập
Hoạt động luyện tập: Yêu cầu HS phải vận dụng những kiến thức vừa học được để giải quyết những nhiệm vụ cụ thể:
GV nhấn mạnh lại vấn đề đã học hôm nay:
Câu 1: Sau CTTG II, 1 trật tự TG mới được xác lập, với đặc trưng lớn nhất là gì? HS: TG chia làm 2 phe, 2 cực là TBCN và XHCN.
Câu 2: VN phải làm gì để giành độc lập và XD phát triển đất nước? HS: suy nghĩ trả lời: 2 ý:
Giành độc lập thời kì chống Pháp, Mĩ (1945-1975).
XD phát triển đất nước (1975-2000).
Hoạt động vận dụng, mở rộng: Thống kê và tìm hiểu về một số tổ chức LHQ hoạt động tại VN, tổ chức VH-GD đã giúp đỡ nước ta như thế nào, tìm hiểu và đánh giá tác động.
HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC
Vẽ sơ đồ tổ chức LHQ
Học bài cũ, tìm hiểu trước bài 2: Phần thành tựu công cuộc XDCNXH ở Liên Xô từ 1945 đến nửa đầu những năm 70.
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 - 1991), LIÊN BANG NGA (1991 - 2000), phần I
Duyệt của tổ chuyên môn
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết:2	Ngày soạn:29/8/2018
Chương II:
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 - 1991), LIÊN BANG NGA (1991 - 2000)
Bài 2
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 - 1991), LIÊN BANG NGA (1991 - 2000)
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Những nét lớn về công cuộc XD CNXH của Liên Xô từ 1945 đến giữa những năm 70: Khó khăn của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ 2; công cuộc khôi phục kinh tế từ 1945 - 1950; công cuộc xây dựng CNXH.
Kĩ năng:
Phân tích, tổng hợp, đánh giá sự kiện lịch sử.
Thái độ:
Khâm phục tinh thần lao động, tự lực, tự cường của nhân dân Liên Xô.
Thấy được ưu điểm của nhà nước XHCN và những hạn chế nhất định trong vấn đề phát triển kinh tế.
Năng lực hướng tới:
- Thấy được những thành tựu XDCNXH ở Liên Xô là vô cùng to lớn, có tác động tích cực đến vị thế của LX trên trường quốc tế. Liên xô thực sự là thành trì của CNXH.
-VN vận dụng cơ hội trong quan hệ quốc tế như thế nào để giành độc lập và XD đất nước.
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Chuẩn bị của giáo viên:
Máy tính, bản đồ Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 - 1991
Tranh ảnh về các nhân vật quan trọng: Gagarin, Stalin...
Chuẩn bị của học sinh:
Xem sách giáo khoa, tìm hiểu các tư liệu về chuyến bay đầu tiên của Gagarin..
PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
Thuyết trình, phát vấn, hoạt động khác 
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động khởi động:
a. Mục tiêu: Gây kích thích sự hứng thú cho học sinh, thông qua kênh hình bằng TVHD.
-Qua sự kiện này hình thành cho HS được những thành tựu XDCNXH ở Liên Xô là vô cùng to lớn, có tác động tích cực đến vị thế của LX trên trường quốc tế. Liên xô thực sự là thành trì của CNXH.
-Vào bài giáo viên cho học sinh xem 2 đoạn phim (2 bức tranh):
Hậu quả của chiến tranh đối với Liên Xô
Liên Xô Phóng vệ tinh nhân tạo hoặc nhà du hành vũ trụ Gagarin, hoặc hình ảnh các nhà du hành Liên Xô và Bác Phạm Tuân bay vào vũ trụ 
a. Phương pháp: Giáo viên đặt câu hỏi. Qua đoạn phim (bức tranh)em có suy nghĩ gì? GV cho biết: giai đoạn LS những năm 60-70 của TKXX
HS suy nghĩ có thể trả lời:
Thành tựu KHKT vĩ đại 
Tác động đến cục diện TG 
c. Dự kiến sản phẩm: Sau đó GV bổ sung đưa ra vấn đề tìm hiểu bài học
Hoạt động hình thành kiến thức:
MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC
GỢI Ý SẢN PHẨM
*Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân:
GV: nhắc lại hoặc mời HS nêu lại kiến thức LS 11 về Liên bang CHXHCN Xô Viết: thành lập 1922, gồm 13 bang: Nga, Ucraina, Bêla rút,
 (lLS 11 trang 56)
GV giúp HS nhớ lại vai trò của LX trong CTTG II (trụ cột), sau đó đặt câu hỏi
? Cuộc chiến tranh thế giới thứ II đã để lại cho Liên Xô những hậu quả gì?
(27 triệu người chết; 1.710 thành phố bị tàn phá; hơn 7 vạn làng mạc; gần 32.000 nhà máy xí nghiệp...)
=> Nhiệm vụ đề ra là phải khôi phục kinh tế,
I. Liên Xô:
a. Liên Xô (1945 - 1950)
- Gánh chịu hậu quả chiến tranh rất nặng nề: khoảng 27 triệu người chết, 1710 thành phố,
7 vạn làng mạc, 32000 xí nghiệp bị tàn phá....
- Tinh thần tự lực, tự cường nhân dân Liên Xô đã hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946 - 1950)
* Thành tựu:
Hoàn thành kế hoạch khôi phục kinh tế trước thời hạn (4 năm 3 tháng)
1950: Sản lượng công nghiệp tăng 73% so với
hàn gắn vết thương chiến tranh, tiếp tục xây dựng CNXH.
? Vậy Đảng và nhà nước Liên Xô phải làm gì để hoàn thành nhiệm vụ đó?
-Thực hiện kế hoạch 5 năm (1946 - 1950)
-?Trong 5 năm 1946 – 1950 nhân dân LX đã giành được những thành tựu gì?
GV: Việc hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế có ý nghĩa hết sức quan trọng, là nền tảng vững chắc để ND LX tiến hành công cuộc xây dựng CNXH trong những năm tiếp theo
trước chiến tranh.
1950 :Sản xuất nông nghiệp đã đạt mức trước chiến tranh
1949: Chế tạo thành công bom nguyên tử.
=> Phá thế độc quyền bom nguyên tử của Mĩ
*Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân
GV:Sau khi hoàn thành kế hoạch khôi phục kinh tế,Liên Xô vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu, kĩ thuật chưa được áp dụng nhiều vào sản xuất. Các ngành công nghiệp nặng chưa phát triển mạnh. àLiên Xô vẫn tiếp tục công cuộc xây dựng CNXH
? Để xây dựng CNXH, Đảng và nhà nước Liên Xô đã đề ra những biện pháp gì?
Thực hiện các kế hoạch 5 năm (1951 - 1955) và (1956 - 1960), kế hoạch 7 năm (1959 -
1965).
? Trình bày những thành tựu mà ND Liên Xô đạt được trong thời gian này?
Sản lượng công nghiệp chiếm 20% sản lượng công nghiệp thế giới.
Nông nghiệp: Năm 1970 đạt 186 triệu tấ- ¾ dân số có trình độ trung học và đại học
? GV hỏi:Hãy cho biết chính sách đối ngoại của Liên Xô trong thời kì
này?
? Theo em,những thành tựu LX đạt được trong công cuộc khôi phục kinh tế và xây dựng CNXH có ý nghĩa như thế nào?
Đối với trong nước?
Đối với quốc tế?
HS suy nghĩ trả lời, GV bổ sung ý kiến và kết
b.Liên Xô (1950 đến nửa đầu những năm 70)
* Công nghiệp:
+ Đến giữa những năm 70, LX trở thành cường quốc công nghiệp thứ 2 thế giới (sau Mỹ)
+ Đi đầu trong công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân: 1957: phóng thành công vệ tinh nhân tạo; 1961: phóng con tàu Phương Đông bay vòng quanh trái đất do phi công Ga ga rin...
Nông nghiệp: Sản lượng trung bình hàng năm tăng 16% (những năm 60)
Chính trị, xã hội:
+ Tương đối ổn định
-Đối ngoại: LX chủ trương hoà bình anh ninh thế giới, ủng hộ PTGPDT, giúp đỡ các nước XHCN.
thúc bài học
Tiết thứ 2
MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC
GỢI Ý SẢN PHẨM
GV: Hướng dẫn HS đọc thêm phần II.1-2
GV: Việc tìm hiểu về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu, em hãy rút ra nguyên nhân sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu?
HS:
Chủquan?
Khách quan?
GV bổ sung và rút ra Kết luận:
-Đâylà sự sụp đổ về một mô hình XD CNXH chưa đúng đắn, khoa học
-GV: Liên hệ công cuộc XD CNXH ở Trung Quốc và Việt Nam để HS hiểu thêm.
Chuyển mục
II. Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến năm 1991:
1. Sựkhủng hoảng củachế độ XHCN ở LX
Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu
Nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở LX và các nước Đông Âu
Mô hình CNXH đã xây dựng có nhiều khuyết tật và thiếu sót; đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí; cơ chế quan liêu ,bao cấp
Không bắt kịp bước phát triển của KHKT
Khi cải tổ thì mắc sai lầm
Sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước
=>Đây là sự sụp đổ về một mô hình XD CNXH chưa đúng đắn, khoa học.
GV: giới thiệu nét chung về LBN: Dân số: 143.782.338 (2004)
Diện tích: tổng S:17.075.200 km2. Diện tích đất: 16.995.800 km2. (2004)
GV hướng dẫn HS quan sát Liên bang Nga trên lược đồ và giới thiệu khái quát Sau đó GV nêu câu hỏi: Em hãy nêu những nét chính về tình hình Liên bang Nga từ năm 1991- 2000. Tình hình chung của nước Nga hiện nay như thế nào?
+ Về kinh tế?
+ Về chính trị, xã hội?
+ Về đối ngoại?
GV bổ sung và Kết luận
III. Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000
Từ 1991, LBN là quốc gia kế tục Liên Xô.
Trong thập kỉ 90, dưới thời tổng thống En xin tình hình khó khăn và khủng hoảng k.tế, tranh chấp sắc tộc...
1996- 2000, từng bước phục hồi và tăng trưởng 
- Đối ngoại: CS ngả về phương Tây ko đạt được mong muốn, về sau khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á
-Từ năm 2000, Putin lên làm Tổng thống, từng bước đưa LBN thoát khỏi khó khăn và khủng hoảng, k.tế p. triển, chính trị ổn định vị trí quốc tế được nâng cao để trở lại vị thế cường quốc ở châu Âu-Á.
- Khó khăn: Xung đột sắc tộc 
Hoạt động luyện tập: Yêu cầu HS phải vận dụng những kiến thức vừa học được để giải quyết những nhiệm vụ cụ thể:
GV nhấn mạnh lại vấn đề đã học hôm nay:
Câu 1: Cho biết những thành tựu XDCNXH ở Liên Xô? Tác dụng trong nước quốc tế? Câu 2: VN học tập được gì để giành độc lập và XD phát triển đất nước?
HS: suy nghĩ trả lời: 2 ý:
Giành độc lập thời kì chống Pháp, Mĩ (1945-1975): viện trợ vũ khí hiện đại: xe tăng, máy bay, tên lửa Sam1,2 bắn hạ B52 
XD phát triển đất nước (1975-2000): xây dựng thủy điện Hòa Bình .
Câu 3: Hướng dẫn HS khái quát nội dung cơ bản nguyên nhân sụp đổ của Đông Âu và Liên Xô nhấn mạnh: Đây ko phải là CNXH sụp đổ mà chỉ là sựsụpđổvề một mô hình XDCNXHchưa đúngđắn, khoahọc
Nét nổi bậc của Liên Bang Nga 1996 đến 2000, kể về một số câu chuyện về TT Putin...
Hoạt động vận dụng, mở rộng:
-Sưu tầm một số tranh ảnh, phim về sự giúp đở của LX đối với VN: thời kì chống Pháp, Mĩ (1945-1975) và XD phát triển đất nước (1975-1991)
-Tìm đọc một số tác phẩm về công cuộc XDCNXH ở Liên Xô: tác phẩm: Thép đã tôi tế đấy, Sông đông êm đềm một số bài hát về nước Nga lời Việt: Đôi bờ, chiều bến cảng 
V. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC
Học bài cũ chuẩn bị bài mới bài 3 CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á, soạn và nghiên cứu kĩ phần II.3
Duyệt của tổ chuyên môn
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết: 4	Ngày soạn: 09/9/2018
Chương III
CÁC N ƯỚC Á, PHI VÀ M Ĩ LA TINH (1945-2000)
Bài 3
CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á.
MỤC TIÊU:
Kiến thức.
Biết được những biến đổi lớn lao của khu vực Đông Bắc Á (Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên) sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Trình bày được nét nổi bậc về đường lối đổi mới của Trung quốc từ 12-1978.
Kỹ năng.
Rèn luyện về kĩ năng tổng hợp và hệ thống hóa các sự kiện lịch sử.
Biết khai thác các tranh ảnh, biểu đồ để hiểu nội dung các sự kiện lịch sử.
Thái độ.
Nhận thức được sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên không chỉ là thành quả đấu tranh của nhân dân các nước này mà còn là thắng lợi chung của các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
Nhận thức rõ quá trình xây dựng CNXH diễn ra không theo con đường thẳng tắp, bằng phẳng mà gập ghềnh, khó khăn.
Năng lực hướng tới:
Giúp học sinh thấy được KV Đông Bắc Á là khu vực có tiềm lực về kinh tế - chính trị trong những năm cuối TK 20 đầu 21.
Đông Bắc Á, là KV năng động quan trọng ở châu á nói riêng và TG nói chung.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Chuẩn bị của giáo viên:
Lược đồ khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Tranh ảnh về đất nước Trung Quốc, lãnh tụ Mao Trạch Đông, bán đảo Triều Tiên.
Chuẩn bị của học sinh:
Học bài cũ, đọc trước bài mới.
Sưu tầm tranh ảnh về đất nước Trung Quốc và hai miền Triều Tiên.
PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
Thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhóm 
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động tạo tình huống:
Mục tiêu: Gây kích thích sự hứng thú cho học sinh, thông qua kênh hình bằng TVHD.
Qua sự kiện này hình thành cho HS được những thành tựu Đông Bắc Á
Phương Pháp: giáo viên cho học sinh xem một số hình ảnh kinh tế của: Hồng Koong, Hàn Quốc, Đài Loan.
Sau đó giáo viên đặt câu hỏi. Qua các hình ảnh trên em có cảm nhận và suy nghĩ gì? HS suy nghĩ có thể trả lời:
Dự kiến sản phẩm: HS trả lời xong, sau đó GV bổ sung đưa ra vấn đề tìm hiểu bài học
Sau khi CTTG thứ hai kết thúc, khu vực Đông Bắc Á có sự biến đổi to lớn, với sự ra đời của hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên và sự thành lập nước CHND Trung Hoa. Các quốc gia trong khu vực đã đạt được những thành tựu quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Để hiểu thêm về khu vực này, chúng ta cùng tìm hiểu bài 3
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC
GỢI Ý SẢN PHẨM
*Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
GV sử dụng kiêthức liên môn: dùng “Lược đồ khu vực Đông Bắc Á” để giới thiệu sơ lược về các nước ở khu vực này trước khi trở thành những quốc gia độc lập (trừ Nhật Bản) Gồm:	Trung	Quốc,	NB,	Hàn	Quốc CHDCND	Triều	Tiên,	Đài	Loan,	Hồng Kông.
 Đài Loan, Hồng Kông. HS về nhà tìm hiểu thêm
GV: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực Đông Bắc Á có những biến đổi lớn nào? HS: Trả lời được hai biến đổi lớn về chính trị và kinh tế của khu vực.
GV: Những sự kiện chính trị nào thể hiện sự biến chuyển của khu vực Đông Bắc Á sau CTTG thứ hai?
HS trả lời được hai sự kiện cơ bản như SGK. GV giải thích vì sao từ năm 1949, trên bán đảo Triều Tiên lại xuất hiện hai nhà nước.
GV: Kinh tế khu vực có tốc độ tăng trưởng như thế nào?
I. Nét chung về khu vực Đông Bắc Á
- Gồm: Trung Quốc, NB, Hàn Quốc CHDCND Triều Tiên, Đài Loan, Hồng Kông.
*Cộng hòa Hàn quốc: Tổng DT: 98.480 km2, DT đất: 98.190 km2; DS: 48.598.175 (2004).
CHDCND Triều Tiên: Tổng DT: 120.1540 km2, DT đất: 120.410 km2; DS: 22.697.553 (2004).
Sau CTTG II, khu vực Đông Bắc Á đã có những chuyển biến quan trọng:
Về chính trị:
-Tháng 10/1949, nước CHND Trung Hoa ra đời.
-Trên bán đảo Triều Tiên xuất hiện hai nhà nước theo hai chế độ khác nhau. (Hàn Quốc và Triều Tiên)
Về kinh tế:
- Từ nửa sau TK XX, khu vực này có tốc độ tăng trưởng nhanh chóng, đời sống của nhân dân được nâng cao. (Ba con rồng: Hồng Kông, Hàn Quốc, Đài Loan; sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế
HS đọc SGK suy nghĩ trả lời, GV nhận xét, bổ sung cho HS thấy được tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của khu vực và lấy ví dụ minh hoạ
TQ, Triều Tiên)
*Hoạt động 2: Cả lớp.
GV: Hãy cho biết nét chung về TQ:
HS: Tổng DT: 9.596.960 km2, DT đất: 9.326.410 km2; DS: 1.298.847.624 (2004).
GV giới thiệu bối cảnh Trung Quốc tiến hành công cuộc cải cách-đổi mới.
GV: Đường lối chung của công cuộc cải cách kinh tế-xã hội ở TQ được thể hiện ở những điểm nào? Liên hệ với đường lối đổi mới hiện nay ở Việt Nam?
HS suy nghĩ trả lời, GV bổ sung và liên hệ với hoàn cảnh, nội dung và thành tựu của công cuộc đổi mới hiện nay ở Việt Nam và giải thích các thuật ngữ khó.
GV: Trong 20 năm tiến hành cải cách, đất nước Trung Quốc đã có những chuyển biến gì?
HS đọc SGK suy nghĩ trả lời để thấy được những biến đổi to lớn của TQ trên các mặt:
Kinh tế:
Đời sống nhân dân:
Văn hoá, giáo dục:
KH-KT:
GV cho HS quan sát hình 9 SGK và nhận xét, có thể cho học sinh xem tranh và giới thiệu thêm về sự kiện TQ phóng thành công tàu “Thần Châu 5” vào vũ trụ.GV: Đường lối đối ngoại của Trung Quốc có gì khác so với hai giai đoạn trước?
HS: Suy nghỉ trả lời , GV bổ sung và kết luận.
-GV: Liên hệ sự kiện TQ phóng tàu vũ trụ Thần Châu 10, tàu Thiên Cung, Hằng Nga. GV hướng dẫn HS xem cầu Nam Phố (Thượng Hải) và rút ra nhận xét...Kết thúc bài
- Vài nét về CSĐN TQ về Biển Đông. Thất bại tại vụ Kiện của Philipin với TQ. Ngày 2/7/2016,Tòa án quốc tế phán quyết phần thắng thuộc về Philipin và những luận điệu của TQ là vô căn cứ, mở ra giai đoạn ĐT có lợi cho VN...
Trung Quốc
Sự thành lập nước CHND Trung Hoa và thành tựu mười năm đầu xây dựng chế độ mới (1949-1959) (ko dạy)
Sự ra đời của nước CHND Trung Hoa
Trung Hoa thành tựu mười năm đầu xây dựng chế độ mới (1949-1959)
Trung Quốc những năm không ổn định(1959- 1978)	(ko dạy)
Công cuộc cải cách và mở cửa (từ năm 1978)
* Đường lối mới:
Tháng 12, TƯ Đảng CSTQ đề ra Đường lối cải cách K.tế-XH, do Đặng Tiểu Bình đề xướng.
Nội dung căn bản của đường lối cải cách là: Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách và mở cửa, chuyển sang nền kinh tế thị trường XHCN, xây dựng CNXH đặc sắc Trung Quốc, biến Trung Quốc thành nước giàu mạnh, dân chủ, văn minh.
* Thành tựu:
Sau 20 năm (1979-1998) đất nước TQ đã có những biến đổi quan trọng:
GDP tăng TB hàng năm 8%, năm 2000 GDP đạt 1080 tỉ USD, đời sống ND được cải thiện rõ rệt.
Cơ cấu kinh tế thay đổi từ 1 nước NN -> CN (CNXD:51%, D.vụ: 33%, NN: 16%) năm 2000.
KH-KT, văn hoá, giáo dục: Có nhiều thành tựu nổi bật: Từ 11/1999-3/2003, phóng 4 tàu ThầnChâu, 15/10/2003, phóng Thần Châu 5 do Dương Lợi Vĩ bay vào ko gian -> Qgia thứ 3 chinh phục vũ trụ (sau Nga, Mĩ)
Đối ngoại: Có nhiều thay đổi...
àVai trò và vị trí của Trung Quốc ngày càng được nâng cao.
Hoạt động luyện tập:
Câu 1. Những biến đổi của khu vực Đông Bắc Á sau CTTG II?
Câu 2.Sự thành lập nước CHND Trung Hoa và ý nghĩa của sự kiện này?
Câu 3.Thời điểm, đường lối cải cách và những biến đổi của Trung quốc trong 20 năm cải cách- mở cửa?
Hoạt động vận dụng, mở rộng:
Câu 1. Hãy cho biết vị trí của VN trong Asean.
-Liên hệ về công cuộc đổi mới của Việt Nam 12-1986?
Ý nghĩa của công cuộc đổi mới của TQ đối với vị thế của Trung Quốc hiện nay?
Tìm đọc một số tác phẩm văn học nó lên tình hữu nghị VN -Trung Quốc.
V. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC
Làm bài tập 1,2 SGK (trang 25)
Đọc trước bài 4.CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
Duyệt của tổ chuyên môn
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết: 5, 6	Ngày soạn: 9/9/2018
Bài 4:
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
MỤC TIÊU:
Kiến thức
- Những nét lớnvềquá trình giànhđộclập củacácquốc gia Đông Nam Á, những mốc chínhcủatiếntrình cách mạng Lào và Campuchia
Những giai đoạn phát triển và thành tựu xây dựng đất nước của các quốc gia Đông Nam Á, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN.
Hoàn cảnh ra đời, mục tiêu và các giai đoạn phát triển của ASEAN
Những nét lớn về cuộc đấu tranh giành độc lập và thành tựu xây dựng đất nước của nhân dân Ấn
Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng khái quát, tổng hợp, so sánh các sự kiện, sử dụng lược đồ...
3. Thái độ
- Nhậnthức được tính tất yếu củacuộcđấu tranh giành độc lậpdântộc; sự xuất hiện cácquốc gia độclậpở Đông Nam Á
- Những nét tương đồng vàđadạngtrongsựpháttriển đất nước; đánh giá caonhững thànhtựuxâydựngđất nước của ND Đông Nam Á.
4. Hoạt độnghướng tới:
Nhận thức được tính tất yếu của sự hợp tác phát triển giữa các nước ASEAN, VN là thành viên không thể tách rời trong khu vực ĐNÁ.
Đánh giá cao những thành tựu xây dựng đất nước của ND Ấn Độ, một quốc gia có vị trí quan trọng trong KV châu á. Mối quan hệ VN với Ấn Độ tầm nhìn và phát triển.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Chuẩn bị của giáo viên:
- Lược đồkhuvực Đông Nam Ásauchiến tranh thế giới thứhai
- Bảngthống kêcácgiaiđoạn pháttriển của CM Lào và Campuchia
Chuẩn bị của học sinh:
Xác định vị trí các quốc gia Đông Nam Átrên lược đồ khu vực Đông Nam Á sau CTTG II
Tìm hiểu mối quan hệ giữa 3 nước Đông Dương trong lịch sử
PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
Thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhóm 
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động tạo tình huống :
Mục đích: tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng tiếp thu bài học về tình hình các nước ĐNÁ và Ấn Độ sau CTTG thứ 2-1945.
Phương pháp:GV cho HS xem một đoạn phim về Đại Hội thể thao ĐNÁ(seagame), sau đó hỏi HS qua đoạn phim các em có cảm nhậ và suy nghĩ gì?
-HS suy nghĩ trả lời, các em khác bổ sung 
Dự kiến sản phẩm:Sau khi HS trả lời xong GV bổ sung và chốt đồng thời chuyển vào nội dung bài mới: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình chính trị, kinh tế, xã hội ở khu vực Đông Nam Á có sự thay đổi sâu sắc. Để hiểu thêm về quá trình giành độc lập, những thành tựu trong công cuộc
xây dựng đất nước...chúng ta cùng tìm hiểu bài 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
Hoạt động hình thành kiến thức
MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC
GỢI Ý SẢN PHẨM
*Hoạt động 1: Cá nhân
-GV: Sử dụng kiến thức liên môn: giới thiệu Khái quát về KV Đông Nam á về: dân số, diện tích, ĐKTN, văn hoá 
GV hỏi: như vậy tình hình ĐNA, trước, trong, sau CTTG thứ 2 như thế nào?
-HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời; GV bổ sung, nhận xét và kết luận.
Chuyển mục.
Các nước Đông Nam Á
Sự thành lập các quốc gia độc lập sau chiến tranh thế giới thứ hai
a.Vài nét chung về quá trình đấu tranh giành độc lập
Trước chiến tranh: Là thuộc địa của các đế quốc Âu- Mỹ(trừ Thái Lan)
Trong chiến tranh: Thuộc địa của Nhật Bản
Sau chiến tranh: Nhiều nước đã giành được độc lập(Inđônêxia, VN, Lào) hoặc đã giải phóng phần lớn lãnh thổ(Miến Điện, Mã Lai, Philippin)
Tiếp đó, nhân dân Đông Nam Á tiến hành kháng chiến chống thực dân Âu- Mỹ quay trở lại xâm lược và đều giành thắng lợi.
Hầu hết, các nước đều gia nhập tổ chức Hiệp hội các nước ĐNA ( ASEAN).
*Hoạt động 2: Cả lớp
GV: Hãy cho biết nét chung về Lào:
HS: Tổng DT: 236.800 km2, DT đất: 230.800 km2; DS: 6.086.117 (2004).
CHDCND Lào
GV: Em hãy cho biết tình hình Lào sau CTTG 2?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV: Nét đặc sắc của công cuộc ĐT giành độc lập của nước Lào?
HS: Suy nghĩ trả lời GV gợi ý:
LS Lào gắn liền với LS nước ta
Khẳng định VN-Lào có nét tương đồng về nhiều mặt...
HS: VN và Lào đoàn kết trong công cuộc
b.Lào (1945- 1975)
Ngày 12/10/1945, ND thủ đô Viêng chăng k/n thắng lợi, tuyên bố độc lập
Từ đầu 1946-1954, ND Lào thực hiện cuộc KC chống Pháp, chiến thắng Điện Biên Phủ của nhân dân VN, kí hiệp định Giơnevơ, Lào giành độc lập.
Từ 1954-1975, ND Lào tiến hành KC chống Mĩ với sự giúp đỡ của ND VN...Lào kí Hiệp định Viêng chăn (2/1973), hoà hợp dân tộc và lập lại HB ở Lào.
-Ngày 2/12/1975, nước CHDCND Loà được thành
chống Pháp và Mĩ-> hình thành nên tình hữu nghị Việt Lào
GV: Kết luận và chốt và liên hệ về câu thơ của Hồ Chí Minh nói về tình hữu nghị Việt Lào:
Việt Lào hai nước chúng ta
Tình sâu như nước Hồng Hà Cửu Long
lập, mở ra giai đoạn XD và phát triển của Lào.
*Hoạt động 3: Cả lớp
GV:Hãy cho biết nét chung về:Campuchia
HS: Tổng DT: 181.040 km2, DT đất: 176.520 km2; DS: 13.363.421 (2004).
Vương quốc CPC
GV: Em hãy cho biết tình hình CPC sau CTTG 2?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV: Quá trình giành độc lập của CPC có gì giống và khác Lào?
HS:
-Điểm giống:
-Điểm khác:
GV: Mời HS trả lời...
GV: Có thể kể một số câu chuyện về tội ác của Khơ me đỏ đối với ND CPC, liên hệ với VN...
GV: Em hãy cho biết vài nét CPC hiện nay. Nếu HS ko trình bày được GV trình bày và chốt ý chuyển mục
c. Campuchia (1945- 1993)
Từ cuối 1945-1954, ND CPC KC chống Pháp, 9/11/1954, Pháp kí hiệp ước trao trả độc lập cho CPC.
Từ 1954-1970, CP CPC do Xihanuc lãnh đạo theo đường lối trung lập, ko tham gia các khối L/m quân sự nào.
18/3/1970, Cp Xihanuc bị Mĩ lật đổ ...CPC tiến hành KC chống Mĩ
Ngày 17/4/1975, thủ đô Phnôm pênh giải phóng, kết thúc thắng lợi cuộc KC chống Mĩ. Sau đó tập đoàn Khơ me đỏ do Pốt pốt cầm đầu thi hành CS diệt chủng tàn bạo ....ngày 7/1/1979, thủ đô Phnôm pênh được GP, nước CHND CPC ra đời.
Từ 1979-1991, diễn ra cuộc nội chiến kéo dài 10 năm kết thúc với sự thất bại của Khơ me đỏ. 10/1991, hiệp định hoà bình vè CPC được kí kết. Sau cuộc tổng tuyển cử 1993, CPC trở thành VQ độc lập bước vào kì XD và P. triển
*Hoạt động 4: Cả lớp và cá nhân
Trước hết GV giới thiệu tình hình chung của khu vực Đông Nam Á với hai nhóm nước cơ bản theo hai chiến lược phát triển kinh tế khác nhau.
GV đặt câu hỏi: Hãy cho biết đường lối phát triển kinh tế, mục tiêu, nội dung và thành tựu đạt được c

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_lop_12_nam_hoc_2018_2019_ban_day_du.docx