Giáo án cả năm môn Lịch sử Lớp 12

Giáo án cả năm môn Lịch sử Lớp 12

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

 - HS nắm và trình bày được 1 cách khái quát tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ II: Hội nghị Ianta, Sự thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc.

- HS rút ra được thành nhân tố chủ yếu chi phối đến nền chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế trong suốt thời gian nửa cuối thế kỉ XX.

2. Về kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng tư duy, khái quát, nhận định, đánh giá vấn đề LS

- Rèn luyện kĩ năng so sánh với LS Việt Nam.

3. Thái độ.:

- Giúp HS nhận thức rõ sau CTTG II tình hình thế giới diễn ra ngày càng căng thẳng, diễn biến phức tạp đặc biệt giữa 2 phe.

- Giúp HS liên hệ với CM VN thời kì này, qua đó hiểu được ý nghĩa của cuộc CM tháng Tám- 1945 đối với trong nước và quốc tế, đặc biệt là vấn đề đặt CM VN trong mối liên hệ mật thiết với CM thế giới.

4. Định hướng các năng lực hình thành:

* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

* Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực tái hiện sự kiện

- Năng lực thực hành bộ môn: khai thác, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, biểu đồ liên quan đến bài học.

 

doc 158 trang phuongtran 3820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án cả năm môn Lịch sử Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1. Tiết thứ 1 
Chủ đề I: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN
 TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949)
 Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN 
TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949)
 I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
 - HS nắm và trình bày được 1 cách khái quát tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ II: Hội nghị Ianta, Sự thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc.
- HS rút ra được thành nhân tố chủ yếu chi phối đến nền chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế trong suốt thời gian nửa cuối thế kỉ XX.
2. Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tư duy, khái quát, nhận định, đánh giá vấn đề LS
- Rèn luyện kĩ năng so sánh với LS Việt Nam.
3. Thái độ.:
- Giúp HS nhận thức rõ sau CTTG II tình hình thế giới diễn ra ngày càng căng thẳng, diễn biến phức tạp đặc biệt giữa 2 phe.
- Giúp HS liên hệ với CM VN thời kì này, qua đó hiểu được ý nghĩa của cuộc CM tháng Tám- 1945 đối với trong nước và quốc tế, đặc biệt là vấn đề đặt CM VN trong mối liên hệ mật thiết với CM thế giới.
4. Định hướng các năng lực hình thành:
* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
* Năng lực chuyên biệt: 
- Năng lực tái hiện sự kiện 
- Năng lực thực hành bộ môn: khai thác, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, biểu đồ liên quan đến bài học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:
1. Giáo viên: Ảnh H1, H2, ảnh Bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Duy Trinh và Tổng thư kí LHQ Cuốc Vanhai tại NewYork (9/1977); Bản đồ thế giới hoặc bản đồ châu Âu và châu Á.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, chuẩn bị bài “Sự hình thành trật tự...”
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: trình bày, khái quát, phân tích, so sánh, rút ra nhận xét, sử dụng máy tính, bản đồ....
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Tạo tình huống:
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. 
b. Phương pháp: GV khái quát lại nội dung của lịch sử thế giới hiện đại (1917- 1945)và dẫn dắt vào bài mới với những nội dung liên quan giữa bài CTTG II với bài mới “Sự hình thành trật tự thế giới mới sau CTTG thứ II”. HS chú ý lắng nghe.
c. Dự kiến sản phẩm: Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc đã mở ra một giai đoạn phát triển mới của tình hình thế giới. Một trật tự thế giới mới được hình thành với đặc trưng lớn là thế giới chia thành 2 phe, do 2 siêu sường LX và Mỹ đứng đầu. Các quốc gia trên thế giới sau chiến tranh dần dần bị phân hóa theo đặc trưng đó. Liên hợp quốc ra đời như một công cụ duy trì trật tự thế giới vừa mới hình thánh. Để hiểu rõ hơn về trật tự và tổ chức LHQ sau chiến tranh thế giới thứ 2, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.
3. Tổ chức các hoạt động dạy học:
MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
HOẠT ĐỘNG I: Tìm hiểu Hội nghị Ianta
Hoạt động: cá nhân- cặp đôi
GV giúp HS làm rõ khái niệm “Quan hệ quốc tế”, “Trật tự thế giới” là gì? (có thể đặt câu hỏi gợi mở cho Hs tìm hiểu khái niệm)
GV ?Hoàn cảnh dẫn đến Hội nghị? Hội nghị đã thông qua những vấn đề gì?Theo em, từ hoàn cảnh LS trên phải giải quyết những yêu cầu đó như thế nào? 
HS trình bày từng vấn đề. 
GV chốt ý
GV sử dụng H1 SGK: Thủ tướng Anh - Sơcxin, Tổng thống Mĩ - Ph.Rudơven, Chủ tịch hội đồng bộ trưởng Liên Xô - I.Xtalin tại hội nghị Ianta.
GV: Sử dụng bản đồ khu vực đóng quân và phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.(Có thể gọi 1 em HS trình bày trên bản đồ)
 - Ở châu Âu:
 + Liên Xô: Đông Đức, Đông Béclin, Đông Âu.
 + Mĩ: Tây Đức, Tây Béclin, Tây Âu.
 - Ở châu Á:
 + Liên Xô: Bắc Triều Tiên
 + Mĩ: Nhật Bản, nam Triều Tiên
 + Anh, Pháp: Đông Nam Á
- Liên hệ với tình hình CM VN thời kì này sau khi CM tháng Tám thành công
HS quan sát H1 SGK và nhận xét về những quyết định quan trọng của HN
HS trình bày quan điểm của mình và chốt ý: căn cứ vào công lao của mỗi bên đã đóng góp ở các khu vực trong chiến tranh.
GV?Trật tự hai cực Ianta là gì?
HS thảo luận cặp đôi và trả lời
 GV gọi đại diện nhóm trình bày vấn đề và chốt ý: Đó là sự sắp xếp, cân bằng quyền lực giữa những nước lớn(cụ thể là 2 nước: Liên Xô và Mĩ) trên cơ sở thoả thuận tại Hội nghị Ianta.
HOẠT ĐỘNG II: Tìm hiểu về quá trình thành lập, mục đích, vai trò, nguyên tắc hoạt động của tổ chức LHQ
Hoạt động: cá nhân – nhóm nhỏ
Bước 1:
GV?Liên hợp quốc: Sự thành lập, Mục đích, Nguyên tắc hoạt động, Các cơ quan chính của LHQ?
 GV gọi HS trình bày từng vấn đề.
 GV sử dụng H2 SGK: Lễ kí Hiến chương LHQ tại Xanphranxixcô.
HS nêu 1 số dẫn chứng về vấn đề này
GV bổ sung thêm: Các nước nghèo trên thế giới được vay vốn của quỹ tiền tệ quốc tế để phát triển... 
HS có thể đọc ở SGK.
GV gọi HS phân tích bằng các dẫn chứng cụ thể, sau đó GV bổ sung
GV giải thích rõ hơn về nguyên tắc này: Tất cả mọi vấn đề được thông qua khi có sự nhất trí của cả 5 cường quốc lớn: Anh, Pháp, Mĩ, Liên xô, Trung Quốc.
Sau khi giới thiệu về vai trò, hoạt động của các cơ quan chính của LHQ, 
HS vẽ sơ đồ :Tổ chức hoạt động của LHQ
GV nhận xét, kết luận.
Bước 2: Thảo luận nhóm nhỏ:
 GV?Tổ chức LHQ có những vai trò gì mà em biết qua sách, báo, đài ? Hãy liên hệ với thực tế?
 GV Kể tên một số tổ chức khác của LHQ?
 HS liệt kê: WHO, UNESCO, UNICEF, FAO, vv 
GV Mối quan hệ giữa Việt Nam và LHQ thể hiện như thế nào?
«Việt Nam - LHQ:
 - 20/9/1977: VN gia nhập LHQ - thành viên 149.
 - 2008: VN là uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an của LHQ (nhiệm kì 2008 - 2009).
 GV khai thác Hình Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh tại Niuyóc
I. Hội nghị Ianta (2 - 1945) và những thoả thuận của ba cường quốc.
a.Hoàn cảnh:
Chiến tranh thế giới thứ 2 bước vào giai đoạn kết thúc. Vấn đề đặt ra:
+ Nhanh chóng kết thúc chiến tranh
+ Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh
+ Phân chia thành quả của chiến tranh
---> Hội nghị cấp cao 3 nước Anh - Mĩ - Liên Xô họp (4 - 11/2/1945) tại Ianta với sự tham dự của nguyên thủ 3 quốc gia: Xtalin ( Liên Xô), Ph. Ru dơ ven
 ( Mĩ), U. Sơcsin ( Anh) .
b. Những thoả thuận:
 - Tiêu diệt tận gốc CNPX Đức và CNQP Nhật.
 - Thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
 - Thoả thuận việc đóng quân và phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.
===> Trật tự 2 cực Ianta: Xô - Mĩ
II. Sự thành lập Liên hợp quốc.
a. Sự thành lập:
 - 25/4 – 26/6/1945: hội nghị quốc tế (50 nước) họp tại Xanphranxixcô, thông qua hiến chương à quyết định thành lập tổ chức LHQ.
 - 24/10/1945: LHQ họp phiên đầu tiên, bản Hiến chương chính thức có hiệu lực àngày LHQ
 b. Mục đích:
 - Duy trì hoà bình và an ninh thế giới.
 - Thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc trên cơ sở tôn trọng quyền bình đẳng và tự quyết.
c. Nguyên tắc hoạt động: 
 - Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
 - Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
 - Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
 - Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình.
 - Chung sống hoà bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn.
d. Vai trò:
 - Duy trì hoà bình và an ninh thế giới.
 - Thúc đẩy giải quyết những xung đột.
 - Thúc đẩy sự hợp tác và phát triển giữa các nước.
 - Thủ tiêu chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
à là diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh.
 3. Hoạt động luyện tập:
- Giúp hs khắc sâu kiến thức bài học.
- Gv nêu một số câu hỏi:
	1, Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa của hội nghị Ianta?
	2, Sự thành lập, mục đích, nguyên tắc, cơ cấu và vai trò của Liên hợp quốc?
Hs trả lời nhanh, gv nhấn mạnh một số kiến thức chính.
 4. Hoạt động vận dụng và mở rộng:
 - Giúp hs khắc sâu kiến thức bài học, thấy được ảnh hưởng của hội nghị Ianta đến quan hệ quốc tế.
- Gv nêu câu hỏi: 
1, Em hiểu thế nào là trật tự hai cực Ianta?
2, Vai trò của Liên hợp quốc trong bối cảnh quốc tế hiện nay?
- Hs liên hệ trả lời, gv khái quát được quan hệ quốc tế trong thời kì chiến tranh lạnh và vai trò của LHQ như về vấn đề biển Đông, vấn đề xung đột Trung Đông 
V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC. 
 Chuẩn bị bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu..
Cụ thể: + Công cuộc khôi phục kinh tế và xây dựng CNXH ở LX từ 1945 – 1970
	 + Nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu
 + Tình hinh kinh tế, chính trị, văn hóa- xã hội của Liên Bang Nga từ 1991 đến nay.
Tuần 2.3. Tiết thứ 2- 3 
Chủ đề II. Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991). Liên bang Nga (1991-2000)
Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 - 1991)
LIÊN BANG NGA (1911 - 2000) 
 I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 1HS trình bày được: Tình hình của Liên Xô trong giai đoạn 1945 - 1991 và Liên bang Nga (1991 - 2000): khó khăn của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ 2; công cuộc khôi phục kinh tế từ 1945 - 1950; Công cuộc xây dựng CNXH, đấu tranh chống sự phá hoại của phương Tây; sự sụp đổ của nước Liên Xô và sự ra đời của Liên bang Nga.
HS trình bày được biểu hiện của cuộc khủng hoảng của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Â. Phân tích được nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở các nước này và liên hệ với công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta.
- Trình bày được tình hình Liên Bang Nga trong thập niên 90 sau khi Liên Xô tan rã.
- Phân tích được mối quan hệ LBN-VN hiện nay.
2. Kỷ năng. Phân tích, so sánh và nhận xét các vấn đề lịch sử
3.Thái độ: Bồi dưỡng cho HS thái độ kính trọng, tôn trọng những thành quả của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô và Đông Âu, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
4. Định hướng các năng lực hình thành:
* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
* Năng lực chuyên biệt: 
- Năng lực tái hiện sự kiện 
- Năng lực thực hành bộ môn: khai thác, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, biểu đồ liên quan đến bài học.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV – HS:
1.GV: Bản đồ châu Âu, lược đồ các quốc gia Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ 2.
2. HS: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập .
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: trình bày, khái quát, phân tích, so sánh, rút ra nhận xét...
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Tạo tình huống:
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. Liên hệ mối quan hệ ngoại giao Liên Bang Nga- Việt Nam hiện nay.
b. Phương pháp: GV đặt câu hỏi: Em hãy nêu vai trò của Liên Xô tong cuộc chiến tranh thế giới lần thứ 2?
HS vận dụng kiến thức cũ để trả lời.
c. Dự kiến sản phẩm: Sau khi HS trả lời, GV nhận xét và cho điểm (nếu có). Sau đó dẫn dắt: Cuộc chiến tranh thế giới thứ 2, Liên Xô đóng vai trò nòng cốt của cuộc chiến. Sau chiến tranh, đất nước bị tàn phá nghiêm trọng. Đản và nhân dân LX đã nhanh chóng khôi phục kinh tế và xây dựng CNXH đạt được nhiều thành tựu to lớn. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1973 đã làm thay đổi tình hình các nước TB và các nước CNXH Liên Xô và Đông Âu. Trước tình hình đó, hệ thống xã hội CN ở Liên Xô và Đông Âu đã thay đổi như thế nào? Nguyên nhân tan rã?.... Đó là lí do của bài học hôm nay.
2. Hình thành kiến thức mới.
MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
HOẠT ĐỘNG I: : Tìm hiểu về công cuộc khôi phục kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô
Hoạt động: cá nhân – cặp đôi
Bước 1. GV? LX khôi phục kinh tế trong bối cảnh lịch sử như thế nào ? Những thành tựu đạt được?
HS: Đọc SGK, suy nghĩ trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung: Những tổn thất đó làm cho nền kinh tế Liên Xô chậm lại 10 năm => Nhiệm vụ đề ra là phải khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, tiếp tục xây dựng CNXH.
- Thực hiện kế hoạch 5 năm (1946 - 1950) và hoàn thành trước thời hạn 9 tháng. Năm 1950: tổng sản lượng công nghiệp được phục hồi và đưa vào hoạt động; 6200 xí nghiệp được phục hồi và đưa vào hoạt động.
- Năm 1949: Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền nguyên tử của Mĩ.
GV cho HS xem hình ảnh sự phát triển kinh tế, khoa học của LX trong giai đoạn này.
Bước 2. GV Công cuộc xây dựng CNXH từ 1950-70 đạt được những thành tựu gì? Ý nghĩa của những thành tựu đó 
HS Thực hiện các kế hoạch 5 năm (1951 - 1955) và (1956 - 1960), kế hoạch 7 năm (1959 - 1965).
+ Mục tiêu: ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, thâm canh trong sản xuất nông nghiệp. Đẩy mạnh tiến bộ khoa học kĩ thuật. Tăng cường sức mạnh quốc phòng.
+Thành tựu HS nêu ở trong SGK, Gv lấy thêm ví dụ minh họa làm rõ nội dung
HS quan sát H3 SGK nhận xét về việc LX phóng táu vũ trụ bay vòng quanh trái đất.
 Đối ngoại: Duy trì chính sách đối ngoại hoà bình, quan hệ hữu nghị với tất cả các nước.
- Tích cực ủng hộ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước trên thế giới -> là chỗ dựa vững chắc của phong trào giải phóng dân tộc của thế giới.
GV cho HS xem hình ảnh LX giúp VN trong cuộc k/c chống Pháp, Mĩ và công cuộc xây dựng CNXH 
HOẠT ĐỘNG II
GV hướng dẫn HS đọc sách giáo khoa nắm: 
- Sự ra đời các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu.
- Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu.
- Quan hệ hợp tác giữa các nước XHCN ở Châu Âu.
+ Quan hệ kinh tế, KHKT
+ Quan hệ chính trị - quân sự
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở Liên Xô
Gv hướng dẫn học sinh đọc thêm
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở Đông Âu
Gv hướng dẫn học sinh đọc thêm
Hoạt động 3: Tìm hiểu Nguyên nhân sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu.
Hoạt động: Nhóm nhỏ- cả lớp
GV? Nêu và phân tích những nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của CNXH ở LX, Đông Âu ? Nhận xét?
HS đọc SGK, suy nghĩ trình bày
GV nhận xét, chốt ý:
- Đây là sự sụp đổ của mô hình nhà nước xây dựng chưa khoa học, chưa đúng đắn.
- GV liên hệ: Một số nước trê thế giới hiện nay vẫn phát triển theo con đường XHCN và đạt được những thành tựu to lớn: Trung Quốc, Việt Nam
GV? Từ sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô, Đông Âu, em có suy nghĩ như thế nào về công cuộc xây dựng CNXH ở một số quốc gia hiện nay: Trung Quốc, Cu ba, Việt Nam...?
HS liên hệ thực tiễn công cuộc xây dựng CNXH ở VN hiện nay và sự phát triển mạnh mẽ của Trung Quốc ... để trả lời
Hoạt động 4: Tìm hiểu Liên Bang Nga trong thập niên 90 ( 1991-2000 ).
Hoạt động: cá nhân
GV hướng dẫn HS quan sát LBN trên lược đồ và cung cấp 1 số thông tin: Diện tích, dân số, LBN là quốc gia kế tục LX...
GV?Dựa vào SGK, hãy nêu những nét chính về kinh tế, chính trị, chính sách đối ngoại của LBN từ 1991 – 2000 ?
GV gọi HS nêu một số dẫn chứng cụ thể về kinh tế, chính trị, chính sách đối ngoại thời Pu-tin, gióa viên bổ sung thêm
 GV cung cấp thêm cho HS một số điểm nổi bật trong quan hệ hợp tác giữa LBN và VN
I. Liên Xô, các nước Đông Âu 1945- nữa đầu những năm 70
1. Liên Xô:
a) Công cuộc khôi phục kinh tế (1945 - 1950)
* Hoàn cảnh lịch sử
- Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Liên Xô chịu thiệt hại nặng nề (27 triệu người chết, gần 2000 TP bị phá hủy).
- Đảng và Nhà nước Liên Xô đề ra kế hoạch 5 năm (1946 - 1950) và hoàn thành trước thời hạn 9 tháng
* Thành tựu:
- 1950: sản lượng công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh.
- 6200 xí nghiệp được đưa vào hoạt động
- 1949: chế tạo thành công bom nguyên tử , phá vở thế độc quyền về bom nguyên tử của Mĩ.
b) Liên Xô tiếp tục xây dựng CNXH
(từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70)
* Biện pháp: Thực hiện các kế hoạch 5 năm (1951 - 1955; 1956 - 1960) và kế hoạch 7 năm (1959 - 1965)
* Thành tựu:
- Công nghiệp: Trở thành cường quốc công nghiệp thứ 2 thế giới (sau Mỹ), đi đầu trong nhiều nghành công nghiệp quan trọng và chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao trong HK-KT.
- Khoa học- kĩ thuật:+ 1957: phóng thành công vệ sinh nhân tạo
+ 1961: phóng con tàu phương Đông bay vòng quanh Trái đất, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của laoif người
- Đối ngoại:Duy trì quan hệ hoà bình hữu nghị với tất cả các nước.
- Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc của thế giới
2. Các nước Đông Âu:
a) Sự ra đời các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu.
b) Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu.
3. Quan hệ hợp tác giữa các nước XHCN ở Châu Âu.
a) Quan hệ kinh tế, KHKT
b) Quan hệ chính trị - quân sự
II. Liên Xô, Đông Âu từ giữa những năm 70 đến 1991
1. Sự khủng hoảng chế độ XHCN ở Liên Xô (SGK)
2. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở Đông Âu ( SGK)
3. Nguyên nhân tan rã của chế dộ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu.
- Mô hình CNXH đã xây dựng có nhiều khuyết điểm và thiếu sót
- Không bắt kịp bước phát triển của khoa học kĩ thuật tiên tiến
- Khi tiến hành cải tổ đã phạm những sai lầm trên nhiều mặt 
- Sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước.
III. Liên Bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000
- Kinh tế: Trước năm 1996, kinh tế tăng trưởng âm; từ năm 1996 nền kinh tế bắt đầu phục hồi: 1997 tăng trưởng kinh tế đạt 0,5%, đến 2000 là 9%.
- Chính trị- xã hội: Năm 1993, Nga ban hành Hiến pháp được thông qua với thể chế Tổng thống Liên bàn.
Xã hội tương đối ổn định nhưng vẫn phải đối mặt với phong trào đòi li khai, tiêu biểu ở Trécxnhia.
- Đối ngoại: Ngả về phương Tây và khôi phục phát triển mối quan hệ với các nước châu Á: Trung Quốc, ASEAN.
Hoạt động luyện tập: 
- GV nhấn mạnh một số mốc thời gian và sự kiện quan trọng, các vấn đề, khái niệm cơ bản của bài học, sau đó nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời:
+ Liên Xô đã đạt được nhũng thành tựu gì trong công cuộc xây dựng CNXH (1950- những năm 70 của thế kỉ XX).
 + Nguyên nhân tan vỡ của CNXH ở Đông Âu và Liên Xô?
 + Liên Bang Nga đã có những thay đổi như thế nào từ năm 2000?
GV cho học sinh làm một số bài tập trắc nghiệm liên quan đến nội dung bài học
Hoạt động vận dụng và mở rộng:
GV nêu câu hỏi: Em hãy nêu mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam- Liên Xô, VN- LBNga ngày nay được biểu hiện như thế nào? 
HS thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi
GV nhận xét, củng cố. GV có thể cho HS nghe 1 đoạn nhạc về mối quan hệ này.
V. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC. 
- Học bài cũ, làm bài tập SGK 
- Chuẩn bị trước bài mới: Các nước Đông Bắc Á
+ Tìm hiểu nét chung về khu vực Đông BẮc Á
+ Cuộc nội chiến ở TQ và sự ra đời của nhà nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.
+ Các giai đoạn phát triển của Trung Quốc từ 1949 đến nay
+ Quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc hiện nay
Tuần 2. Tiết thứ 4 	 
Chu đề III. CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH
Bài 3 : CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á
I. MỤC TIÊU: 
1. KiÕn thøc : HS nắm và trình bày được: c¸c giai ®o¹n vµ néi dung tõng giai ®o¹n c¸ch m¹ng Trung Quèc 1945 - 2000. Nêu được những thành tựu của nhân dân Trung Quốc trong thời kỳ cải cách mở cửa. Liên hệ mối quan hệ VN- TQ ngày nay.
 2. Kỹ năng : RÌn luyÖn tæng hîp vµ hÖ thèng ho¸ c¸c sù kiÖn lÞch sö. BiÕt khai th¸c tranh ¶nh ®Ó hiÓu néi dung c¸c sù kiÖn.
3. Th¸i ®é : NhËn thøc ®­îc sù ra ®êi cña n­íc C«ng hoµ nh©n d©n Trung Hoa vµ hai nhµ n­íc trªn b¸n ®¶o TriÒu Tiªn kh«ng chØ lµ thµnh qu¶ ®Êu tranh cña nh©n ®©n c¸c n­íc nµy mµ lµ th¾ng lîi chung cña c¸c d©n téc bÞ ¸p bøc trªn thÕ giíi. NhËn thøc râ qu¸ tr×nh x©y dùng CNXH diÔn ra kh«ng theo con ®­êng th¼ng t¾p, b»ng ph¼ng vµ gÆp nhiÒu khã kh¨n.
4. Định hướng các năng lực hình thành:
* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
* Năng lực chuyên biệt: 
- Năng lực tái hiện sự kiện 
- Năng lực thực hành bộ môn: khai thác, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, biểu đồ liên quan đến bài học.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV, HS:
1. Gi¸o viªn : L­îc ®å khu vùc §«ng B¾c Á sau chiÕn tranh thÕ giới thứ 2.
- Tranh ¶nh ®Êt n­íc Trung Quèc, TriÒu Tiªn.
2. Häc sinh : §äc kû bµi ë nhµ theo h­íng dÉn cña gi¸o viªn.
- S­u tÇm tranh ¶nh vÒ ®Êt n­íc Trung Quèc thêi kú ®æi míi.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: trình bày, khái quát, phân tích, so sánh, rút ra nhận xét.....
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Tạo tình huống:
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. 
b. Phương pháp: GV cho học sinh làm việc cặp đôi, trả lời câu hỏi: Em hãy trình bày một bài hiểu biết của mình về khu vực Đông Bắc Á? HS thảo luận và trình bày.
c. Dự kiến sản phẩm: Sau khi HS trả lời, GV nhận xét và dẫn dắt: Sau khi chiÕn tranh thÕ giíi thø 2 kÕt thóc khu vùc §«ng B¾c ¸ cã sù biÓn ®æi to lín víi sù ra ®êi cña hai nhµ n­íc trªn b¸n ®¶o TriÒu Tiªn vµ sù thµnh lËp n­íc Céng hoµ nh©n d©n Trung Hoa. C¸c quèc gia trong khu vùc ®· ®¹t ®­îc nh÷ng thµnh tùu quan träng trong c«ng cuéc vµ x©y dùng ®Êt n­íc. §Ó hiÓu râ h«m nay chóng ta häc bµi 3 : CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á
2. Hình thành kiến thức mới.
MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC
SỰ KIẾN SẢN PHẨM
HOẠT ĐỘNG I : Tìm hiểu vài nét khái quát về khu vực Đông Bắc Á. 
Hoạt động cá nhân- cặp đôi
GV sö dông l­îc ®å §«ng B¾c Á giíi thiÖu khái qu¸t khu vùc §«ng B¾c Á.
GV?Tõ sau chiÕn tranh thÕ giíi thø 2 khu vùc §«ng B¾c ¸ cã nh÷ng thay ®æi g×?
HS : Thảo luận theo cặp HS, thảo luận trong 3 phút
Sau khi häc sinh th¶o luËn, c¸c nhãm tr×nh bµy ý kiÕn GV bæ sung vµ kÕt luËn.
GV hướng dẫn HS khai thác H7 SGK để biết được đây là Hiệp định kết thúc cuộc chiến tranh giữa hai miền Triều Tiên.
HOẠT ĐỘNG II: Tìm hiểu sự thành lập nước CHND Trung Hoa 
Hoạt động cá nhân
GV cho HS quan sát lược đồ đất nước Trung Quốc và đặt câu hỏi: Em h·y nªu nh÷ng sù kiÖn dÉn ®Õn sù thµnh lËp n­íc Céng hoµ nh©n d©n Trung Hoa? N­íc Céng hoµ nh©n d©n Trung Hoa ra ®êi cã ý nghÜa nh­ thÕ nµo?
HS quan sát lược đồ, nghiên cứu SGK, suy nghĩ trả lời. HS khác nghe, bổ sung.
GV nhận xét, chèt nh÷ng sù kiÖn chÝnh.
HOẠT ĐỘNG III: Tìm hiểu những thành tựu của công cuộc cải cách mở cửa
Hoạt động:Thảo luận nhóm
GV chia lớp làm 4 nhóm và nêu yêu cầu:
- Nhãm 1-2 : Em h·y nÕu néi dung c¬ b¶n ®­êng lèi c¶i c¸ch cña Trung Quèc. Nªu nh÷ng thµnh tùu ®·t ®­îc cña Trung Quèc trong thêi kú ®æi míi?
- Nhãm 3-4 : §­êng lèi ®èi ngo¹i cña Trung Quèc Trong giai ®o¹n nµy cã sù thay ®æi nh­ thÕ nµo so víi giai ®o¹n 1959 - 1978?.
HS thảo luận trong thời gian 4 phút
Sau khi häc sinh t×m hiÓu gi¸o viªn cho tõng nhãm nªu néi dung theo yªu cÇu.
Gi¸o viªn gi¶i thÝch c¸c kh¸i niÖm : 
“Kinh tÕ kÕ ho¹ch ho¸” 
“Kinh tế thị trường ”
“CNXH ®Æc s¾c ë Trung Quèc”
Gi¸o viªn liªn hÖ ë ViÖt Nam tõ khi thùc hiÖn ®­êng lèi ®æi míi ®Õn nay ®· ®¹t ®­îc nhiÒu thµnh tùu .....
VÝ dô : GDP t¨ng trung b×nh hµng n¨m 8%.
C¬ cÊu tæng thu nhËp cã sù thay đổi tõ chæ n«ng nghiÖp lµm chñ yÕu sang c«ng nghiÖp.
N¨m 2000 n«ng nghiÖp chØ 16% C«ng nghiÖp 51%, DÞch vô 33%.
+ Khoa häc kû thuËt - VHGD : §¹t nhiÒu thµnh tùu :
Th¸ng 11/1999 ®Õn th¸ng 3/2003 Trung Quèc phãng 4 con tµu thµnh ch©u víi chÕ ®é tù ®éng..........
15/10/2003 con tµu “ThÇm Ch©u” bay qua kh«ng gian vò trô - Trung Quèc trë thµnh n­íc thø 3 thÕ giíi cã tµu vµ ng­êi vµo vò trô.
I. Nét chung vÒ khu vùc §«ng B¾c Á
1. Khái quát : 
- Khu vùc réng lín S:10,2triÖu km2. ®«ng d©n nhÊt thÕ giíi, tµi nguyªn phong phó......
2. Nh÷ng biÕn ®æi cña §«ng B¾c Á sau chiÕn tranh thÕ giíi thø 2. 
- VÒ chÝnh trÞ.
+ Cách mạng Trung Quốc thắng lợi Nhµ n­íc Céng hoµ nh©n d©n Trung Hoa ra ®êi ( 1/10/1949 )
+ Cuối những năm 90 Hồng Kông, Ma Cao trở về TQ
+ Sù xuÊt hiÖn hai n­íc trªn b¸n ®¶o TriÖu Tiªn Hµn Quèc( 8/1948) vµ n­íc Céng hoµ nh©n d©n TriÒu Tiªn (9/1948). Quan hệ giữa 2 nước này là dối đầu căng thẳng, từ năm 2000 đã có những cải thiện theo chiều hướng tiếp xúc và òa hợp dân tộc.
- VÒ kinh tÕ : Lµ khu vùc cã sù t¨ng tr­ëng nhanh, ®êi sèng ng­êi d©n c¶i thiÖn.: Nhật Bản, Hồng Kong, Đài Loan, Trung Quốc
II. Trung Quốc
1. Sù thµnh lËp n­íc Céng hoµ nh©n d©n Trung Hoa vµ thµnh tùu 10 n¨m ®Çu ®æi míi.
 a. Sù thµnh lËp n­íc Céng hoµ nh©n d©n Trung Hoa.
* DiÔn biÕn néi chiÕn : 
- Ngµy 20 - 7 - 1946. T­ëng giíi Th¹ch ph¸t ®éng chiÕn tranh chèng §¶ng Céng sản Trung Quèc---->néi chiÕn diÔn ra.
- Cuèi n¨m 1949 néi chiÕn kÕt thóc : Toµn bé l·nh thæ Trung Quèc gi¶i phãng 
 - Ngµy 1/10/1945 n­íc Céng hoµ nh©n d©n Trung Hoa thµnh lËp .
* Ý nghÜa sù ra ®êi cña n­íc Céng hoµ nh©n d©n Trung Hoa.
- ChÊm døt h¬n 100 n¨m n« dÞch thèng trÞ cña ®Õ quèc xo¸ bá tµn d­ phong kiÕn ®­a Trung Quèc b­íc vµo kû nguyªn ®éc lËp tù do vµ tiÕn lªn CNXH.
- T¨ng c­êng søc m¹nh cña hÖ thèng XHCN vµ ¶nh h­ëng s©u s¾c phong trµo gi¶i phãng d©n téc trªn thÕ giíi.
 b. Thµnh tùu 10 n¨m ®Çu x©y dùng CNXH( SGK)
2. Trung Quèc nh÷ng n¨m kh«ng æn ®Þnh (SGK)
3. C«ng cuéc c¶i c¸ch më cöa (Tõ 1978).
- Th¸ng 12/1978 TW §¶ng CS ®Ò ra ®­êng lèi ®æi míi ---->th¸ng 10/1987 ®¹i héi lÇn thø 13 häp v¹ch ra ®­êng lèi ®æi míi chung.
- Néi dung c¬ b¶n ®­êng lèi c¶i c¸ch.
+ LÊy ph¸t triÓn kinh tÕ lµm trung t©m.
+ TiÕn hµnh c¶i c¸ch më cöa.
+ ChuyÓn nÒn kinh tÕ kÕ ho¹ch ho¸ tËp trung sang nªn kinh tÕ thÞ tr­êng XHCN linh ho¹t h¬n.
+ HiÖn ®¹i ho¸ x©y dùng CHXN ®Æc s¾c ë Trung Quèc.
- Thµnh tùu :
+ Kinh tÕ : TiÕn bé nhanh, tèc ®é t¨ng tr­ëng cao, ®êi sèng ng­êi d©n c¶i thiÖn.
+ Khoa häc kû thuËt - VHGD : §¹t nhiÒu thµnh tùu :
* VÒ ®èi ngo¹i : ChÝnh s¸ch thay đổi vai trß vÞ trÝ quèc tÕ ®­îc n©ng cao.
+ B×nh th­êng ho¸ quan hÖ víi Liªn X«, M«ng Cæ, ViÖt Nam.
+ Më réng hîp t¸c nhiÒu n­íc. 
+ Thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới
3. Hoạt động luyện tập: Gi¸o viªn tãm t¾t, nhÊn m¹nh néi dung chÝnh cña bµi.
LËp niªn biÓu c¸c sù kiÖn chÝnh trong lịch sử Trung Quốc tõ 1946 - 2000.
Thời gian
Sự kiện
1/10/1949
Nước Cộng Hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa ra đời
 4. Hoạt động vận dụng và mở rộng:
GV liên hệ quan hệ VN-TQ thời gian gần đây, nhấn mạnh vấn đề chủ quyền biển đảo quốc gia.
V. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC. 
- Học bài cũ, làm bài tập ở SGK
- §äc tr­íc bµi 4 (PhÇn I : 1,2)
+Chó ý nÐt chung vÒ sù thµnh lËp c¸c quèc gia §«ng Nam ¸.
+ Sự phát triển của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN
+ C¸c mèc chÝnh qu¸ tr×nh dµnh ®éc lËp ở Lào vµ Campuchia.	
Tuần 3. Tiết thứ 5 -6 	 
 BÀI 4. CAÙC NÖÔÙC ÑOÂNG NAM AÙ VÀ ẤN ĐỘ (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
- Học sinh trình bày được những nét lớn về quá trình giành độc lập của các quốc gia Đông Nam Á, những mốc chính của tiến trình cách mạng Lào và Campuchia. Nêu lên được mối quan hệ giữa cách mạng 3 nước Đông Dương trong thời kỳ này
- Trình bày được những nội dung, thành tựu 2 chiến lược của 5 nước tham gia sáng lập Asean.
- Học sinh trình bày được quá trình ra đời, phát triển, nguyên tắc hoạt động, mục tiêu và vai trò của ASEAN. Nêu được vai trò của Asean trong tình hình hiện nay.
- Phân tích mối quan hệ Việt Nam-Asean trong giai đoạn hiện nay.
- Phân tích được vai trò của Asean trong việc giải quyết các vấn đề khu vực hiện nay.
- HS trình bày được cuộc đấu tranh giành độc lập và quá trình phát triển kinh tế xã hội của Ấn Độ ; mối quan hệ VN- Ấn Độ trong thời kỳ hiện nay.
2. Về tư tưởng: Giúp HS nhận thức được tính tất yếu của cuộc đấu tranh giành độc lập, dân tộc: sự xuất hiện các quốc gia độc lập ở Đông Nam Á. 
3. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng khái quát, tổng hợp trên cơ sở sự kiện đơn lẻ. 
- Rèn luyện khả năng tư duy, phân tích, so sánh các sự kiện, biết sử dụng lược đồ Đông Nam Á và Ấn Độ. Lập niên biểu...
4. Định hướng các năng lực hình thành:
 * Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
 * Năng lực chuyên biệt: 
- Năng lực tái hiện sự kiện 
- Năng lực thực hành bộ môn: khai thác, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, biểu đồ liên quan đến bài học.
II. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN - HOÏC SINH.
1. GV: Giáo án, lược đồ các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ 2, tài liệu tham khảo liên quan.
2. HS: Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài ở nhà, đọc tài liệu liên quan
III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: trình bày, khái quát, phân tích, so sánh, rút ra nhận xét, liên hệ thực tế....
IV. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Tạo tình huống:
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. Rút ra được mối quan hệ giữa cách mạng 3 nước Đông Dương trong quá khứ và hiện tại.
b. Phương pháp: GV đặt câu hỏi: GV cho HS quan sát lược đồ các nước ĐNA hiện nay và nêu câu hỏi: Em hãy kể tên các nước trong khu vực ĐNÁ? Những hiểu biết của em về khu vực này?
HS thảo luận cặp đôi và trả lời
.c. Dự kiến sản phẩm: Sau khi HS trả lời, GV nhận xét và dẫn dắt: Sau chiến tranh thế giới thứ 2, các nước trong khu vực Đông Nam Á có sự thay đổi diện mạo quan trọng về chính trị và kinh tế, đặc biệt là sự hợp tác khu vực ngày càng được chú trọng mà đỉnh cao là sự ra đời của tổ chức ASEAN. Để hiểu rõ hơn về khu vực này, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung của bài học hôm nay.
2. Hình thành kiến thức mới.
MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC
SỰ KIẾN SẢN PHẨM
HOẠT ĐỘNG I : Tìm hiểu sự thành lập các quốc gia độc lập sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Hoạt động: Cá nhân 
GV treo baûn ñoà caùc nöôùc ÑNA leân baûng, yeâu caàu HS quan saùt ñeå traû lôøi caâu hoûi:
Em hãy trình bày những nét khái quát về khu vực ĐNÁ sau chiến tranh thế giới thứ 2? 
HS Ñoïc SGK,qua sát bản đồ vaø söï hieåu bieát cuûa mình suy nghĩ traû lôøi, HS khaùc boå sung 
GV yêu cầu HS quan sát H10, lập bảng niên biểu về quá trình giành độc lập ở các nước ĐNA 
Dựa vào niên biểu em có nhận xét gì về quá trình giành độc lập ở ĐNA ? 
HS trả lời, GV nhận xét bổ sung
HOẠT ĐỘNG II: Tìm hiểu hoạt động cách mạng ở Lào và Campuchia 
Hoạt động: cá nhân- nhóm nhỏ
GV chia lớp làm 4 nhóm và giao nhieäm vuï cho töøng nhoùm
Nhoùm 1-2 : Trình baøy quaù trình phaùt trieån cuûa caùch maïng ôû Laøo töø 1945- 1975? Mối qua hệ giữa cách mạng VN với cm Lào?
Nhoùm 3- 4: Trình baøy quaù trình phaùt trieån cuûa caùch maïng ôû Campuchia töø 1954- 1975? Mối qua hệ giữa cách mạng VN với cm Campuchia?
HS ñoïc SGK, thaûo luaän trong thời gian 5 phút, traû lôøi
GV nhaän xeùt vaø choát yù.
GV mở rộng mối quan hệ hữu nghị giữa VN- Lào; VN- Campuchia hiện nay
Giuùp HS naém nhöõng khaùi nieäm “chuû nghóa thöïc daân kieåu môùi”, Chieán tranh ñaëc bieät”...
HOẠT ĐỘNG III: Tìm hiểu quá trình xây dựng và phát triển của 5 nước tham gia sáng lập Asean.
Cá nhân- nhóm nhỏ (theo bàn)
GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm nhỏ (theo bàn HS), dựa theo mẫu Phiếu học tập sau:
Chiến lược
Hướng nội
Hướng ngoại
Thời gian
Mục tiêu
Nội dung
Thành tựu
Hạn chế
HS đọc SGK, thảo luận 3’, trả lời
GV nhận xét, bổ sung, hướng dẫn học sinh chốt ý.
HOẠT ĐỘNG IV: Tìm hiểu về tổ chức Asean.
 Hoạt động: Cá nhân- cặp đôi
GV? Em hãy cho biết tổ chức ASEAN 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ca_nam_mon_lich_su_lop_12.doc