Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Chuyên đề: Sóng ánh sáng

Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Chuyên đề: Sóng ánh sáng

Câu 1: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe là 1 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là 1 m, bước sóng dùng trong thí nghiệm là 0,5 μm. Tại vị trí cách vân trung tâm 0,75 mm ta được

A: vân sáng bậc 2. B: vân sáng bậc 3. C: vân tối thứ 2 D: vân tối thứ 3.

Câu 2: Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 mm, đến khe Young S1, S2 với S1S2 = 0,5 mm. Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn D = 1 m. Tại M trên màn E cách vân trung tâm một khoảng x = 3,5 mm là vân sáng hay vân tối, bậc mấy?

A: Vân sáng bậc 3 B: Vân tối thứ 3 C: Vân sáng thứ 4 D: Vân tối thứ 4

Câu 3: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng bằng khe Young. Cho S1S2 = 1 mm, khoảng cách giữa hai khe S1S2 đến màn là 2 m, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là λ = 0,5 μm. x là khoảng cách từ điểm M trên màn đến vân trung tâm. Muốn M nằm trên vân tối thứ 2 thì:

A: xM = 1,5 mm B: xM = 4 mm C: xM = 2,5 mm D: xM = 5 mm

 

docx 3 trang phuongtran 7401
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Chuyên đề: Sóng ánh sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe là 1 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là 1 m, bước sóng dùng trong thí nghiệm là 0,5 μm. Tại vị trí cách vân trung tâm 0,75 mm ta được
A: vân sáng bậc 2. 	B: vân sáng bậc 3. 	C: vân tối thứ 2 	D: vân tối thứ 3.
Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 mm, đến khe Young S1, S2 với S1S2 = 0,5 mm. Mặt phẳng chứa S1S2 cách màn D = 1 m. Tại M trên màn E cách vân trung tâm một khoảng x = 3,5 mm là vân sáng hay vân tối, bậc mấy?
A: Vân sáng bậc 3 	B: Vân tối thứ 3 	C: Vân sáng thứ 4 	D: Vân tối thứ 4
Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng bằng khe Young. Cho S1S2 = 1 mm, khoảng cách giữa hai khe S1S2 đến màn là 2 m, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là λ = 0,5 μm. x là khoảng cách từ điểm M trên màn đến vân trung tâm. Muốn M nằm trên vân tối thứ 2 thì:
A: xM = 1,5 mm 	B: xM = 4 mm 	C: xM = 2,5 mm 	D: xM = 5 mm
Thí nghiệm về giao thoa sóng ánh sáng với hai khe hẹp có a = 2,5 mm, D = 2 m, λ = 0,6 μm. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 1,44 mm có vân sáng hay vân tối thứ mấy kể từ vân sáng trung tâm?
A: Vân sáng thứ 3 	B: Vân tối thứ 3 	C: Vân sáng thứ 4 	D: Vân tối thứ 4
Hai khe Young cách nhau 3mm được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc có λ = 0,5 μm. Khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1,5 m. Điểm M trên màn cách vân trung tâm 1,25 mm có vân sáng hay vân tối thứ mấy kể từ vân sáng trung tâm?
A: Vân sáng thứ 5 	B: Vân tối thứ 5 	C: Vân sáng thứ 4 	D: Vân sáng thứ 6
Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng trên màn, người ta đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến bậc 10 ở cùng một bên vân sáng trung tâm là 2,4 mm. Tại điểm M trên màn cách vân trung tâm 2,2 mm là vân sáng hay vân tối thứ mấy kể từ vân sáng trung tâm?
A: Vân sáng thứ 5 	B: Vân tối thứ 5 	C: Vân sáng thứ 6 	D: Vân tối thứ 6
Giao thoa ánh sáng đơn sắc của Young có λ = 0,5 μm; a = 0,5 mm; D = 2 m. Tại M cách vân trung tâm 7 mm và tại điểm N cách vân trung tâm 10 mm thì 
A: M, N đều là vân sáng. 	B: M là vân tối, N là vân sáng. 
C: M, N đều là vân tối. 	D: M là vân sáng, N là vân tối. 
Trong thí nghiệm Young: người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,45 μm, khoảng cách giữa hai khe là a = 0,45 mm. Để trên màn tại vị trí cách vân trung tâm 2,5 mm ta có vân sáng bậc 5 thì khoảng cách từ hai khe đến màn là:
A: 1 m 	B: 1,5 m 	C: 0,5 m 	D: 2 m
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young. Cho biết S1S2 = a = 1 mm, khoảng cách giữa hai khe S1S2 đến màn (E) là 2 m, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là λ = 0,5 μm. Để M trên màn (E) là một vân sáng thì xM có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây? 
A: xM = 2,25 mm 	B: xM = 4 mm 	C: xM = 3,5 mm 	D: xM = 4,5 mm 
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4 μm. Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm một khoảng 
A: 1,6 mm. 	B: 0,16 mm. 	C: 0,016 mm. 	D: 16 mm. 
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2 m; a = 1 mm; λ = 0,6 μm. Vân tối thứ tư cách vân trung tâm một khoảng 
A: 4,8 mm 	B: 4,2 mm 	C: 6,6 mm 	D: 3,6 mm 
Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe S1 và S2 được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm. Biết S1S2 = 0,3 mm, khoảng cách hai khe đến màn quan sát 2 m. Vân tối gần vân trung tâm nhất cách vân trung tâm một khoảng là
A: 6 mm 	B: 4 mm 	C: 8 mm 	D: 2 mm
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng
A: 2λ. 	B: 1,5λ. 	C: 3λ. 	D: 2,5λ.
Trong thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng với khoảng cách giữa hai khe là a = 1,5 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn là D = 2 m. Hai khe được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,48 μm. Vị trí vân sáng bậc hai trên màn là?
A: x = ± 2,56 mm 	B: ± 1,32 mm 	C: ± 1,28 mm 	D: ± 0,63 mm
Trong thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng với hai khe Young, ta có a = 0,5 mm, D = 2,5 m; λ = 0,64 μm. Vị trí vân tối thứ ba kể từ vân sáng trung tâm là?
A: x = ± 11,2 mm 	B: x = ± 6,4 mm 	C: ± 4,8 mm 	D: ± 8 mm
Nguồn S phát ánh sáng đơn sắc chiếu sáng hai khe Young cách nhau 0,8 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn là 2,5 m. Giữa hai vân sáng ở M và N trên màn cách nhau 22,5 mm có 15 vân tối. Với tốc độ ánh sáng là c = 3.108 m/s thì tần số của ánh sáng do nguồn S phát ra là?
A: f = 5,12.1015 Hz 	B: f = 6,25.1014 Hz 	C: f = 8,5.1016 Hz 	D: f = 2,68.1013 Hz
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 2 m. Trong khoảng rộng 12,5 mm trên màn có 13 vân tối biết một đầu là vân tối còn một đầu là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó là
A: 0,5 μm 	B: 0,46 μm 	C: 0,48 μm 	D: 0,52 μm
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 mm và được chiếu sáng bằng một ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát, trong vùng giữa M và N (MN = 2 cm) người ta đếm được có 10 vân tối và thấy tại M và N đều là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm này là
A: 0,7 μm 	B: 0,6 μm 	C: 0,5 μm 	D: 0,4 μm
Ánh sáng trên bề mặt rộng 7,2 mm của vùng giao thoa người ta đếm được 9 vân sáng (hai rìa là hai vân sáng). Tại vị trí cách vân trung tâm 14,4 mm là vân:
A: tối thứ 18 	B: tối thứ 16 	C: sáng thứ 18 	D: sáng thứ 16
Thực hiện giao thoa ánh sáng qua khe Young với a = 1 mm, D = 1 m, S phát ra ánh sáng có bước sóng 0,5 μm. Nếu cho màn dịch chuyển về phía hai khe một đoạn 20 cm thì khoảng cách vân thay đổi bao nhiêu?
A: Giảm 0,2 mm. 	B: Giảm 0,1 mm. 	C: Tăng 0,2 mm. 	D: Tăng 0,1 mm.
Trong các ký hiệu sau, ký hiệu nào là của prôtôn? 
A: 	 B: 	C: 	D: Không có đáp án đúng
Trong các ký hiệu sau, ký hiệu nào là của electron? 
A: 	B: 	C: 	D: Không có đáp án đúng
Trong các ký hiệu sau, ký hiệu nào là của nơtrôn? 
A: 	B: 	C: 	D: Không có đáp án đúng
Ký hiệu là của hạt nhân? 
A: hidro 	B: triti 	C: đơtêri 	D: nơtrôn 
Ký hiệu là của hạt nhân? 
A: hidro 	B: triti 	C: đơtêri 	D: nơtrôn 
Ký hiệu là của? 
A: hidro 	B: triti 	C: đơtêri 	D: nơtrôn 
Xác định số hạt prôtôn và nơtrôn của hạt nhân 
A: 07 prôtôn và 14 nơtrôn B: 07 prôtôn và 07 nơtrôn C: 14 prôtôn và 07 nơtrôn D: 21 prôtôn và 07 nơtrôn 
Hạt nhân Uranium có 92 prôtôn và tổng cộng 143 nơtrôn, kí hiệu hạt nhân là 
A: 	B: 	C: 	D: 
Từ kí hiệu của một hạt nhân nguyên tử là , kết luận nào dưới đây chưa chính xác 
A: Hạt nhân của nguyên tử này có 6 nuclôn 	B: Đây là nguyên tố đứng thứ 3 trong bảng HTTH 
C: Hạt nhân này có 3 prôtôn và 3 nơtrôn 	D: Hạt nhân này có 3 prôtôn và 3 electron 
Viết ký hiệu 2 hạt nhân chứa 2p và 1n; 3p và 5n: 
A: và 	B: và 	C: và 	D: và 
Biết tốc độ truyền sóng trong chân không trong chân không là 3.108 m/s, chiết suất của nước 4/3. Một sóng điện từ có tần số 12 MHz. Khi truyền trong nước nó có bước sóng là: 
A: 18,75 m 	B: 37,5 m 	C: 4,6875 m 	D: 9,375 m 
Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện dung biến đổi được. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 F thì bắt được sóng có bước sóng 30 m. Khi điện dung của tụ điện đạt giá trị 180 F thì sẽ bắt được sóng có bước sóng là
A. λ = 150 m. 	B. λ = 270 m. 	C. λ = 90 m. 	D. λ = 10 m.
Mạch dao động LC dùng phát sóng điện từ có độ tự cảm L = 0,25 μH phát ra dải sóng có tần số f = 99,9 MHz ≈ 100 MHz. Tính bước sóng điện từ do mạch phát ra và điện dung của mạch, vận tốc truyền sóng c = 3.108 m/s. (π2 = 10). 
A: 3 m; 10 pF 	B: 0,33 m; 1 pF 	C: 3 m; 1 pF 	D: 0,33 m; 10 pF 
Một khung dao động thực hiện dao động điện từ tự do không tắt trong mạch. Biểu thức hiệu điện thế giữa 2 bản tụ là u = 60sin(10000πt) V, tụ C = 1 µF. Bước sóng điện từ và độ tự cảm L trong mạch là
A. λ = 6.104 m; L = 0,1 H. 	B. λ = 6.103 m; L = 0,01 H.
C. λ = 6.104 m; L = 0,001 H. 	D. λ = 6.103 m; L = 0,1 H.
Điện dung của tụ điện phải thay đổi trong khoảng nào để mạch có thể thu được sóng vô tuyến có tần số nằm trong khoảng từ f1 đến f2 (với f1 < f2). Chọn biểu thức đúng?
A. < C < . 	B. < C < . 
C. < C < . 	D. < C < . 
Trong mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện, bộ cuộn cảm có độ tự cảm thay đổi từ 1 mH đến 25 mH. Để mạch chỉ bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 120 m đến 1200 m thì bộ tụ điện phải có điện dung biến đổi từ: 
A: 4 pF đến 16 pF. 	B: 4 pF đến 400 pF. 	C: 16 pF đến 160 nF. 	D: 400 pF đến 160 nF. 
Mạch điện dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm với độ tự cảm biến thiên từ 0,1 μH đến 10 μH và một tụ điện với điện dung biến thiên từ 10 pF đến 1000 pF. Tần số dao động của mạch nhận giá trị nào trong các giá trị sau: 
A: f = 15,9 MHz đến 1,59 MHz 	B: f = 12,66 MHz đến 1,59 MHz 
C: f = 159 MHz đến 1,59 MHz 	D: f = 79 MHz đến 1,59 MHz 
Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm với độ tự cảm biến thiên từ 0,1 μH đến 10 μH và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 10 pF đến 1000 pF. Máy đó có thể bắt các sóng vô tuyến điện trong dải sóng nào? Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: 
A: Dải sóng từ 1,88 m đến 188,5 m 	B: Dải sóng từ 0,1885 m đến 188,5 m 
C: Dải sóng từ 18,85 m đến 1885 m 	D: Dải sóng từ 0,628 m đến 62,8 m 
Mạch vào của một máy thu là một khung dao động gồm một cuộn dây và một tụ điện biến đổi. Điện dung của tụ điện này có thể thay đổi từ C1 đến 81C1. Khung dao động này cộng hưởng với bước sóng bằng 20 (m) ứng với giá trị C1. Dải bước sóng mà máy thu được là: 
A: 20 (m) đến 1,62 (km) B: 20 (m) đến 162 (m) C: 20 (m) đến 180 (m) D: 20 (m)đến 18 (km) 
Một mạch chọn sóng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 4 μH và một tụ điện có điện dung C biến đổi từ 10 pF đến 360 pF. Lấy π2 = 10, dải sóng vô tuyến thu được với mạch trên có bước sóng trong khoảng
từ 120 m đến 720 m. B. từ 12 m đến 72 m. C. từ 48 m đến 192 m. D. từ 4,8 m đến 19,2 m.

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_tap_mon_vat_li_lop_12_chuyen_de_song_anh_sang.docx