Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Chương IV: Dao động và sóng điện từ

Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Chương IV: Dao động và sóng điện từ

1. Dao động điện từ

Sự biến thiên điện tích và dòng điện trong mạch dao động

+ Mạch dao động là một mạch điện kín gồm một tụ điện có điện dung C và một cuộn dây có độ tự cảm L, có điện trở thuần không đáng kể nối với nhau.

+ Điện tích trên tụ điện trong mạch dao động: q = Q0 cos(t + ).

+ Điện áp giữa hai bản tụ điện: u = = U0 cos(t + ). Với Uo =

 Nhận xét: Điện áp giữa hai bản tụ điện cùng pha với điện tích trên tụ điện

+ Cường độ dòng điện trong cuộn dây: i = q' = - q0sin(t + ) = I0cos(t +  + ); với I0 = q0.

 Nhận xét : Cường độ dòng điện sớm pha hơn điện tích trên tụ điện góc

 

docx 3 trang phuongtran 6890
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Chương IV: Dao động và sóng điện từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN: VẬT LÝ 12
CHƯƠNG IV. DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Dao động điện từ
Sự biến thiên điện tích và dòng điện trong mạch dao động
+ Mạch dao động là một mạch điện kín gồm một tụ điện có điện dung C và một cuộn dây có độ tự cảm L, có điện trở thuần không đáng kể nối với nhau.
+ Điện tích trên tụ điện trong mạch dao động: q = Q0 cos(wt + j).
+ Điện áp giữa hai bản tụ điện: u = = U0 cos(wt + j). Với Uo = 
 Nhận xét: Điện áp giữa hai bản tụ điện cùng pha với điện tích trên tụ điện 
+ Cường độ dòng điện trong cuộn dây: i = q' = - wq0sin(wt + j) = I0cos(wt + j + ); với I0 = q0w.
 Nhận xét : Cường độ dòng điện sớm pha hơn điện tích trên tụ điện góc 
+ Hệ thức liên hệ : Hay: Hay: 
+ Tần số góc : w = Các liên hệ ;	 
+ Chu kì và tần số riêng của mạch dao động: T = 2p và f = 
2. Điện từ trường
* Liên hệ giữa điện trường biến thiên và từ trường biến thiên
+ Nếu tại một nơi có một từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện trường xoáy. 
 Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức là đường cong kín.
+ Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường. 
 Đường sức của từ trường luôn khép kín.
3. Sóng điện từ - Thông tin liên lạc bằng vô tuyến
	Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.
a. Đặc điểm của sóng điện từ
	+ Sóng điện từ lan truyền được trong chân không với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng (c » 3.108m/s). Sóng điện từ lan truyền được trong các điện môi. Tốc độ lan truyền của sóng điện từ trong các điện môi nhỏ hơn trong chân không và phụ thuộc vào hằng số điện môi.
	+ Sóng điện từ là sóng ngang. Trong quá trình lan truyền và luôn luôn vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng. Tại mỗi điểm dao động của điện trường và từ trường luôn cùng pha với nhau.
	+ Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó cũng bị phản xạ và khúc xạ như ánh sáng. Ngoài ra cũng có hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ... sóng điện từ.
	+ Công thức tính bước sóng : 
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Trong sóng điện từ thì vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn dao động
	A. vuông pha.	B. cùng pha.	C. ngược pha.	D. lệch pha 450.
Câu 2. Trong mạch dao động điện từ tự do LC, so với dòng điện trong mạch thì điện tích của một bản tụ điện luôn
	A. cùng pha. 	B. trễ pha hơn một góc . 
	C. sớm pha hơn một góc . 	D. sớm pha hơn một góc .
Câu 3. Hiện tượng giao thoa chứng tỏ rằng
	A. ánh sáng có bản chất sóng.	B. ánh sáng là sóng ngang.
	C. ánh sáng là sóng điện từ.	D. ánh sáng gồm các hạt phôtôn.
Câu 4. Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có L = mH và một tụ điện C = µF. Tần số riêng của dao động trong mạch là
	A. 25 kHz.	B. 50 kHz.	C. 12,5 kHz.	D. 2,5 kHz.
Câu 5. Máy phát dao động điều hòa cao tần có thể phát ra dao động điện từ có tần số nằm trong khoảng từ f1 = 5 MHz đến f2 = 20 MHz. Dải sóng điện từ mà máy phát ra có bước sóng nằm trong khoảng 
	A. từ 5 m đến 15 m 	B. từ 15 m đến 60 m 	C. từ 10 m đến 30 m D. từ 10 m đến 100 m
Câu 6. Mạch dao động LC trong một thiết bị phát sóng điện từ có L = 2 μH và C = 1,5 pF. Mạch dao động này có thể phát được sóng điện từ có bước sóng là
	A. 3,26 m.	B. 2,36 m.	C. 4,17 m.	D. 1,52 m.
Câu 7. Một mạch dao động LC có ω = 107rad/s, điện tích cực đại của tụ q0 = 4.10-12C. Khi điện tích của tụ q = 2.10-12C thì dòng điện trong mạch có giá trị
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8. Một mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản cực của tụ điện là Dòng điện qua cuộn cảm có giá trị cực đại là 2π mA. Tần số góc của dao động trong mạch là
	A. 2π.106 rad/s.	B. 2π.105 rad/s.	C. 5π.105 rad/s.	D. 5π.107 rad/s.
Câu 9. Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 0,1 μF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là
	A. 3.104 rad/s.	B. 4.104 rad/s.	C. 2.104 rad/s.	D. 5.104 rad/s.
Câu 10. Mạch dao động điện từ tự do của một máy phát sóng điện từ gồm cuộn cảm L và tụ điện có điện dung C = 4 pF, máy này phát sóng có bước sóng 12π(m). Biết tốc độ truyền sóng là 3.108(m/s) thì độ tự cảm L bằng
	A. 0,4 mH.	B. 0,3 mH.	C. 0,1 mH.	D. 0,2 mH.
Câu 11. Tại một điểm trên phương truyền của sóng điện từ thì 
 	A. dao động của điện trường và dao động của từ trường lệch pha nhau 0,5p.
	B. dao động của điện trường và dao động của từ trường lệch pha nhau 0,25π.
	C. vectơ cường độ điện trường vuông góc với vectơ cảm ứng và chúng cùng vuông góc với phương truyền sóng.
	D. dao động của từ trường trễ pha p so với dao động của điện trường.
Câu 12. Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về điện từ trường?
	A. Từ trường biến thiên sinh ra điện trường xoáy.
	B. Một điện tích dao động điều hoà sẽ sinh ra một điện từ trường.
	C. Điện từ trường lan truyền trong mọi môi trường với tốc độ 3.108 m/s.
	D. Điện trường biến thiên sinh ra từ trường xoáy.

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_tap_mon_vat_li_lop_12_chuong_iv_dao_dong_va_song_dien.docx