Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Chương dao động và sóng điện từ-Sóng ánh sáng - Trường THPT Phan Bội Châu Mã đề 1

Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Chương dao động và sóng điện từ-Sóng ánh sáng - Trường THPT Phan Bội Châu Mã đề 1

Câu 01. Nguồn sáng điểm phát đồng thời một bức xạ đơn sắc màu đỏ có bước sóng 1 = 0,64m và một bức xạ màu lục

có bước sóng 2 (0,62m > 2 > 0,45m). Trên màn quan sát, người ta thấy giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng

chính giữa có 7 vân sáng màu lục. Bước sóng của ánh sáng màu lục là

A. 2 = 0,58m. B. 2 = 0,54m. C. 2 = 0,56m. D. 2 = 0,52m.

Câu 02. Một mạch dao động gồm tụ điện và cuộn cảm, có điện dung C và độ tự cảm L biến thiên. Mạch này được dùng

trong máy thu vô tuyến. Người ta điều chỉnh L và C để bắt được sóng vô tuyến có bước sóng 18m. Biết L = 1H. Điện

dung của tụ điện C khi đó có giá trị A. 91nF. B. 9,1pF. C. 91pF. D. 91F.

Câu 03. Ở các máy thu vô tuyến điện, người ta phải tạo ra các dao động điện từ cao tần. Việc làm này có mục đích là làm

cho sóng điện từ A. dễ bức xạ khỏi anten hơn. B. truyền đi xa với vận tốc lớn hơn.

C. có thể truyền đi xa được. D. có biên độ lớn hơn.

Câu 04. Trong chân không, vận tốc sóng điện từ luôn

A. phụ thuộc vào tần số của sóng. B. là một hằng số.

C. phụ thuộc vào bước sóng của sóng. D. phụ thuộc vào biên độ của sóng.

Câu 05. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Nếu dùng ánh sáng đơn sắc màu đỏ thì thông

pdf 14 trang phuongtran 5981
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Vật lí Lớp 12 - Chương dao động và sóng điện từ-Sóng ánh sáng - Trường THPT Phan Bội Châu Mã đề 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ThS. Quách Thị Thu Hương THPT Phan Bội Châu – Đắk Lắk1
ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ - SÓNG ÁNH SÁNG – ĐỀ 1
Câu 01. Nguồn sáng điểm phát đồng thời một bức xạ đơn sắc màu đỏ có bước sóng 1 = 0,64m và một bức xạ màu lục
có bước sóng 2 (0,62m > 2 > 0,45m). Trên màn quan sát, người ta thấy giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng
chính giữa có 7 vân sáng màu lục. Bước sóng của ánh sáng màu lục là
A. 2 = 0,58m. B. 2 = 0,54m. C. 2 = 0,56m. D. 2 = 0,52m.
Câu 02. Một mạch dao động gồm tụ điện và cuộn cảm, có điện dung C và độ tự cảm L biến thiên. Mạch này được dùng
trong máy thu vô tuyến. Người ta điều chỉnh L và C để bắt được sóng vô tuyến có bước sóng 18m. Biết L = 1H. Điện
dung của tụ điện C khi đó có giá trị A. 91nF. B. 9,1pF. C. 91pF. D. 91F.
Câu 03. Ở các máy thu vô tuyến điện, người ta phải tạo ra các dao động điện từ cao tần. Việc làm này có mục đích là làm
cho sóng điện từ A. dễ bức xạ khỏi anten hơn. B. truyền đi xa với vận tốc lớn hơn.
C. có thể truyền đi xa được. D. có biên độ lớn hơn.
Câu 04. Trong chân không, vận tốc sóng điện từ luôn
A. phụ thuộc vào tần số của sóng. B. là một hằng số.
C. phụ thuộc vào bước sóng của sóng. D. phụ thuộc vào biên độ của sóng.
Câu 05. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Nếu dùng ánh sáng đơn sắc màu đỏ thì thông tin nào sau đây là
sai? A. Độ rộng của các vân tối đều như nhau. B. Tất cả các vân tối đều có màu đen.
C. Tất cả các vân sáng đều có màu đỏ. D. Vân sáng trung tâm là vân sáng trắng.
Câu 06. Chiết suất tuyệt đối của môi trường trong suốt đối với một tia sáng:
A. Có giá trị lớn nhất đối với ánh sáng vàng và nhỏ nhất đối với ánh sáng tím.
B. Thay đổi theo màu của tia sáng và giảm dần từ màu đỏ đến màu tím.
C. Không phụ thuộc màu sắc ánh sáng.
D. Thay đổi theo màu của tia sáng và tăng dần từ màu đỏ đến màu tím.
Câu 07. Tại sao trong các thí nghiệm về giao thoa ánh sáng người ta thường dùng ánh sáng màu đỏ hơn là dùng ánh sáng
màu tím? A. Vì khó tìm ra các nguồn phát ra ánh sáng màu tím.
B. Vì ánh sáng màu tím khó giao thoa với nhau hơn.
C. Vì ánh sáng màu đỏ dễ giao thoa với nhau hơn.
D. Vì khoảng vân của ánh sáng màu đỏ rộng hơn nên dễ quan sát hơn.
Câu 08. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 5000pF, cuộn cảm có độ tự cảm 200F. Tần số dao động riêng
của mạch là A. 15,924kHz. B. 159,24kHz. C. 62,8MHz. D. 6,28MHz.
Câu 09. Tính chất nào sau đây không phải là của tia tử ngoại?
A. Có thể xuyên qua các lá nhôm dày vài cm. B. Có thể gây ra hiện tượng quang điện.
C. Hủy hoại tế bào da, diện vi khuẩn. D. Làm iôn hóa không khí.
Câu 10. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Nếu dùng ánh sáng tím có bước sóng 0,4m, thì khoảng vân đo
được là 0,8mm. Nếu dùng ánh sáng đỏ có bước sóng 0,7m thì khoảng vân đo được là
A. 1,6mm. B. 0,7mm. C. 1,4mm. D. 0,4mm.
Câu 11. Thân thể người ở nhiệt độ 370C phát ra bức xạ nào trong các bức xạ sau đây?
A. Tia tử ngoại. B. Tia hồng ngoại. C. Tia X. D. Ánh sáng nhìn thấy.
Câu 12. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng của ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ
hai khe đến màn là 2m. Khi dùng ánh sáng trắng có 0,76m  0,38m, thì tại điểm M cách vân sáng chính giữa 4mm
sẽ có bao nhiêu bức xạ đơn sắc cho vân tối? A. 4. B. 6. C. 5. D. 7.
Câu 13. Mạch dao đông điện từ lí tưởng có C = 1nF; L = 1mH. Biết điện tích cực đại trên tụ điện là q0 = 2.10-6C. Chọn
gốc thời gian lúc điện tích trên tụ điện có giá trị cực đại. Lấy 2 = 10. Biểu thức biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ
dòng điện theo thời gian trên mạch dao động là A. i = 2cos(106t +
2
 )(A). B. i = 2 cos(106 t +
2
 )(A).
C. i = 2cos106t (A). D. i = 2 cos106 t (A).
Câu 14. Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L biến thiên từ 4H đến 36H
và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 1nF đến 64nF. Cho vận tốc ánh sáng trong chân không là 300000km/s, lấy 2 =
10. Máy thu có thể bắt được những sóng điện từ có bước sóng nằm trong dải bước sóng
A. 60m đến 960m. B. 120m đến 960m. C. 120m đến 2880m. D. 60m đến 360m.
Câu 15. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm khẳng định
A. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc. B. Ánh sáng có tính chất sóng.
C. Các ánh sáng đơn sắc khác nhau có tần số như nhau. D. Ánh sáng có tính chất hạt.
Câu 16. Mạch dao đông điện từ lí tưởng có C = 500pF; L = 0,2mH. Biết điện áp cực đại trên hai bản tụ là 1,5V. Chọn gốc
thời gian lúc điện tích trên tụ điện có giá trị cực đại. Lấy 2 = 10. Biểu thức biểu diễn sự phụ thuộc của điện tích trên tụ
điện theo thời gian là A. q = 7,5.10-10cos106 t (C). B. q = 7,5.10-10cos(106 t +
2
 )(C).
C. q = 7,5.10-10cos(106 t -
2
 )(C). D. q = 7,5.10-10cos106t (C).
ThS. Quách Thị Thu Hương THPT Phan Bội Châu – Đắk Lắk2
Câu 17. Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm một cuộn cảm L và hai tụ điện C1 và C2. Khi dùng L và C1 thì mạch có tần
số riêng là 6Hz, khi dùng L và C2 thì mạch có tần số riêng là 8Hz. Khi dùng L và C1, C2 mắc nối tiếp với nhau thì mạch có
tần số riêng là A. 10Hz. B. 14Hz. C. 2Hz. D. 4,8Hz.
Câu 18. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng của ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ
hai khe đến màn là 2m. Khi dùng ánh sáng trắng có 0,76m  0,38m, thì tại điểm M cách vân sáng trung tâm 4mm
sẽ có bao nhiêu bức xạ đơn sắc cho vân sáng? A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 19. Nếu xếp theo thứ tự: sóng dài, sóng trung, sóng ngắn, sóng cực ngắn trong thang sóng vô tuyến thì
A. bước sóng tăng, tần số giảm. B. bước sóng giảm, tần số tăng.
C. bước sóng tăng, tần số tăng. D. bước sóng giảm, tần số giảm.
Câu 20. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng của ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 1,5mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m, người ta đo được khoảng cách giữa 11 vân sáng liên tiếp là 4mm. Bước sóng 
của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. 0,4m. B. 0,5m. C. 0,7m. D. 0,6m.
Câu 21. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2,4mm. Nếu dùng ánh sáng đơn sắc
có bước sóng  = 0,64m, thì người ta đo được khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4, đối xứng nhau qua vân sáng chính
giữa là 2,4mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn là A. 2,225m. B. 2,4 m. C. 1,5m. D. 1,125m.
Câu 22. Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm một cuộn cảm L và hai tụ điện C1 và C2. Khi dùng L và C1 thì mạch có tần
số riêng là 9Hz, khi dùng L và C2 thì mạch có tần số riêng là 12Hz. Khi dùng L và C1, C2 mắc song song thì mạch có tần
số riêng là A. 3Hz. B. 15Hz. C. 7,2Hz. D. 21Hz.
Câu 23. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 3000pF, cuộn cảm có độ tự cảm 30F. Điện trở thuần tổng cộng
của cuộn cảm và dây nối là 0,5. Để duy trì dao động của mạch với điện áp cực đại trên tụ là 10V thì phải cung cấp cho
mạch một công suất A. 20W. B. 10-2W. C. 0,5.10-2W. D. 0,25.10-2W.
Câu 24. Tìm câu phát biểu sai về điện trường và từ trường biến thiên
A. Tại nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì xuất hiện điện trường xoáy.
B. Tại nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì xuất hiện từ trường xoáy.
C. Điện trường nào cũng sinh ra từ trường biến thiên và ngược lại.
D. Điện trường xoáy là điện trường có đường sức là những đường cong kín.
Câu 25. Vận tốc lan truyền của sóng điện từ trong một môi trường phụ thuộc vào
A. nguồn phát sóng. B. tính chất môi trường. C. biên độ của sóng. D. tần số của sóng.
Câu 26. Sóng điện từ
A. có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. B. có thể là sóng ngang và cũng có thể là sóng dọc.
C. có thể bị phản xạ và cũng có thể giao thoa với nhau. D. chỉ truyền được trong môi trường vật chất.
Câu 27. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch dao động điện từ lí tưởng
A. biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số bằng nữa tần số của mạch dao động.
B. không thay đổi theo thời gian.
C. biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số bằng tần số của mạch dao động.
D. biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số gấp đôi tần số của mạch dao động.
Câu 28. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng của ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng
cách từ hai khe đến màn là 2m. Nếu dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,6m, thì từ điểm M đến điểm N ở cùng
phía với nhau so với vân sáng chính giữa và cách vân sáng chính giữa lần lượt là 3mm và 6,6mm sẽ có
A. 3 vân sáng. B. 4 vân sáng. C. 2 vân sáng. D. 5 vân sáng.
Câu 29. Máy quang phổ dùng để
A. đo bước sóng của ánh sáng đơn sắc. B. nhận biết các thành phần của chùm sáng phức tạp.
C. đổi màu cho các chùm ánh sáng đơn sắc. D. tổng hợp các ánh sáng đơn sắc thành ánh sáng trắng.
Câu 30. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến
màn là 1,2m. Nếu dùng nguồn sáng điểm, phát ra hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 0,66m và 2 = 0,55m, thì
khoảng cách giữa hai vân trùng liên tiếp nhau là A. 0,46mm. B. 2,46mm. C. 1,98mm. D. 0,92mm.
ThS. Quách Thị Thu Hương THPT Phan Bội Châu – Đắk Lắk3
ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ - SÓNG ÁNH SÁNG – ĐỀ 2
Câu 1. Một mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện C = 85pF và một cuộn cảm L=
3H. Tìm bước sóng  của sóng vô tuyến điện mà mạch này có thể thu được.
A. 19m; B. 75m. C. 30m; D. 41m;
Câu 2. Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, cứ sau những khoảng thời gian bằng 0,25.10-4 s thì
năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường. Chu kì dao động của mạch là :
A. 0,25.10-4 s. B. 10-4 s. C. 2.10-4 s. D. 0,5.10-4 s.
Câu 3. Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Sử dụng ánh sáng đơn sắc, khoảng vân đo được là 0,2 mm.
Vị trí vân sáng bậc 3 cách vân sáng trung tâm là:A. 0,6 mm B. 0,5 mm C. 0,7mm D. 0,4 mm
Câu 4. Ánh sáng màu lục với bước sóng  = 500nm, được chiếu vào 2 khe hẹp cách nhau 1mm. Khoảng cách từ mặt
phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là 2m. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn bằng:
A. 0,1 mm B. 0,4 mm C. 1mm. D. 0,25mm
Câu 5. Dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến?
A. Điện thoại di động B. Máy thu thanh C. Cái điều khiển tivi D. Máy tivi
Câu 6. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10
ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm. Khoảng vân là:
A. i = 0,6 m B. i = 0,4 mm. C. i = 4,0 mm. D. i = 6,0 mm.
Câu 7. Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện, không có mạch:
A. khuếch đại. B. phát dao động cao tần. C. biến điệu. D. tách sóng
Câu 8. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
C. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi.
D. Sóng điện từ lan truyền trong chân không với vận tốc c = 3.108 m/s.
Câu 9. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ
là 2.10-6C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1 A. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng
A.
3
10 6 
s B. 4.10-5 C.
3
10 3 
. D. 4.10-7 s
Câu 10. Ống chuẩn trực trong máy quang phổ có tác dụng:
A. dụng tạo các vạch quang phổ của các ánh sáng đơn sắc lên kính ảnh.
B. làm cho chùm sán cần phân tích thành chùm sáng song song.
C. tán sắc ánh sáng trắng. D. hội tụ các ánh sáng đơn sắc thu được.
Câu 11. Một khung dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên
một bản tụ điện là Qo = 10-5C và cường độ dòng điện cực đại trong khung là Io = 10A. Chu kỳ dao động của mạch là:
A. 62,8.106s B. 6,28.107s C. 2.10-3s D. 0,628.10-5s
Câu 12. Trong mạch dao động LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hòa với chu kỳ T. Năng lượng điện trường của tụ
điện A. biến thiên điều hòa với chu kỳ T. B. không biến thiên điều hòa.
C. biến thiên điều hòa với chu kỳ T
2
. D. biến thiên điều hòa với chu kỳ 2 T.
Câu 13. Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn và chất lỏng phát ra khi nung nóng.
B. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bằng những
khoảng tối.
C. Trong quang phổ vạch phát xạ của Hi-đrô, ở vùng sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là vạch đỏ, vạch lam, vạch
chàm và vạch tím.
D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố hóa học khác nhau thì khác nhau.
Câu 14. Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 0,38m đến 0,76m là:
A. Tia Rơn-ghen. B. Ánh sáng nhìn thấy (khả kiến). C. Tia hồng ngoại. D. Tia tử ngoại.
Câu 15. Sắp xếp đúng thứ tự của các tia theo sự giảm dần của bước sóng trên thang sóng điện từ
A. Tia hồng ngọai, ánh sáng nhìn thấy, tia Rơnghen, tia từ ngoại
B. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia Rơnghen
C. Tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia Rơnghen, tia hồng ngoại
D. Tia hồng ngoại. ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen
Câu 16. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm. Khoảng
cách giữa hai khe a = 2mm. Thay λ bởi λ' = 0,6μm và giữ nguyên khoảng cách từ hai khe đến màn. Để khoảng vân không
đổi thì khoảng cách giữa hai khe lúc này là :A. a' = 1,8mm. B. a' = 2,4mm C. a' = 1,5mm. D. a' = 2,2mm.
Câu 17. Công thức tính bước sóng của ánh sáng tới trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young khi đặt trong
không khí là: A. =
a
iD B. =
i
aD C. =
D
ai D. =
a2
aD
.
ThS. Quách Thị Thu Hương THPT Phan Bội Châu – Đắk Lắk4
Câu 18. Một máy phát sóng phát ra sóng cực ngắn có bước sóng  =
3
10
m, vận tốc ánh sáng trong chân không bằng
3.108m/s. Sóng cực ngắn đó có tần số bằng: A. 100 MHz. B. 60 MHz. C. 90 MHz. D. 80 MHz.
Câu 19. Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Iâng và phát ra bức xạ đơn sắc có bước sóng  = 0,6m. Khoảng
cách hai khe a = 0,2 mm, khoảng cách từ các khe đến màn D = 1m. Khoảng cách giữa một vân sáng và một vân tối kề:
A. 0,15mm B. 0,015mm C. 1,5mm D. 15mm
Câu 20. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ liên tục?
A. Quang phổ liên tục của một vật không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
B. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng.
C. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc cả vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
D. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
Câu 21. Phát biểu nào sau đây không phải là các đặc điểm của tia X ?
A. Gây ra hiện tượng quang điện. B. Khả năng đâm xuyên mạnh.
C. Tác dụng mạnh lên kính ảnh. D. Có thể đi qua được lớp chì dày vài cm.
Câu 22. Mạch dao động LC dao động điện từ với tần số f, khi đó:
A. f =
LC
2 B. f = 2
LC C. f =
LC2
1
 D. f = LC2 
Câu 23. Hai khe Y-âng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60µm. Các vân giao thoa
được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại N cách vân trung tâm 1,2 mm có:
A. Vân sáng bậc 2. B. Vân tối thứ 3. C. Vân tối thứ 2. D. Vân sáng bậc 3
Câu 24. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm, khoảng cách từ hai khe
đến màn bằng 2m. Ánh sáng chiều vào hai khe có bước sóng 0,5m. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đế vân sáng bậc
4 là.A. 4mm B. 2 mm. C. 3,6mm. D. 2,8mm
Câu 25. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, từ hai khe đến màn là 2m.
Đo bề rộng của 10 vân sáng liên tiếp được 1,8 cm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là
A. 0,80 µm B. 0,72 µm C. 0,45 µm D. . 0,50µm
Câu 26. Một mạch dao động điện từ tự do gồm tụ điện có điện dung C =
2
1210.4
F và cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm
L=2,5.10-3 H. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là
A. 0,5.107Hz B. 5.105Hz C. 0,5 5.105Hz D. 2,5.105Hz
Câu 27. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là a, khoảng cách từ hai khe tới
màn là D, bước sóng sử dụng trong thí nghiệm có bước sóng . Nếu tăng khoảng cách từ hai khe đến màn thì khoảng vân:
A. tăng. B. không xác định được C. Giảm. D. không thay đổi.
Câu 28. Tia Rơn-ghen (tia X) có bước sóng:
A. lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím. B. nhỏ hơn bước sóng của tia gamma.
C. nhỏ hơn bước sóng của tia hồng ngoại. D. lớn hơn bước sóng ánh sáng màu đỏ.
Câu 29. Phát biểu nào sau đây là sai:A. Tia tử ngoại và tia hồng ngoại đều là sóng điện từ.
B. Sóng ánh sáng không có bản chất là sóng điện từ.
C. Các chất rắn, lỏng và khí ở áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra quang phổ liên tục.
D. Tia Rơn-ghen và tia gamma đều không thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy.
Câu 30. Chọn phát biểu sai khi nói về năng lượng điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng với tần số góc :
A. Năng lượng điện từ trong mạch biến thiên điều hòa với tần số T’=
2
T
.
B. Năng lượng điện trường biến thiên điều hòa với tần số f’=2f.
C. Năng lượng điện từ trong mạch không đổi theo thời gian.
D. Năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số góc ’ = 2
ThS. Quách Thị Thu Hương THPT Phan Bội Châu – Đắk Lắk5
ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ - SÓNG ÁNH SÁNG – ĐỀ 3
Câu 1. Cường độ dòng điện chạy trong mạch dao động là i = 0,01cos100 t (A). Độ tự cảm của cuộn dây là 20 mH. Lấy
 2 = 10. Tính điện dung C của tụ điện.A. 5.10-4 F. B. 2.10-4 F. C. 5.10-3 F D. 2.10-3 F.
Câu 2. : Mạch dao động điện từ khi mắc cuộn cảm L với tụ điện C1 thì có tần số riêng là 60 MHz, khi mắc cuộn cảm L
với tụ điện C2 thì có tần số riêng là 80 MHz. Khi mắc hai tụ điện C1 và C2 song song với nhau rồi mắc với cuộn cảm L thì
tần số riêng là :A. 24MHz B. 100Mhz C. 140MHz D. 48MHz
Câu 3. Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong không khí là 0,6 m và trong chất lỏng trong suốt là 0,4 m. Chiết suất
của chất lỏng đối với ánh sáng đó là A. 3 B. 2 . C. 4
3
D. 1,5.
Câu 4. Kết luận nào sau đây là SAI khi nói về tia X?
A. Tác dụng lên kính ảnh B. Có thể gây ra phản ứng quang hóa
C. Có thể xuyên qua lớp chì vài mm D. Là bức xạ điện từ
Câu 5. Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C đang hoạt động thì điện áp cực đại giữa hai
bản tụ điện U0 liên hệ với cường độ dòng điện cực đại trong mạch I0 bởi biểu thức
A. U0 = I0
L
C
. B. U0 = I0
C
L . C. U0 = I0
C
L
. D. U0 = I0 LC .
Câu 6. Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Cho a = 0,5 mm, D = 2 m. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm
có bước sóng 0,5 m. Bề rộng miền giao thoa đo được trên màn là 26 mm. Khi đó trên màn giao thoa ta quan sát được
A. 13 vân sáng và 14 vân tối B. 13 vân sáng và 12 vân tối C. 6 vân sáng và 7 vân tối. D. 7 vân sáng và 6 vân tối.
Câu 7. Tìm phát biểu sai về sóng điện từ
A. Các vectơ E
 và B
 cùng phương và biến thiên cùng tần số.
B. Sóng điện từ truyền trong chân không với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
C. Các vectơ E
 và B
 biến thiên cùng tần số và cùng pha.
D. Sóng điện từ có thể truyền được trong thủy tinh và trong không khí.
Câu 8. Khi ánh sáng truyền từ nước ra không khí thì :
A. vận tốc và tần số ánh sáng tăng B. Vận tốc và bước sóng ánh sáng tăng
C. bước sóng và tần số ánh sáng không đổi D. vận tốc và bước sóng ánh sáng giảm
Câu 9. Với mạch thu sóng điện từ: khi mắc tụ điện C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ1 = 60 m;
khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ2 = 80 m. Khi mắc C1 và C2 nối
tiếp với nhau rồi mắc với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng
A. 20m B. 48 m. C. 100m D. 140m
Câu 10. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm
đến 0,76 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, tại vị trí
cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng
A. 0,40 μm và 0,64 μm B. 0,45 μm và 0,60 μm. C. 0,48 μm và 0,56 μm. D. 0,40 μm và 0,60 μm.
Câu 11. Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 9 lần thì chu kì dao
động của mạch A. tăng lên 9 lần B. giảm đi 9 lần C. Tăng lên 3 lần D. giảm đi 3 lần
Câu 12. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng. Hai khe I-âng cách nhau 1 mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn
ảnh cách hai khe 2 m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 µm đến 0,75 µm. Trên màn quan sát thu được các dải
quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ ngay sát vạch sáng trắng trung tâm là
A. 0,9 mm B. 0,7 mm. C. 1,1 mm. D. 0,8 mm.
Câu 13. Tụ điện trong mạch dao động điện từ có tác dụng
A. Tích và phóng điện để tạo ra một dòng điện biến thiên từ đó tạo ra một từ trường biến thiên trong cuộn cảm
B. Tích và phóng điện để tạo ra một dòng điện không đổi khi mạch dao động hoạt động.
C. Phóng điện tạo ra một dòng điện không đổi trong mạch dao động từ đó tạo ra một từ trường đều.
D. Tích điện để tạo ra một điện trường đều giữa hai bản tụ khi mạch dao động hoạt động.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ vạch hấp thụ?
A. Là quang phổ có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím B. Là hệ thống các vạch màu riêng lẽ nằm trên một nền tối
C. Là hệ thống các vạch tối nằm trên nền sáng trắng
D. Gồm hệ thống các vạch tối nằm trên nền của một quang phổ liên tục
Câu 15. Mạch dao động điện từ lý tưởng LC với tụ điện có điện dung C = 25 nF thì có chu kỳ dao động riêng là 25 .10-5
s. Độ tự cảm của cuộn cảm là A. L = 625 H. B. L = 625 mH. C. L = 25 mH. D. L = 25 H.
Câu 16. Trong mạch dao động đang có dao động điện từ tự do thì
A. Trong lòng ống dây của cuộn cảm có điện trường xoáy. B. Giữa hai bản tụ có một từ trường đều.
C. Trong lòng ống dây của cuộn cảm có một từ trường đều.D. Giữa hai bản tụ chỉ có điện trường, không có từ trường.
Câu 17. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng , các khe được chiếu bởi ánh sáng trắng có bước sóng nằm trong khoảng từ
0,40μm đến 0,75μm. Tại đúng vị trí của vân sáng bậc 4 của ánh sáng vàng có λ1 = 0,5μm còn có bao nhiêu bức xạ khác có vân sáng
tại vị trí đó ?A. 5 bức xạ. B. 3 bức xạ. C. 2 bức xạ. D. 4 bức xạ.
Câu 18. Phát biểu nào sau đây là SAI?
ThS. Quách Thị Thu Hương THPT Phan Bội Châu – Đắk Lắk6
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính
B. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng ánh sáng hỗn hợp nhiều màu khi qua lăng kính bị tách thành nhiều màu
chùm đơn sắc.
C. Ánh sáng trắng là tập hợp gồm 7 ánh sáng đơn sắc khác nhau: Đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím
D. chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau.
Câu 19. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của I-âng. Hai khe hẹp cách nhau 1 mm, khoảng cách từ màn quan sát đến
màn chứa hai khe hẹp là 1,25 m. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,64 μm
và λ2 = 0,48 μm. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng cùng màu với nó và gần nó nhất là:
A. 3,6mm B. 4,8mm C. 1,2mm D. 2,4mm
Câu 20. Mạch dao động điện từ khi mắc cuộn cảm L với tụ điện C1 thì có tần số riêng là 40 MHz, khi mắc cuộn cảm L
với tụ điện C2 thì có tần số riêng là 30 MHz. Khi mắc hai tụ điện C1 và C2 nối tiếp với nhau rồi mắc với cuộn cảm L thì
tần số riêng là A. 12MHz B. 50MHz C. 24MHz D. 70MHz
Câu 21. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Một chùm ánh sáng Mặt Trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy
bể một vết sáng có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
B. Một chùm ánh sáng Mặt Trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy
bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc.
C. Một chùm ánh sáng Mặt Trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy
bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu vuông góc và có có màu trắng khi chiếu xiên.
D. Một chùm ánh sáng Mặt Trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy
bể một vết sáng có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
Câu 22. Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 4 H và tụ điện có điện dung 2000 pF. Điện tích
cực đại trên tụ là 5 C. Nếu mạch có điện trở thuần 0,1 . Để duy trì dao động trong mạch thì phải cung cấp cho mạch
một công suất A. 36 W. B. 36mW C. 15,625 W. D. 156,25 W.
Câu 23. Khe sáng của ống chuẩn trực của máy quang phỏ lăng kính dược đặt tại:
A. Tiêu điểm ảnh của thấu kính hội tụ B. Quang tâm của thấu kính hội tụ
C. tại một điểm bất kì trên trục chính của thấu kính hội tụ D. Tiêu điểm của thấu kính hội tụ;
Câu 24. Mạch chọn sóng của máy thu thanh gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 2.10-6 H, điện trở thuần R = 0. Để máy thu
thanh thu được các sóng điện từ có bước sóng từ 57 m đến 753 m, người ta mắc cuộn cảm L với một tụ điện có điện dung
biến thiên trong khoảng A. 0,45.10-9 F ≤ C ≤ 78,75.10-9 F. B. 0,12.10-8 F ≤ C ≤ 26,45.10-8 F.
C. 3,91.10-10 F ≤ C ≤ 60,35.10-10 F. D. 2,05.10-7 F ≤ C ≤ 14,36.10-7 F.
Câu 25. : Trong máy thu đơn giảm không có khối nào sau đây?
A. khuếch đại âm tần B. khuếch đại cao tần C. tách sóng D. Biến điệu
Câu 26. Điện tích của tụ điện trong mạch dao động biến thiên theo phương trình: q = q0cos( 2
T
t + ). Tại thời điểm t =
4
T
, ta có: A. điện tích của hai bản tụ cực đại. B. Dòng điện qua cuộn dây bằng 0
C. Điện áp giữa hai bản tụ bằng 0. D. Năng lượng điện trường cực đại
Câu 27. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S phát đồng thời 2 bức xạ có bước sóng là 1 =
0,42m và 2 = 0,7m. Khoảng cách hai khe S1 và S2 là a = 0,8mm, màn ảnh cách 2 khe là D = 2,4m. Tính khoảng
cách từ vân tối thứ 3 của bức xạ 1 và vân tối thứ 5 của bức xạ 2 .
A. 6,30mm. B. 9,45mm. C. 8,15mm. D. 6,45mm.
Câu 28. Bức xạ tử ngoại là bức xạ điện từ
A. Có tần số nhỏ hơn so với tần số của bức xạ hồng ngoại B. Có bước sóng nhỏ hơn so với bước sóng tia X
C. Có tần số lớn hơn so với tần số ánh sáng nhìn thấy D. Có bước sóng lớn hơn so với bước sóng của ánh sáng tím
Câu 29. Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young với ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Người ta đo
khoảng giữa hai vân tối và vân sáng nằm cạnh nhau là 1 mm. Trong khoảng giữa hai điểm M, N đối xứng với nhau qua
vân sáng trung tâm và cách nhau 14 mm có bao nhiêu vân sáng? A. 14 B. 7 C. 8 D. 16
Câu 30. Giao thoa ánh sáng là hiện tượng
A. Ánh sáng trách bị tách ra thành nhiều màu khi đi qua lăng kính
B. Hai chùm sáng đơn sắc khác nhau chồng lên nhau
C. Các chùm sáng đơn sắc cùng màu tăng cường hoặc triệt tiêu nhau
D. Hai chùm ánh sáng đơn sắc từ hai nguồn khác nhau chồng lên nhau
ThS. Quách Thị Thu Hương THPT Phan Bội Châu – Đắk Lắk7
ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ - SÓNG ÁNH SÁNG – ĐỀ 4
Câu 1. Hệ thống phát thanh gồm:
A. Ống nói, dao động cao tần, biến điệu, khuyếch đại cao tần, ăngten phát.
B. Ống nói, dao động cao tần, tách sóng, khuyếch đại âm tần, ăngten phát.
C. Ống nói, dao động cao tần, chọn sóng, khuyếch đại cao tần, ăngten phát
D. Ống nói, chọn sóng, tách sóng, khuyếch đại âm tần, ăngten phát.
Câu 2. Trong mạch dao động LC lý tưởng, gọi i và u là cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu
cuộn dây tại một thời điểm nào đó, I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch,  là tần số góc của dao động điện từ. Hệ
thức biểu diễn mối liên hệ giữa i, u và I0 là
A. 2 2 2 2 20I -i L ω =u B. 2 2 2 2 20I +i L ω =u . C. 22 2 20 2CI +i =u .ω D. 
2
2 2 2
0 2
CI -i =u
ω
.
Câu 3: Sắp sếp nào sau đây là đúng theo trình tự tăng dần của bước sóng.
A. Sóng vô tuyến, ánh sáng đỏ, tia tử ngoại, tia X. B. Tia hồng ngoại, ánh sáng đỏ, tia tử ngoại, tia X.
C. Tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại. D. Sóng vô tuyến, ánh sáng vàng, tia tử ngoại, tia gama.
Câu 4. Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm Lvà một tụ điện có điện dung C thực hiện dao động tự do
không tắt. Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng Uo. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong
mạch là :A. I = Uo
L
C
2
B. I = Uo
C
L
2
C. I =
LC
U 0 D. I = Uo LC
Câu 5. Một mạch dao động LC đang thu được sóng trung. Để mạch có thể thu được sóng ngắn thì phải
A. mắc nối tiếp thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp
B. mắc song song thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp
C. mắc nối tiếp thêm vào mạch một cuộn dây thuần cảm thích hợp
D. mắc nối tiếp thêm vào mạch một điện trở thuần thích hợp
Câu 6. Chọn phát biểu sai khi nói về ánh sáng đơn sắc:
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có màu sắc xác định trong mọi môi trường.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có tần số xác định trong mọi môi trường.
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc.
D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có bước sóng xác định trong mọi môi trường.
Câu 7. Tính chất quan trọng nhất của tia Rơnghen để phân biệt nó với tia tử ngoại và tia hồng ngoại là
A. gây ion hoá các chất khí. B. làm phát quang nhiều chất.
C. khả năng đâm xuyên lớn. D. tác dụng mạnh lên kính ảnh.
Câu 8. Trong giao thoa ánh sáng, tại vị trí cho vân tối ánh sáng từ hai khe hẹp đến vị trí đó có:
A.độ lệch pha bằng số chẵn lần λ B.hiệu đường truyền bằng số lẻ lần nửa bước sóng.
C.hiệu đường truyền bằng nguyên lần bước sóng. D.độ lệch pha bằng lẻ lần λ/2.
Câu 9. Tán sắc ánh sáng là hiện tượng
A. chùm sáng trắng bị phân tích thành 7 màu khi đi qua lăng kính.
B. chùm tia sáng trắng bị lệch về phía đáy lăng kính khi truyền qua lăng kính.
C. tia sáng đơn sắc bị đổi màu khi đi qua lăng kính
D. chùm sáng phức tạp bị phân tích thành nhiều màu đơn sắc khi đi qua lăng kính
Câu 10. Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ
A. Do các vật có tỉ khối lớn phát ra khi bị nung nóng
B. Do các chất khí hay hơi bị kích thích (bằng cách nung nóng hay phóng tia lửa điện) phát ra.
C. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng.
D. Gồm một dải sáng có màu sắc biến đổi liên tục từ đỏ đến tím
Câu 11. Chọn phát biểu sai.
A. Tần số của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn tần số của ánh sáng mà chất phát quang hấp thụ.
B. Sự phát sáng của các tinh thể khi bị kích thích bằng ánh sáng thích hợp là sự lân quang.
C. Thời gian phát quang của các chất khác nhau có giá trị khác nhau.
D. Sự phát quang của các chất chỉ xảy ra khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
C

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_on_tap_mon_toan_lop_12_chuong_dao_dong_va_song_dien_tu_so.pdf