Đề kiểm tra môn Sinh học Lớp 12 - Ban cơ bản - Năm 2021
Câu 1: Quan hệ giữa nấm với tảo đơn bào trong địa y là biểu hiện quan hệ:
A.hội sinh B.cộng sinh C.kí sinh D.úc chế cảm nhiễm
Câu 2: Trong quần xã sinh vật, kiểu quan hệ giữa hai loài, trong đó một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không có hại là
A. quan hệ vật chủ - vật kí sinh. B. quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
C. quan hệ hội sinh. D. quan hệ cộng sinh.
Câu 3: Trong các đặc trưng sau đây, đặc trưng nào là đặc trưng của quần xã sinh vật?
A. Nhóm tuổi. B. Tỉ lệ giới tính.
C. Số lượng cá thể cùng loài trên một đơn vị diện tích hay thể tích.
D. Sự phân bố của các loài trong không gian
Câu 4 Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể sinh vật?
A. Tập hợp cá trong HồTây. B. Tập hợp cây tràm ở rừng U Minh Thượng.
C. Tập hợp chim hải âu trên đảo Trường Sa. D. Tập hợp cây cọ trên một quả đồi ở Phú Thọ.
Câu 5 : Hiện tượng các cá thể cùng loài ở quần thể khác chuyển tới sống trong quần thể gọi là: A.mức sinh sản. B.mức tử vong. C.sự xuất cư. D.sự nhập cư.
Câu 6 Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về tháp sinh thái?
A. Tháp năng lượng bao giờ cũng có dạng đáy
Họ và tên: Lớp: .... Thứ . ngày . tháng năm 2021 KIỂM TRA: SINH HỌC 12 – BAN CƠ BẢN Thời gian: 45 phút Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ/A Câu 1: Quan hệ giữa nấm với tảo đơn bào trong địa y là biểu hiện quan hệ: A.hội sinh B.cộng sinh C.kí sinh D.úc chế cảm nhiễm Câu 2: Trong quần xã sinh vật, kiểu quan hệ giữa hai loài, trong đó một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không có hại là A. quan hệ vật chủ - vật kí sinh. B. quan hệ ức chế - cảm nhiễm. C. quan hệ hội sinh. D. quan hệ cộng sinh. Câu 3: Trong các đặc trưng sau đây, đặc trưng nào là đặc trưng của quần xã sinh vật? A. Nhóm tuổi. B. Tỉ lệ giới tính. C. Số lượng cá thể cùng loài trên một đơn vị diện tích hay thể tích. D. Sự phân bố của các loài trong không gian Câu 4 Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể sinh vật? A. Tập hợp cá trong HồTây. B. Tập hợp cây tràm ở rừng U Minh Thượng. C. Tập hợp chim hải âu trên đảo Trường Sa. D. Tập hợp cây cọ trên một quả đồi ở Phú Thọ. Câu 5 : Hiện tượng các cá thể cùng loài ở quần thể khác chuyển tới sống trong quần thể gọi là: A.mức sinh sản. B.mức tử vong. C.sự xuất cư. D.sự nhập cư. Câu 6 Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về tháp sinh thái? Tháp năng lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ. Tháp số lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ. Tháp số lượng được xây dựng dựa trên số lượng cá thể của mỗi bậc dinh dưỡng. D.Tháp sinh khối không phải lúc nào cũng có đáy lớn đỉnh nhỏ Câu 7: Khi nói về sự phân bố cá thể trong không gian của QX, phát biểu nào sau đây không đúng? Nhìn chung, SV phân bố theo chiều ngang thường tập trung nhiều vùng điều kiện sống thuận lợi. Sự phân bố cá thể trong không gian quần xã tùy vào nhu cầu sống của từng loài. Nhìn chung, sự phân bố cá thể trong tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh giữa các loài và nâng cao mức độ sử dụng nguồn sống của môi trường. Trong HST rừng mưa nhiệt đới, kiểu phân bố theo chiều thẳng đứng chỉ gặp TV không gặp ĐV. Câu 8: Quần xã rừng U Minh có loài đặc trưng là: A.tôm nước lợ B.cây tràm C.cây mua D.bọ lá Câu 9: Hiện tượng số lượng cá thể của quần thể bị kìm hãm ở mức nhất định bởi quan hệ sinh thái trong quần xã gọi là: A.cân bằng sinh học B.cân bằng quần thể C.khống chế sinh học. D.giới hạn sinh thái Câu 10. Trong đợt rét hại tháng 1-2/2008 ở Việt Nam, rau và hoa quả mất mùa, cỏ chết và ếch nhái ít hẳn là biểu hiện: A. biến động tuần trăng. B. biến động theo mùa C. biến động nhiều năm. D. biến động không theo chu kì Câu 11: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể giao phối? A. Tỉ lệ giới tính. B. Mật độ cá thể. C. Tỉ lệ các nhóm tuổi. D. Độ đa dạng về loài. Câu 12: Mối quan hệ nào sau đây đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài tham gia? Một số loài tảo biển nở hoa và các loài tôm, cá sống trong cùng một môi trường. Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn. Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng. D.Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng Câu 13: Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quan hệ cạnh tranh? A. Đảm bảo sự tăng số lượng không ngừng của quần thể. B. Đảm bảo số lượng của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp. C. Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể. D. Đảm bảo sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp. Câu 14: Trong các nhân tố vô sinh tác động lên đời sống của sinh vật, nhân tố có vai trò cơ bản là: A. ánh sáng. B. nhiệt độ. C. độ ẩm D. gió. Câu 15: Đối với mỗi nhân tố sinh thái thì khoảng thuận lợi (khoảng cực thuận) là khoảng giá trị của nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật A. phát triển thuận lợi nhất. B. có sức sống trung bình. C. có sức sống giảm dần. D. chết hàng loạt. Câu 16: Trường hợp nào sau đây làm tăng kích thước của quần thể sinh vật? A. Mức độ sinh sản tăng, mức độ tử vong giảm. B. Mức độ sinh sản và mức độ tử vong bằng nhau. C. Các cá thể trong quần thể không sinh sản và mức độ tử vong tăng. D. Mức độ sinh sản giảm, mức độ tử vong tăng. Câu 17: Quan hệ giữa các loài sinh vật nào sau đây thuộc quan hệ hội sinh? A. Cây tầm gửi và cây thân gỗ. B. Chim sáo và trâu rừng. C. Trùng roi và mối. D. Lúa và cỏ dại trong ruộng lúa. Câu 18: Nơi ở của các loài là A. địa điểm cư trú của chúng. B. địa điểm sinh sản của chúng. C. địa điểm thích nghi của chúng. D. địa điểm dinh dưỡng của chúng. Câu 19: Càng lên phía Bắc, kích thước các phần thò ra ngoài cơ thể của động vật càng thu nhỏ lại (tai, chi, đuôi, mỏ ). Ví dụ: tai thỏ Châu Âu và Liên Xô cũ, ngắn hơn tai thỏ Châu Phi. Hiện tượng trên phản ánh ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nào lên cơ thể sống của sinh vật? A. Kẻ thù. B. Ánh sáng. C. Nhiệt độ D. Thức ăn. Câu 20: Một số cây cùng loài sống gần nhau có hiện tượng rễ của chúng nối với nhau. Hiện tượng này thể hiện ở mối quan hệ cạnh tranh cùng loài. B. hỗ trợ khác loài. C. cộng sinh. D. hỗ trợ cùng loài. Họ và tên: Lớp: .... Thứ . ngày . tháng năm 2021 KIỂM TRA: SINH HỌC 12 – BAN CƠ BẢN Thời gian: 45 phút Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ/A Câu 1: Quan hệ giữa cây phong lan sống bám trên cây gỗ là biểu hiện quan hệ: A.hội sinh B.cộng sinh C.kí sinh D.ức chế cảm nhiễm Câu 2: Trong quần xã sinh vật, kiểu quan hệ giữa hai loài, trong đó cả 2 loài quan hệ chặt chẽ và đề có lợi A. quan hệ vật chủ - vật kí sinh. B. quan hệ ức chế - cảm nhiễm. C. quan hệ hội sinh. D. quan hệ cộng sinh. Câu 3: Trong các đặc trưng sau đây, đặc trưng nào là đặc trưng của quần xã sinh vật? A. Nhóm tuổi. B. Tỉ lệ giới tính. C. Thành phần loài D. Số lượng cá thể cùng loài trên một đơn vị diện tích hay thể tích. Câu 4 Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể sinh vật? A. Tập hợp cá vàng trong HồTây. B. Tập hợp cây tràm ở rừng U Minh Thượng. C. Tập hợp chim hải âu trên đảo Trường Sa. D. Tập hợp cây trên quả đồi ở Phú Thọ. Câu 5 : Hiện tượng các cá thể cùng loài ở quần thể chuyển ra khỏi quần thể gọi là: A.mức sinh sản. B.mức tử vong. C.sự xuất cư. D.sự nhập cư. Câu 6 Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về tháp sinh thái? Tháp năng lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ. Tháp số lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ. Tháp số lượng được xây dựng dựa trên số lượng cá thể của mỗi bậc dinh dưỡng. D.Tháp sinh khối không phải lúc nào cũng có đáy lớn đỉnh nhỏ Câu 7: Khi nói về sự phân bố cá thể trong không gian của QX, phát biểu nào sau đây không đúng? Nhìn chung, SV phân bố theo chiều ngang thường tập trung nhiều vùng điều kiện sống không thuận lợi. Sự phân bố cá thể trong không gian quần xã tùy vào nhu cầu sống của từng loài. Nhìn chung, sự phân bố cá thể trong tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh giữa các loài và nâng cao mức độ sử dụng nguồn sống của môi trường. Trong HST rừng mưa nhiệt đới, kiểu phân bố theo chiều thẳng đứng gặp ở cả động vật và thực vật. Câu 8: Quần xã vùng đồi Phú Thọ có loài đặc trưng là: A.cá cóc B.cây tràm C.cây cọ D.bọ lá Câu 9: Hiện tượng số lượng cá thể của quần thể tự điều chỉnh số lượng cá thể ở mức độ ổn định gọi là: A.cân bằng sinh học B.cân bằng quần thể C.khống chế sinh học. D.giới hạn sinh thái Câu 10. Cứ vào mùa xuân số lượng sâu tăng lên được gọi là A. biến động tuần trăng. B. biến động theo mùa C. biến động nhiều năm. D. biến động không theo chu kì Câu 11: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể giao phối? A. Sự phân bố cá thể trong quần xã. B. Mật độ cá thể. C. Tỉ lệ các nhóm tuổi. D. Tỉ lệ giới tính Câu 12: Mối quan hệ nào sau đây đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài tham gia? Một số loài tảo biển nở hoa và các loài tôm, cá sống trong cùng một môi trường. Lươn biển và cá nhỏ C. Bò ăn cỏ D.Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng Câu 13: Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quan hệ cạnh tranh? A. Đảm bảo sự tăng số lượng không ngừng của quần thể. B. Đảm bảo số lượng của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp. C. Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể. D. Đảm bảo sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp. Câu 14: Trong các nhân tố vô sinh tác động lên đời sống của sinh vật, nhân tố có vai trò cơ bản là: A. ánh sáng. B. nhiệt độ. C. độ ẩm D. gió. Câu 15: Đối với mỗi nhân tố sinh thái thì khoảng thuận lợi (khoảng cực thuận) là khoảng giá trị của nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật A. phát triển thuận lợi nhất. B. có sức sống trung bình. C. có sức sống giảm dần. D. chết hàng loạt. Câu 16: Trường hợp nào sau đây làm tăng kích thước của quần thể sinh vật? A. Mức độ sinh sản tăng, mức độ tử vong giảm. B. Mức độ sinh sản và mức độ tử vong bằng nhau. C. Các cá thể trong quần thể không sinh sản và mức độ tử vong tăng. D. Mức độ sinh sản giảm, mức độ tử vong tăng. Câu 17: Quan hệ giữa các loài sinh vật nào sau đây thuộc quan hệ hội sinh? A. Cây tầm gửi và cây thân gỗ. B. Chim sáo và trâu rừng. C. Trùng roi và mối. D. Lúa và cỏ dại trong ruộng lúa. Câu 18: Nơi ở của các loài là A. địa điểm cư trú của chúng. B. địa điểm sinh sản của chúng. C. địa điểm thích nghi của chúng. D. địa điểm dinh dưỡng của chúng. Câu 19: Càng lên phía Bắc, kích thước các phần thò ra ngoài cơ thể của động vật càng thu nhỏ lại (tai, chi, đuôi, mỏ ). Ví dụ: tai thỏ Châu Âu và Liên Xô cũ, ngắn hơn tai thỏ Châu Phi. Hiện tượng trên phản ánh ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nào lên cơ thể sống của sinh vật? A. Kẻ thù. B. Ánh sáng. C. Nhiệt độ D. Thức ăn. Câu 20: Một số cây cùng loài sống gần nhau có hiện tượng rễ của chúng nối với nhau. Hiện tượng này thể hiện ở mối quan hệ A. cạnh tranh cùng loài. B. hỗ trợ khác loài. C. cộng sinh. D. hỗ trợ cùng loài.
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_sinh_hoc_lop_12_ban_co_ban_nam_2021.docx