Bài thuyết trình Sinh học Lớp 12 - Bài 34: Sự phát sinh loài người

Bài thuyết trình Sinh học Lớp 12 - Bài 34: Sự phát sinh loài người

- Bằng chứng phôi sinh học cho phép xác định mối liên hệ giữa phát sinh cá thể và phát sinh chủng loại, và là cơ sở của quy luật tiến hoá, mà B. Hechken đã khẳng định “Sự phát triển cá thể lặp lại ngắn gọn lịch sử phát sinh chủng loại”.

- Nghiên cứu so sánh sự phát triển phôi là bằng chứng hùng hồn nhất chứng minh về nguồn gốc động vật của loài người.

 

pptx 32 trang Hoài Vân Nam 04/07/2023 5970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thuyết trình Sinh học Lớp 12 - Bài 34: Sự phát sinh loài người", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sự phát sinh loài người 
Nhóm 4 
SINH HỌC 12 – BÀI 34 
I. Quá trình phát sinh loài người hiện đại 
Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người 
01. 
Cấu tạo cơ thể người giống cấu tạo chung của động vật có xương sống. Bộ xương cũng gồm các phần đầu, cột sống, các chi,... 
a . Bằng chứng giải phẫu so sánh 
Bộ xương ếch 
Cơ thể người rất giống cơ thể động vật có vú, như: có lông mao, có vú, đẻ con, nuôi con bằng sữa,... Sự sắp xếp các nội quan, hình thái cấu tạo của mỗi cơ quan về căn bản là giống nhau 
a. Bằng chứng giải phẫu so sánh 
P hôi người phát triển qua các giai đoạn đầu có đặc điểm hình thái rất giống với phôi các loài động vật có xương sống, như: cá, kì nhông, rùa, chuột, lợn,...đặc biệt là phôi các loài khỉ, vượn. 
Phôi người từ 18-20 ngày có dấu vết khe mang giống phôi cá. Sau 1 tháng thấy não người gồm 5 phần sắp xếp giống như não c á . Tháng thứ 2 phôi người có đuôi dài, tháng thứ 5-6 có lông rậm, mềm bao phủ, tháng thứ 7 rụng lông. 
b . Bằng chứng phôi sinh học 
Hiện tượng lại tổ: là hiện tượng trở lại tính chất của tổ tiên động vật do sự phát triển không bình thường của phôi. VD: người có đuôi, lông rậm 
b. Bằng chứng phôi sinh học 
Bằng chứng phôi sinh học cho phép xác định mối liên hệ giữa phát sinh cá thể và phát sinh chủng loại, và là cơ sở của quy luật tiến hoá, mà B. Hechken đã khẳng định “Sự phát triển cá thể lặp lại ngắn gọn lịch sử phát sinh chủng loại”. 
Nghiên cứu so sánh sự phát triển phôi là bằng chứng hùng hồn nhất chứng minh về nguồn gốc động vật của loài người. 
b . Bằng chứng phôi sinh học 
c . Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử 
Cơ thể người và động vật đều được cấu tạo từ 1 hay nhiều tế bào. Các tế bào đều được sinh ra từ tế bào trước đó 
c. Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử 
Tế bào của người và các động vật đều gồm các phần: màng sinh chất, tế bào chất, nhân ( vùng nhân). Tế bào là đơn vị tổ chức sống cơ bản của cơ thể. 
c. Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử 
ADN của người và các loài động vật đều đều gồm 4 loại nucleotit: A, T, G, X. 
Protein đều được cấu tạo từ hơn 20 loại axit amin. 
c . Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử 
Mức độ giống nhau về ADN và protein giữa người và các lời thuộc bộ Khỉ 
Cây chủng loại phát sinh của bộ Linh trưởng 
d . So sánh người và vượn người 
Giống nhau 
– Có hình dạng, kích thước cơ thể gần giống nhau (cao 1,5 – 2m, nặng trung bình 70 – 200kg), không có đuôi, đi bằng 2 chân. 
– Bộ xương có 12 – 13 đôi xương sườn, 5 – 6 đốt sống cùng, bộ răng gồm 32 chiếc. 
– Có 4 nhóm máu: A, B, AB, O, có hemoglobin giống nhau. 
– Bộ gen của người và tinh tinh giống nhau trên 98%. 
– Đặc tính sinh sản giống nhau: kích thước, hình dạng tinh trùng, cấu tạo nhau thai giống nhau, chu kì kinh nguyệt 28 – 30 ngày, thời gian mang thai 270 – 275 ngày, mẹ cho con bú đến 1 năm. 
– Vượn người có một số tập tính giống người: biết biểu lộ tình cảm vui buồn, giận dữ biết dùng cành cây để lấy thức ăn. 
Người 
Khác nhau 
Vượn người 
Cột sống cong hình chữ S 
Lồng ngực rộng ngang, xương chậu rộng 
Tay phân hóa: tay ngắn hơn chân, có ngón cái lớn, linh hoạt thích nghi với việc cầm nắm, sử dụng công cụ 
Não lớn, phần sọ lớn hơn phần mặt 
Thùy trán não người phát triển rộng, vỏ não có nhiều nếp nhăn, hình thành hệ thống tín hiệu thứ 2 ( tiếng nói và chữ viết), khả năng tư duy trừu tượng 
Xương hàm nhỏ, bộ rang bớt thô, rang nanh kém phát triển, góc quai hàm bé, xương hàm dưới có lồi 
Cột sống hình cung, 
L ồng ngực hẹp ngang xương chậu hẹp 
T ay chân chưa phân hóa: tay dài hơn chân, chân có gót kéo dài, đi bằng hai chân hơi khom, tay phải tỳ xuống dưới đất 
Não nhỏ, mặt dài, lớn hơn sọ. 
Không có hệ thống tín hiệu thứ 2, không có khả năng tư duy trừu tượng 
Xương hàm to, bộ răng thô khỏe răng nanh kém phát triển, góc quai hàm thô, xương hàm dưới không có lồi cằm, thích nghi chủ yếu với thức ăn thực vật 
Bộ xương của vượn người (trái) và người (phải) 
Hình ảnh xương chậu của người (trên) và vượn người (dưới) 
Người và vượn người có quan hệ thân thuộc, gần gũi. Chúng đều thuộc bộ L inh trưởng và có chung nguồn gốc, chung tổ tiên nhưng tiến hóa theo hai hướng khác nhau và vượn người hiện nay không phải là tổ tiên của người. 
Kết luận 
02. 
Các dạng vượn người hóa thạch và quá trình hình thành loài người 
Một nhánh của dạng vượn người hóa thạch cổ có liên quan đến nguồn gốc loài người là Đriôpitec được Gocđơn phát hiện năm 1927 ở châu Phi, sống cách đây khoảng 18 triệu năm. 
Từ Đriôpitec dẫn đến loài người thông qua một dạng trung gian đã bị tiêu diệt là Ôxtralôpitec. 
a . Một số dạng vượn người hóa thạch cổ 
Đriôpitec 
Ôxtralôpitec sống ở cuối thế kỷ thứ 3, cách nay khoảng 2-8 triệu năm. Chúng đã chuyển từ trên cây xuống mặt đất, đi bằng 2 chân, mình hơi khom về phía trước, cao 120-140cm, so 450-750 cm3, chúng đã biết sử dụng cành cây, hòn đá và mảnh xương thú để tự vệ và tấn công thú dữ, hóa thạch của Ôxtralôpitec được phát hiện lần đầu tiên năm 1924 ở Nam Phi. 
a. Một số dạng vượn người hóa thạch cổ 
Ôxtralôpitec 
b. Quá trình hình thành loài người 
Là người đầu tiên sống cách đây khoảng 1.6-2 triệu năm 
Đi thẳng, cao khoảng 1-1.5m, nặng 25-50kg, có hộp sọ 600-800cm khối 
Sống thành đàn, biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động bằng đá 
Homo Habilis (người khéo léo) 
Là loài người cổ tiếp theo người khéo léo sống cách đây 35000-1.6 triệu năm 
Hóa thạch không chỉ tìm thấy ở Châu Phi mà că ở Châu Âu và Châu Đại Dương 
Đi thẳng đứng, biết chế tác và sử dụng công cụ bằng đá, biết dùng lửa 
Homo erectus (người đứng thẳng) 
Cao 1.8m, nặng 70kg, thể tích hộp sọ 1700cm khối 
Hàm dưới có lồi cằm rõ => tiếng nói đã phát triển 
Chế tạo và sử dụng nhiều công cụ tinh xảo 
Sống thành bộ lạc, đã có nền văn hóa phức tạp, mầm mống mĩ thuật và tôn giáo 
Homo sapiens ( người hiện đại ) 
* So sánh các dạng người hóa thạch và người hiện đại 
c. Giả thuyết về địa điểm phát sinh loài người 
Giả thuyết thứ nhất: “Ra đi từ châu Phi” 
Cho rằng loài người, H. Sapiens được hình thành từ loài H. erectus ở châu Phi sau đó phát tán sang các châu lục khác 
c. Giả thuyết về địa điểm phát sinh loài người 
Giả thuyết thứ hai: 
Cho rằng loài H. erectus di cư từ châu Phi sang các châu lục khác, rồi từ nhiều nơi khác nhau, loài H. erectus tiến hóa thành H. Sapiens 
II. Người hiện đại và sự tiến hóa văn hóa 
So sánh bộ não của Homo sapiens và người ngày nay không có sai khác về kích thước. 
 T iến hóa sinh học đem lại cho con người 1 số đặc điểm thích nghi như: bộ não lớn với các vùng ngôn ngữ và tiếng nói phát triển , bàn tay linh hoạt 
Biết chế tạo quần áo, lều trại trú ẩn đến hình thành làng mạc, đô thị : tiến hóa văn hóa 
= > T iến hóa văn hóa là sản phẩm của tiến hóa sinh học 
II. Người hiện đại và sự tiến hóa văn hóa 
Nhờ có tiến hóa văn hóa và sự tiến bộ về công nghệ mà con người đã nhanh chóng trở thành loài : 
T hống trị trong tự nhiên 
Ả nh hưởng rất lớn đến sự tiến hóa của loài khác và 
C ó khả năng điều chỉnh chiều hướng tiến hoá của chính mình. 
Í t phụ thuộc vào tự nhiên 
II. Người hiện đại và sự tiến hóa văn hóa 
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_thuyet_trinh_sinh_hoc_lop_12_bai_34_su_phat_sinh_loai_ng.pptx