Bài thuyết trình Ngữ Văn Khối 12 - Tuần 2: Tuyên ngôn độc lập
- Tố cáo chế độ nhà tù Quốc dân đảng và là bức chân dung tự họa về con người tinh thần của Bác – người chiến sĩ cách mạng trong hoàn cảnh tù đày
- Thể hiện tấm lòng yêu nước của vị lãnh tụ và ngợi ca sức mạnh quân dân trong kháng chiến
- Hình ảnh nhân vật trữ tình mang nặng “nỗi nước nhà” mà phong thái vẫn ung dung, tâm hồn hòa hợp với thiên nhiên
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thuyết trình Ngữ Văn Khối 12 - Tuần 2: Tuyên ngôn độc lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Welcome to the presentation of group 3 Tuyên ngôn độc lập _ Hồ Chí Minh- Sự nghiệp văn học Quan điểm sáng tác 01 03 Phong cách nghệ thuật 02 Di sản văn học Di sản văn học Truyện và kí Thơ ca Văn chính luận Văn chính luận 01 Mục đích sáng tác Phục vụ mục đích đấu tranh chính trị, tấn công trực diện kẻ thù, giác ngộ quần chúng, thể hiện những nhiệm vụ cách mạng của dân tộc qua những chặng đường lịch sử Tác phẩm tiêu biểu Bản án chế độ thực dân Pháp (1925 ) Tuyên ngôn độc lập (1945) Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946 ) Không có gì quý hơn độc lập, tự do (1966) BẢN ÁN CHẾ ĐỘ THỰC DÂN PHÁP BẢN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN KHÔNG CÓ GÌ QUÝ HƠN ĐỘC LẬP TỰ DO Đặc điểm nổi bật “Phải viết gọn gàng, rõ ràng, vắn tắt. Nhưng vắn tắt không phải là cụt đầu, cụt đuôi mà phải có đầu, có đuôi, có nội dung Nói ít nhưng nói cho thấm thía, nói cho chắc chắn thì quần chúng thích hơn” Ngắn gọn, súc tích, bố cục, lập luận chặt chẽ Lí luận sắc bén, đanh thép, hào hùng Văn phong trong sáng, có tính luận chiến cao Truyện và kí 02 Mục đích sáng tác Tố cáo tội ác của bọn thực dân và phong kiến Đề cao những tấm gương yêu nước bằng bút pháp hiện đại Tác phẩm cô đọng, tình huống truyện độc đáo, hình tượng sinh động, sắc sảo, giàu chất trí tuệ và hiện đại Đặc điểm nổi bật Tính chiến đấu mạnh mẽ Bút pháp châm biếm giàu chất trí tuệ, nhẹ nhàng mà thâm thúy sâu cay Tác phẩm tiêu biểu Pa-ri (1922) Lời than vãn của bà Trưng Trắc (1922) Nhật kí chìm tàu (1931) Vừa đi đường vừa kể chuyện (1963) Thơ ca 03 Mục đích sáng tác Tố cáo chế độ nhà tù Quốc dân đảng và là bức chân dung tự họa về con người tinh thần của Bác – người chiến sĩ cách mạng trong hoàn cảnh tù đày Thể hiện tấm lòng yêu nước của vị lãnh tụ và ngợi ca sức mạnh quân dân trong kháng chiến Hình ảnh nhân vật trữ tình mang nặng “nỗi nước nhà” mà phong thái vẫn ung dung, tâm hồn hòa hợp với thiên nhiên Tác phẩm tiêu biểu - 250 bài thơ được in trong 3 tập thơ: + Nhật ký trong tù (134 bài) + Thơ Hồ Chí Minh ( 86 bài ) + Thơ chữ Hán Hồ Chí Minh ( 36 bài) Vọng nguyệt Nhật kí trong tù Đặc điểm nổi bật Thơ tuyên truyền cách mạng: giản dị, mộc mạc mang màu sắc dân gian Thơ nghệ thuật: thường viết bằng chữ Hán theo bút pháp thơ Đường; kết hợp cổ điển và hiện đại Câu hỏi củng cố Di sản văn học có mấy phần chính ? A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Trong các bài thơ dưới đây, bài nào thuộc văn chính luận ? A. Tuyên ngôn độc lập B. Vi hành C. Nhật kí trong tù D. Pa-ri Đâu là mục đích sáng tác truyện và kí? A. Ngắn gọn, súc tích B. Lí luận sắc bén C. Thể hiện tấm lòng yêu nước D. Tố cáo tội ác bọn thực dân phong kiến Bài thơ “ Nhật kí trong tù” gồm mấy bài ? A. 156 B. 110 C. 134 D. 149
Tài liệu đính kèm:
- bai_thuyet_trinh_ngu_van_khoi_12_tuan_2_tuyen_ngon_doc_lap.pptx