Bài thuyết trình Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ - Trần Đỗ Ánh Quyên

Bài thuyết trình Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ - Trần Đỗ Ánh Quyên

- Quyền bầu cử và quyền ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực chính trị, thông qua đó, nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp ở từng địa phương trong phạm vi cả nước.

- Quyền này được ghi nhận trong Hiến pháp.

 

pptx 39 trang Hoài Vân Nam 03/07/2023 4700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thuyết trình Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ - Trần Đỗ Ánh Quyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THÀNH VIÊN NHÓM 
Lê Thị Thùy Linh 
Từ Thị Minh Huyền 
Trần Đỗ Ánh Quyên 
Trần Đức Mạnh 
BÀI 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ 
BA PHẦN 
BA PHẦN 
Quyền bầu cử và quyền ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân. 
Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội. 
Quyền khiếu nại và tố cáo của công dân. 
1. 
2. 
3. 
BÀI 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ 
1 
Quyền bầu cử và quyền ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân. 
01 
QUYỀN BẦU CỬ VÀ ỨNG CỬ 
“ 
“ 
VD1 
VD2 
CỤ T ĐÃ 70 TUỔI NHƯNG VẪN THAM GIA BẦU CỬ 
NHÀ SƯ Y 32 TUỔI ĐÃ 
TỰ ỨNG CỬ VÀO 
HĐND CẤP XÃ 
1 
2 
3 
Từ ví dụ trên, công dân đã thực hiện quyền gì? 
Theo hình thức trực tiếp hay gián tiếp? 
Có bị phân biệt hay không? 
HỎI 
DÂN CHỦ TRỰC TIẾP 
 Là một hình thức thực hiện dân chủ mà theo đó các thành viên trong xã hội tự bàn bạc và quyết định công việc của chính mình 
DÂN CHỦ GIÁN TIẾP 
 Là một hình thức thực hiện dân chủ mà theo đó các thành viên trong xã hội bầu ra các đại diện và giao cho họ trách nhiệm thay mặt mình bàn bạc và quyết định các công việc chung việc chung của cộng đồng. 
Có hai hình thức chủ yếu để nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình 
01. Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân 
- Quyền bầu cử và quyền ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực chính trị, thông qua đó, nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp ở từng địa phương trong phạm vi cả nước. 
- Quyền này được ghi nhận trong Hiến pháp. 
a. Khái niệm quyền bầu cử và ứng cử. 
Công dân từ đủ 18 tuổi trở lên 
- Những trường hợp không được bầu cử: 
+ Người mất năng lực hành vi dân sự 
+ Người bị tước quyền bầu cử 
+ Người đang bị tạm giam 
+Người đang chấp hành hình phạt tù 
Công dân từ đủ 21 tuổi trở lên 
- Những trường hợp không được ứng cử: 
+ Người không có quyền bầu cử 
+ Người đang bị khởi tố HS 
+ Người đang bị giáo dục, quản lý 
b. Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân 
QUYỀN BẦU CỬ 
QUYỀN ỨNG CỬ 
Theo Điều 27 của Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam được thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2013, quy định: “Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân. Việc thực hiện các quyền này do luật định”. Và Điều 2 của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân thông qua ngày 25 tháng 6 năm 2015 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 9 năm 2015 quy định như sau: “Tính đến ngày bầu cử được công bố, công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp theo quy định của Luật này”. 
Trường hợp 1 
Em A 17 tuổi thắc mắc sao mình học cấp 3, anh trai của mình là B 18 tuổi cũng học cấp 3 nhưng được bầu cử, còn mình thì không? 
Trường hợp 2 
Sinh viên C 20 tuổi là một SV giỏi, tích cực trong phong trào Đoàn – Hội, em đã tự ứng cử vào HĐND để tham gia xây dựng quê hương đất nước nhưng không được. 
b. Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân 
Tại sao A và SV. C không được TH quyền bầu cử và ứng cử của mình? 
Trường hợp nào thì không được bầu cử và ứng cử? 
Cách thực hiện các quyền đó như thế nào? 
HỎI 
b. Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân 
Theo quy định tại Điều 7 của Hiến pháp năm 2013 và Điều 1 của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân, việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND được tiến hành theo các nguyên tắc sau đây: 
- Nguyên tắc bầu cử phổ thông. 
- Nguyên tắc bình đẳng. 
- Nguyên tắc bầu cử trực tiếp. 
- Nguyên tắc bỏ phiếu kín. 
NGUYÊN TẮC BẦU CỬ 
NGUYÊN TẮC BẦU CỬ 
NGUYÊN TẮC BẦU CỬ 
NGUYÊN TẮC BẦU CỬ 
ĐƯỢC GIỚI THIỆU ỨNG CỬ 
TỰ ỨNG CỬ 
Các công dân đủ 21 tuổi trở lên, có năng lực và tín nhiệm với cử tri đều có thể tự ứng cử hoặc được cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trang, các tổ chức chính trị, tổ chức xã hội giới thiệu ứng cử ( trừ các trường hợp do luật định không được ứng cứ). 
Quyền ứng cử của côngg dân được thực hiện bằng hai con đường 
Mối quan hệ hai chiều giữa nhân dân và những người đại diện cho họ trong các cơ quan quyền lực nhà nước 
Các đại biểu nhân dân phải liên hệ chặt chẽ với cử tri . 
Các đại biểu nhân dân phải chịu trách nhiệm trước nhân dân và chịu sự giám sát của cử tri . 
Tình huống 
“Sau ngày bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, các bạn lớp 12 đến trường với niềm tự hào với các em lớp dưới vì đã lần đầu tiên được thực hiện quyền bầu cử của công dân. Hà hãnh diện khoe “ Tớ không chỉ có một phiếu đâu nhé! Cả bà và mẹ đều “tín nhiệm cao” giao phiếu cho tớ bỏ vào thùng phiếu luôn” 
Tình huống 
Hà tự hào vì lần đầu tiên được thực hiện quyền bầu cử của công dân là rất chính đáng. Tuy nhiên, việc Hà hãnh diện vì không chỉ bỏ một phiếu của mình mà còn bỏ thay cả bà và mẹ là một việc làm sai, cần phải phê phán. Nguyên tắc bầu cử trực tiếp đòi hỏi chúng ta phải tự mình lựa chọn những đại biểu xứng đáng, đại diện cho nguyện vọng của mình, tự thể hiện sự tín nhiệm của mình thông qua lá phiếu và tự mình bỏ vào thùng phiếu. 
Để đảm bảo nguyên tắc này, ngày bầu cử ở nước ta được tổ chức vào ngày chủ nhật để mọi người dân có điều kiện trực tiếp bỏ phiếu. Đối với những người tàn tật, người ốm nặng không đến được địa điểm bỏ phiếu, tổ Bầu cử phải cử người mang hòm phiếu đến tận nơi để giúp họ trực tiếp thực hiện quyền công dân của mình. Việc Hà thay bà và mẹ bỏ phiếu trực tiếp là vi phạm Luật bầu cử. 
Nội dung 
Quyền bầu cử 
Quyền ứng cử 
Độ tuổi 
- Công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên. 
- Công dân Việt Nam từ đủ 21 tuổi trở lên. 
Những trường hợp không được tham gia bầu cử, ứng cử. 
 Những người mất năng lực hành vi dân sự. 
- Người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật ... 
Những trường hợp không được bầu cử. 
Người bị khởi tố, chấp hành bản án hình sự. 
Chấp hành xong bản án hình sự, nhưng chưa được xóa án. 
- Người bị xử lí hành chính, giáo dục tại địa phương. 
Phương thức 
- Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín. 
- Tự ứng cử, được giới thiệu ứng cử 
NHỮNG HÀNH VI VI PHẠM LUẬT BẦU CỬ, ỨNG CỬ 
Điều 68 của Luật Bầu cử quy định những hành vi bị cấm trong vận động bầu cử có 04 việc sau: Lợi dụng vận động bầu cử để tuyên truyền trái với Hiến pháp và pháp luật hoặc làm tổn hại đến danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyền, lợi ích hợp pháp khác của tổ chức, cá nhân khác; Lạm dụng chức vụ, quyền hạn để sử dụng phương tiện thông tin đại chúng trong vận động bầu cử; Lợi dụng vận động bầu cử để vận động tài trợ, quyên góp ở trong nước và nước ngoài cho tổ chức, cá nhân mình ; Sử dụng hoặc hứa tặng, cho, ủng hộ tiền , tài sản hoặc lợi ích vật chất để lôi kéo, mua chuộc cử tri. 
TỘI XÂM PHẠM QUYỀN CỦA CÔNG DÂN VỀ BẦU CỬ VÀ ỨNG CỬ. 
Theo quy định tại Điều 160 – Bộ luật hình sự (2015) về tội xâm phạm quyền của công dân về bầu cử, ứng cử hoặc biểu quyết khi Nhà nước trưng cầu ý dân như sau: 
“1. Người nào lừa gạt, mua chuộc, cưỡng ép hoặc dùng thủ đoạn khác cản trở công dân thực hiện quyền bầu cử, quyền ứng cử hoặc quyền biểu quyết khi Nhà nước trưng cầu ý dân, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm. 
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 02 năm: 
	a) Có tổ chức; 
	b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; 
	c) Dẫn đến hoãn ngày bầu cử, bầu cử lại hoặc hoãn việc trưng cầu ý dân. 
3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm.” 
TH1 
Trước thềm Bầu cử ĐB HĐND xã X, ông A đã đến từng gia đình vận động, mua phiếu bầu cử. Theo em, ông A đã vi phạm điều gì? 
TH2 
Chị B là người dân tộc thiểu số, chị là cán bộ xã lâu năm, chị tự ứng cử vào HĐND xã nhưng bị mọi người phản đối vì là người dân tộc thiểu số. Theo em, mọi người đã vi phạm điều gì? 
Vi phạm quyền bầu cử, ứng cử của công dân 
c. Ý nghĩa của quyền bầu cử và ứng cử của công dân. 
- Là cơ sở pháp lí – chính trị quan trọng để hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước. 
 Để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình. 
Thể hiện bản chất dân chủ, tiến bộ của nhà nước ta 
Thể hiện sự bình đẳng của công dân trong đời sống chính trị của đất nước 
- Đảm bảo thực hiện quyền công dân, quyền con người trên thực tế 
01 
QUYỀN BẦU CỬ VÀ ỨNG CỬ 
“ 
“ 
VD1 
VD2 
CỤ T ĐÃ 70 TUỔI NHƯNG VẪN THAM GIA BẦU CỬ 
NHÀ SƯ Y 32 TUỔI ĐÃ 
TỰ ỨNG CỬ VÀO 
HĐND CẤP XÃ 
1 
2 
3 
Từ ví dụ trên, công dân đã thực hiện quyền gì? 
Theo hình thức trực tiếp hay gián tiếp? 
Có bị phân biệt hay không? 
HỎI 
CỦNG CỐ BÀI HỌC 
Vì muốn em trai mình trúng cử đại biểu Hội đồng nhân dân phường, bà V đã vận động một số người bỏ phiếu cho em trai mình. Hành vi của bà V đã vi phạm nguyên tắc bầu cử nào dưới đây : 
A. Phổ thông 
B. Trực tiếp 
C. Bình đẳng 
D. Bỏ phiếu kín 
Đối tượng nào sau đây có quyền được bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân: (Hãy chọn đáp án đúng nhất) 
A. Mọi công dân từ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và ứng cử 
B. Những người mất năng lực hành vi dân sự cũng được bầu cử 
C. Mọi công dân đủ từ 18 tuổi trở lên được bầu cử và 21 tuổi trở lên được ứng cử 
Khi đang giúp chồng bỏ phiếu bầu cừ theo đề xuất của anh thì chị A phát hiện anh D có hành vi gian lận phiếu bầu, chị A đã kể cho bạn thân cùa mình là anh H và anh T nghe, vốn mâu thuẫn với D nên anh H lập tức đăng tin đồn thất thiệt bôi nhọ D ừên trang tin cá nhân, còn anh T nhắn tin tống tiền D. Những ai dưới đây vi phạm nguyên tắc bầu cử? 
A. Chồng chị A, anh D và H. 
B. Vợ chồng chị A và anh D. 
C. Vợ chồng chị A, anh D, H và T. 
D. Chị A, anh D và H. 
Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, chị A viết phiếu bầu và bỏ phiếu vào hòm phiếu giúp cụ K là người không biết chữ. Sau đó, chị A phát hiện anh B và anh C cùng bàn bạc , thống nhất viết phiếu bầu giống nhau nên yêu cầu hai người làm lại phiếu bầu. Tuy nhiên, anh B và anh C không đồng ý và mỗi người tự tay bỏ phiếu của mình vào hòm phiếu rồi ra về. Những ai dưới đây vi phạm nguyên tắc bầu cử trực tiếp? 
A. Chị A, anh B, anh C và cụ K. 
B. Anh B và anh C. 
C. Chị A và cụ K. 
D. Chị A, anh B và cụ K. 
Chị H đã giúp anh T bỏ phiếu bầu cử theo đề xuất của anh. Tại điểm bầu cử, phát biểu cụ M không biết chữ, nhân viên S của tổ bầu cử đã nhờ chị H viết phiếu bầu theo đúng ý cụ rồi đưa phiếu cho cụ M bỏ vào thùng. Những ai dưới đây vị phạm nguyên tắc bầu cử ? 
A. Anh T, chị H và nhân viên S 
B. Chị H và nhân viên S 
C. Chị T và anh H 
D. Chị H, cụ M, và nhân viên S. 
Tại điểm bầu cử X, vô tình thấy chị C lựa chọn ứng cử viên là người có mâu thuẫn với mình, chị B đã nhờ anh D người yêu của chị C thuyết phục chị gạch tên người đó. Phát hiện chị C đưa phiếu bầu của mình cho anh D sửa lại, chị N báo cáo với ông K tổ trưởng tổ bầu cử. Vì đang viết hộ phiếu bầu cho cụ P là người không biết chữ theo ý của cụ, lại muốn nhanh chóng kết thúc công tác bầu cử nên ông K đã bỏ qua chuyện này. Những ai dưới đây không vi phạm nguyên tắc bỏ phiếu kín trong bầu cử? 
A. Chị N, cụ P và chị C. 	 	 B. Chị N và cụ P. 
C. Chị N, ông K, cụ P và chị C. 	 D. Chị N, ông K và cụ P. 
THANKS FOR LISTENING 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_thuyet_trinh_giao_duc_cong_dan_lop_12_bai_7_cong_dan_voi.pptx