Bài tập ôn thi tốt nghiệp THPT 4 mức độ

Bài tập ôn thi tốt nghiệp THPT 4 mức độ

Câu 1: Vinyl axetat có công thức cấu tạo thu gọn là

A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2.

C. CH3COOCH2-CH3. D. CH2=CHCOOCH3.

Câu 2: Khi thay nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon thu được

A. aminoaxit. B. lipit. C. amin. D. este.

Câu 3: Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm là

A. CH3NH2. B. CH3COOH. C. C6H5NH2. D. NH3.

Câu 4: Để rửa mùi tanh của cá mè (mùi tanh của amin) người ta có thể dùng:

A. HCl. B. CH3COOH. C. H2SO4. D. HNO3.

Câu 5: Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit?

A. Xenlulozo. B. Glucozơ. C. Tinh bột. D. Saccarozơ.

Câu 6: Công thức cấu tạo của hợp chất (C17H33COO)3C3H5 có tên gọi là

A. triolein. B. trilinolein. C. tristearin. D. tripanmitin.

Câu 7: Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương?

A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ.

Câu 8: Nhỏ dung dịch iot lên miếng chuối xanh thấy xuất hiện màu xanh tím là do chuối xanh có chứa

A. xenlulozơ. B. glucozơ. C. tinh bột. D. saccarozơ.

Câu 9: Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol?

A. Este no, đơn chức. B. Etyl axetat. C. Muối. D. Chất béo.

Câu 10: Tên gọi của este có công thức cấu tạo CH3COOCH3 là

A. etyl axetat. B. metyl propinoat. C. metyl axetat. D. etyl fomat.

 

doc 87 trang phuongtran 6202
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập ôn thi tốt nghiệp THPT 4 mức độ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. BÀI TẬP MỨC ĐỘ BIẾT
Câu 1: Vinyl axetat có công thức cấu tạo thu gọn là
A. CH3COOCH3. 	B. CH3COOCH=CH2. 
C. CH3COOCH2-CH3. 	D. CH2=CHCOOCH3.
Câu 2: Khi thay nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon thu được
A. aminoaxit. 	B. lipit. 	C. amin. 	D. este.
Câu 3: Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm là
A. CH3NH2. 	B. CH3COOH. 	C. C6H5NH2. 	D. NH3.
Câu 4: Để rửa mùi tanh của cá mè (mùi tanh của amin) người ta có thể dùng:
A. HCl. 	B. CH3COOH. 	C. H2SO4. 	D. HNO3.
Câu 5: Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit?
A. Xenlulozo. 	B. Glucozơ. 	C. Tinh bột. 	D. Saccarozơ.
Câu 6: Công thức cấu tạo của hợp chất (C17H33COO)3C3H5 có tên gọi là
A. triolein. 	B. trilinolein. 	C. tristearin. 	D. tripanmitin.
Câu 7: Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương?
A. Saccarozơ. 	B. Xenlulozơ. 	C. Tinh bột. 	D. Glucozơ.
Câu 8: Nhỏ dung dịch iot lên miếng chuối xanh thấy xuất hiện màu xanh tím là do chuối xanh có chứa
A. xenlulozơ. 	B. glucozơ. 	C. tinh bột. 	D. saccarozơ.
Câu 9: Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol?
A. Este no, đơn chức. 	B. Etyl axetat. 	C. Muối. 	D. Chất béo.
Câu 10: Tên gọi của este có công thức cấu tạo CH3COOCH3 là
A. etyl axetat. 	B. metyl propinoat. 	C. metyl axetat. 	D. etyl fomat.
Câu 11: Glucozo còn được gọi là
A. đường nho. 	B. đường mật ong. 	C. đường mía. 	D. đường mạch nha.
Câu 12: Hợp chất nào dưới đây thuộc loại este?
A. CH3COOC2H5. 	B. HCOOH. 	C. CH3NH2. 	D. C6H12O8.
Câu 13: Số oxi hóa cao nhất của cacbon thể hiện ở hợp chất nào sau đây?
A. CaC2. 	B. CH4. 	C. CO. 	D. CO2.
Câu 14: Công thức chung este no, đơn chức, mạch hở là:
A. CnH2nO2 	B. CnH2n+2O2 	C. CnH2nO 	D. CnH2n+2O
Câu 15: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A. Etylamin. 	B. axit glutamic. 	C. Alanin. 	D. Anilin.
Câu 16: Số nhóm chức este có trong mỗi phân tử chất béo là
A. 1. 	B. 4. 	C. 2. 	D. 3.
Câu 17: Chất nào sau đây không phải chất điện li trong nước?
A. CH3COOH. 	B. C6H12O6 (glucozo). 	C. NaOH. 	D. HCl.
Câu 18: Trùng hợp chất nào sau đây thu được poli (vinyl clorua)?
A. CH2=CHCl. 	B. CH2=CH-CH2Cl. 	C. ClCH-CHCl. 	D. Cl2C=CCl2.
Câu 19: Dung dịch amin nào sau đây không đổi màu quỳ tím sang xanh?
A. Benzylamin. 	B. Metylamin. 	C. Anilin. 	D. Đimetylamin.
Câu 20: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính axit. 	B. tính oxi hóa. 	C. tính khử. 	D. tính bazo.
Câu 21: Kim loại nào sau đây tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường?
A. Fe. 	B. Ag. 	C. Na. 	D. Cu.
Câu 22: Axetilen (C2H2) thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây?
A. Ankan. 	B. Ankin. 	C. Aren. 	D. Anken.
Câu 23: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron ứng với lớp ngoài cùng nào sau đây là của nguyên tố kim loại?
A. 3s1. 	B. 2s22p6. 	C. 3s23p3. 	D. 4s24p5.
Câu 24: Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo
A. (CH3COO)3C3H5. 	B. (C17H35COO)2C2H4.
C. (C17H33COO)3C3H5. 	D. (C2H3COO)3C3H5.
Câu 25: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Poli (etilen terephtalat). 	B. Polipropilen.
C. Polibutađien. 	D. Poli (metyl metacrylat).
Câu 26: Trong phân tử Gly-Ala-Val-Phe amino axit đầu N là
A. Phe. 	B. Ala. 	C. Val. 	D. Gly.
Câu 27: Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa Fe(OH)3. Chất X là
A. KOH. 	B. NaCl. 	C. AgNO3. 	D. CH3OH.
Câu 28: Fomalin (còn gọi là fomon) được dùng đẻ ngâm xác động, thực vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng...Fomalin là dung dịch của chất hữu cơ nào sau đây?
A. HCHO. 	B. HCOOH. 	C. CH3CHO. 	D. C2H5OH.
Câu 29: Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?
A. Tinh bột. 	B. Xenlulozo. 	C. Glucozo. 	D. Saccarozo.
Câu 30: Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân?
A. Fructozo. 	B. Gly-Ala. 	C. Tristearin. 	D. Saccarozo.
Câu 31: Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng của
A. P2O3. 	B. PO	C. P. 	D. P2O5.
Câu 32: Trong số các kim loại sau, kim loại cứng nhất là
A. Al. 	B. Fe. 	C. Cr. 	D. Cu.
Câu 33: Cho kết tủa Fe(OH)3 vào dung dịch chất X, thu được dung dịch FeCl3. Chất X là
A. HCl. 	B. H2SO4. 	C. NaOH. 	D. NaCl.
Câu 34: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. NaOH. 	B. Fe(OH)3. 	C. Mg(OH)2. 	D. Al(OH)3.
Câu35: Hợp chất X có công thức cấu tạo CH3COOCH2CH3 có tên gọi là:
A. metyl axetat. 	B. etyl axetat. 	C. propyl axetat. 	D. metyl propionat.
Câu 36: Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được
A. axit oleic. 	B. axit panmitic. 	C. glixerol. 	D. axit stearic.
Câu 37: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
	A. NaOH.	B. CO2.	C. CH3COOH.	D. C2H5OH.
Câu 38: Chất nào sau đây là chất hữu cơ? 
A. C2H4.	B. CO2.	C. Al4C3.	D. CaCO3.
Câu 39 : Cho dãy các kim loại: Al, Fe, Cu, Ag. Kim loại nhẹ nhất trong các dãy trên là
A. Al.	B. Fe.	C. Cu.	D. Ag.
Câu 40: Kim loại nào sau đây phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường?
A. Cu.	B. Fe.	C. Ba.	D. Ag.
Câu 41: Công thức của sắt(II) hiđroxit là
A. Fe(OH)3. 	B. Fe(OH)2. 	C. FeO. 	D. Fe2O3.
Câu 42: Số oxi hóa của crom trong hợp chất K2Cr2O7 là
A. +2. 	B. +6. 	C. +7. 	D. +3.
Câu 43: Hợp chất NH4NO3 được sử dụng làm phân hóa học nào sau đây?
A. Phân đạm.	B. Phân lân.	C. Phân kali.	D. Phân vi lượng.
Câu44 : Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
	A. HCl.	B. CO2.	C. H2O.	D. C2H5OH.
Câu 45: Chất nào sau đây là chất hữu cơ? 
A. C2H2. 	B. CO. 	C. CaC2. 	D. Na2CO3.
Câu 46: Kim loại dẻo nhất là 
A. Crom.	B. Vàng.	C. Sắt.	D. Nhôm.
Câu 47: Cho các kim loại sau: Li, Na, Al, Ca. Số kim loại kiềm thổ trong dãy là
A. 1.	B. 3.	C. 2.	D. 4.
Câu 48: Công thức của sắt(III) hiđroxit là
A. Fe(OH)2. 	B. Fe(OH)3. 	C. FeO. 	D. Fe3O4.
Câu 49: Dung dịch Na2CrO4 có màu nào sau đây?
A. đỏ. 	B. vàng. 	C. da cam. 	D. xanh.
Câu 50: Axit có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là
A. HCOOH.	B. CH3COOH.	C. HOOC–COOH.	D. CH2=CHCOOH.
Câu 51: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
	A. H2O.	B. NaOH.	C. HCl.	D. NaCl.
Câu 52: Chất nào sau đây không phải là chất hữu cơ? 
A. CO2. 	B. C2H2. 	C. C2H4. 	D. C2H5OH.
Câu 53: Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Cu.	B. Mg.	C. Fe.	D. Al.
Câu 54: Cho các kim loại sau: Li, Na, Al, Ca. Số kim loại kiềm trong dãy là
A. 2.	B. 3.	C. 1.	D. 4.
Câu 55: Công thức của crom(III) oxit là
A. Cr(OH)3. 	B. Cr2O3. 	C. CrO. 	D. CrO3.
Câu 56: Dung dịch CuSO4 có màu nào sau đây?
A. đỏ. 	B. xanh. 	C. trắng. 	D. vàng.
Câu 57: Hợp chất KCl được sử dụng làm phân hóa học nào sau đây?
A. Phân đạm.	B. Phân lân.	C. Phân kali.	D. Phân vi lượng.
Câu 58: Quặng boxit dùng để sản xuất kim loại
A. Mg.	B. Na.	C. Cu.	D. Al.
Câu 59: Muốn bảo quản kim loại kiềm người ta ngâm chúng trong
A. dầu hỏa.	B. xút.	C. ancol.	D. nước cất.
Câu 60: Chất có phản ứng màu biure là
A. chất béo.	B. saccarozơ.	C. protein.	D. tinh bột.
Câu 61: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là:
A. +2, +3, +6.	B. +1, +2, +4, +6.	C. +2, +4, +6.	D. +3, +4, +6.
Câu 62: Trong số các kim loại sau: Ag, Cu, Au, Al. Kim loại có độ dẫn điện tốt nhất ở điều kiện thường là
A. Ag.	B. Cu.	C. Au.	D. Al.
Câu 63: Chất nào sau đây là hiđrocacbon?
A. C2H5OH.	B. CH3COOH.	C. C2H5NH2.	D. C2H6.
Câu 64: Nước cứng có chứa nhiều các ion
A. Zn2+, Al3+.	B. Cu2+, Fe2+.	C. Ca2+, Mg2+.	D. K+, Na+.
Câu 65: Ancol etylic (C2H5OH) còn có tên gọi là
A. etanal.	B. etanol.	C. Propan-1-ol.	D. metanol.
Câu 66: Polime thiên nhiên X màu trắng, dạng sợi, không tan trong nước, có nhiều trong thân cây: đay, gai, tre, nứa... Polime X là
A. glicogen.	B. xenlulozơ.	C. tinh bột.	D. saccarozơ.
Câu 67: Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch FeSO4 ?
A. Cu.	B. Mg.	C. Ag.	D. Au.
Câu 67: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng CaSO4.2H2O được gọi là
A. đá vôi.	B. thạch cao sống.	C. thạch cao nung.	D. boxit.
Câu 68: Sục axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư xuất hiện kết tủa màu
A. vàng nhạt.	B. xanh.	C. nâu đỏ.	D. trắng.
Câu69: Thành phần chính của loại quặng nào sau đây không chứa sắt?
A. Apatit.	B. Manhetit.	C. Hematit.	D. Xiđêrit.
Câu 70: Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất? 
A. Ag.	 	B. Al. 	C. Fe. 	D. Cu. 
Câu 71: Trong các chất sau, chất gây ô nhiễm không khí có nguồn gốc từ khí thải lò cao là 
A. CO. 	B. O3. 	C. N2. 	D. H2. 
Câu 72: Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc? 
A. CH3COOCH2CH3. 	B. CH2=CHCOOCH3. 	
C. HCOOCH3. 	D. CH3COOCH3. 
Câu 73: Công thức của sắt(II) oxit là 
A. Fe(OH)3. 	B. Fe(OH)2. 	C. FeO. 	D. Fe2O3. 
Câu 74: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh? 
A. Amilozơ. 	B. Xenlulozơ. 	C. Amilopectin. 	D. Polietilen. 
Câu 75: Crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây? 
A. NaCrO2. 	B. Cr2O3. 	C. K2Cr2O7. 	D. CrSO4. 
Câu 76: Dung dịch nào sau đây có pH > 7? 
A. NaCl. 	B. NaOH. 	C. HNO3. 	D. H2SO4. 
Câu 77: Chất nào sau đây là chất hữu cơ? 
A. CH4. 	B. CO2. 	C. Na2CO3. 	D. CO. 
Câu 78: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?
	A. Amilopectin.	B. Polietilen.	C. Amilozo.	D. Poli(vinyl clorua).
Câu79. Phản ứng điều chế etyl axetat từ ancol etylic và axit axetic được gọi là phản ứng
	A. este hóa.	B. xà phòng hóa.	C. thủy phân.	D. trùng ngưng.
Câu 80: Ở nhiệt độ thường, kim loại tồn tại ở trạng thái lỏng là
	A. Au .	B. Hg.	 	C. Cu.	D. W.
Câu 81: Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
	A. Saccarozơ.	B. Glucozơ.	C. Xenlulozơ.	D. Tinh bột.
Câu 82: Tên gọi nào sau đây của hợp kim, có thành phần chính là sắt?
	A. Thạch anh.	B. Đuyra.	C. Vàng tây.	D. Inoc.
Câu 83: Công thức phân tử của fructozơ là
	A. C6H14O6.	B. (C6H10O5)m.	C. C6H12O6.	D. C12H22O11.
Câu 84: Chất nào sau đây thuộc loại amin đơn chức, no?
	A. HOOC–CH2NH2.	B. C6H5NH2.	C. CH6N2.	D. CH3NH2.
Câu 85: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là 
	A. Cr.	B. Au.	C. Ag.	D. W.
Câu 86: Cho dãy các chất sau đây: CH3COOH; C2H5OH; CH3COOCH3; CH3CHO. Số chất không thuộc este là
	A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Câu 87: Loại đường nào sau đây có trong máu động vật?
	A. Saccarozơ.	B. Mantozơ.	C. Fructozơ.	D. Glucozơ.
Câu 88: Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
	A. Phenol (C6H5OH).	B. Glucozơ (C6H12O6).
	C. Axetilen (HC≡CH).	D. Glyxerol (C3H5(OH)3)
Câu 89: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây (trong O2 dư) thu được sản phẩm có chứa N2?
	A. Este.	B. Tinh bột.	C. Amin.	D. Chất béo.
Câu 90: Chất nào sau đây là axit béo?
	A. axit oxalic.	B. axit fomic.	C. axit axetic.	D. axit panmitic.
Câu 91: Công thức cấu tạo thu gọn nào dưới đây là của glyxin (axit 2-amino etanoic)?
	A. H2NCH2COOH.	B. CH3CH(NH2)COOH.
	C. HOOCCH2CH(NH2)COOH.	D. H2NCH2CH2COOH.
Câu 92: Hợp chất X có công thức cấu tạo HCOOC2H5. X có tên gọi nào sau đây?
	A. Etyl fomat.	B. Metyl fomat.	C. Propyl axetat.	D. Metyl axetat.
Câu 93: Tơ visco thuộc loại
	A. polime trùng hợp.	B. polime bán tổng hợp.
	C. polime thiên nhiên.	D. polime tổng hợp.
Câu 94: Khi thay thế hết các nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hidrocacbon thì tạo thành hợp chất mới là
	A. amino axit.	B. amin bậc 1.	C. amin bậc 3.	D. amin bậc 2.
Câu 95: Chất nào sau khi thủy phân hoàn toàn chỉ tạo ra sản phẩm glucozơ là
	A. protein.	B. saccarozơ.	C. triolein.	D. tinh bột.
Câu 96: Vinyl axetat có công thức cấu tạo thu gọn là:
	A. CH3COOCH2-CH3	B. CH3COOCH3	
	C. CH3COOCH=CH2	D. CH2=CH-COOCH3
Câu 97: Khi thay nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hidrocacbon, thu được?
 	A. amino axit	B. amin	C. lipt	D. este
Câu 98: Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm là:
 	A. NH3	B. H2N-CH2-COOH	 	C. CH3COOH	D. CH3NH2
Câu 99: Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit ?
 	A. CH3COOC2H5	B. HCOONH4	C. C2H5NH2 D. H2NCH2COOH
Câu 100: Polime nào sau đây là polime thiên nhiên ?
 	A. Amilozơ	B. Nilon-6,6	C. Cao su isopren	D. Cao su buna
Câu 101: Kim loại mà khi tác dụng với HCl hoặc Cl2 không cho ra cùng một muối là:
	A. Mg.	B. Fe.	C. Al.	D. Zn.
Câu 102: Chất không có khả năng làm xanh quỳ tím là:
	A. amoniac.	B. kali hiđroxit.	C. anilin.	D. lysin.
Câu 103: Cho Fe tác dụng với HNO3 đặc nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là:
	A. N2.	 	B. NO2.	C. NO.	D. N2O.
Câu 104: Kim loại có khối lượng riêng cao nhất có ký hiệu hóa học là:
	A. Hg. 	B. W.	 	C. Os.	D. Cr.
Câu 105: Chất không bị nhiệt phân hủy là
	A. KHCO3.	B. KMnO4.	C. Na2CO3.	D. Cu(NO3)2.
Câu 106: Hợp chất H2NCH2COOH có tên gọi là
	A. alanin.	B. glyxin.	C. valin.	D. axit glutamic.
Câu 107: Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
	A. Ag .	B. Cu. 	 	C. Na.	D. Fe.
Câu 108: Tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo CH2=C(CH3)CH=CH2 là
	A. buta-1,3-đien.	B. isopren.	C. đivinyl.	D. isopenten.
Câu 109: Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm –OH?
	A. Ancol etylic.	B. Glixerol.	C. Propan-1,2-điol.	D. Ancol benzylic.
Câu 110: Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là
	A. Cs.	B. Os.	C. Ca.	 	D. Li.
Câu 112: Khi bị nhiệt phân, muối nitrat nào sau đây tạo sản phẩm là kim loại?
	A. AgNO3.	B. Fe(NO3)2	C. KNO3	D. Cu(NO3)2
Câu 113: Dung dịch NaHCO3 không tác dụng với dung dịch
	A. NaHSO4.	B. NaOH.	C. Na2SO4.	D. HCl.
Câu 114: Kim loại nào dưới đây không tan trong nước ở điều kiện thường?
	A. K. 	B. Al. 	C. Na.	D. Ca.
Câu 115: Thủy phân hoàn toàn xenlulozơ trong môi trường axit, thu được chất nào sau đây?
	A. Glucozơ.	B. Saccarozơ.	C. Amilozơ.	D. Fructozơ
Câu 116: Etilen (C2H2) thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây?
	A. Aren.	B. Anken.	C. Ankin.	D. Ankan.
Câu 117: Chất nào sau đây không phải là chất điện li?
	A. HCl.	B. CH3COOH.	C. C6H12O6 (glucozơ).	D. NaOH.
Câu 118: Chất nào dưới đây không tan trong nước?
	A. GLyxin.	B. Saccarozơ.	C. Etylamin.	D. Tristearin.
Câu 119: Chất nào sau đây là chất lưỡng tính?
	A. KHSO4.	B. Na2CO3.	C. AlCl3.	D. Ca(HCO3)2.
Câu 120: Trong các loại phân bón hóa học sau, phân bón nào là phân bón kép?
	A. KCl.	B. (NH4)2SO4.	C. Ca(H2PO4)2.	D. KNO3.
Câu 121: Sắt tây là hợp kim của sắt và kim loại nào sau đây?
	A. Sn.	 	B. Zn.	C. Ag.	D. Cr.
Câu 122: Benzyl axetat có công thức cấu tạo là
	A. C6H5COOCH3.	B. CH3COOCH2C6H5.	
C. HCOOC2H5.	D. CH2=CHCOOC6H5.
Câu 123: Kim loại dẫn điện tốt nhất là
	A. Ag. 	B. Au.	 C. Al.	D. Cu.
Câu 124: Trong các dung dịch có cùng nồng độ mol/lít sau, dung dịch nào đẫn điện kém nhất ?
	A. CH3COOH.	B. CH3COONa.	C. NaOH.	D. HCl
Câu 125: Axit ađipic có công thức là:
	A. HOOC-COOH.	B. CH3CH(OH)CH2COOH.
	C. HOOC[CH2]4COOH.	D. HCOOH.
Câu 126: Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là
	A. Al	 B. Na.	C. Mg.	D. Fe.
Câu 127: Nhôm oxit không phản ứng được với dung dịch
	A. NaOH.	B. HNO3.	C. H2SO4.	D. NaCl.
Câu 128: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch
	A. FeSO4.	B. AgNO3.	C. KNO3.	D. HCl.
Câu 129: Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử chung là:
	A. CnH2nO2	 B. CnH2n+2O2	C. CnH2n-2O2	D. CnH2nO4
Câu 130: Amin CH3-CH2-CH(NH2)-CH3 có tên là:
	A. 3-amino butan	 B. 2-amino butan
	C. metyl propyl amin	D. đietyl amin
Câu 131: Cacbohiđrat X không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit và X làm mất màu dung dịch brom. Vậy X là
	A. Glucozơ.	 B. Fructozơ.	C. Saccarozơ.	D. Tinh bột. 
Câu 132: Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch CuSO4?
	A. Zn.	 	B. Al.	C. Fe.	 	D. Ag.
Câu 133: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây thu được sản phẩm có chứa nitơ ?
	A. Chất béo	B. Xenlulozơ	 	C. Tinh bột	D. Protein
Câu 134: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
	A. Na. 	B. Mg.	C. Al.	D. Fe.
Câu 135: Chất nào sau đây không phải là este?
	A. CH3COOC2H5	B. C3H5(COOCH3)3	C. HCOOCH3	D. C2H5OC2H5
Câu 136: Anđehit propionic có công thức cấu tạo là
	A. CH3CH2CHO	B. HCOOCH2CH3	C. CH3CH(CH3)2	D. CH3CH2CH2CHO
Câu 137: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
	A. Glyxin.	B. Etyl amin. 	C. Anilin.	D. Glucozo.
Câu 138: Thủy phân chất béo trong môi trường axit thu được glixerol và
	A. axit béo.	B. ancol đơn chức.	C. muối clorua.	D. xà phòng.
Câu 139: Hợp chất H2NCH(CH3)COOH có tên gọi là
	A. glyxin.	B. lysin.	C. valin.	D. alanin.
Câu 140: Kim loại nào có nhiệt độ nóng thấp nhất ?
	A. Bạc (Ag).	B. Vonfram (W).	C. Thủy ngân (Hg).	D. Crom (Cr).
Câu 141: Chất không tan trong nước lạnh là
	A. fructozo.	B. glucozo.	C. saccarozo.	 D. tinh bột.
Câu 142: Metyl acrylat có công thức là
	A. CH3COOCH3.	B. HCOOCH3. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH=CH2.
Câu 143: Este CH3COOCH=CH2 có tên gọi là
	A. metyl vinylat.	B. etyl axetat.	C. vinyl axetat.	D. metyl acrylat.
Câu 144: Kim loại nào sau đây tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường?
	A. K.	B. Ag.	C. Fe.	D. Cu.
Câu 145: Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit?
	A. CH3COOC2H5.	B. H2NCH2COOH.	C. HCOONH4.	D. C2H5NH2.
Câu 146: Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
	A. H2SO4 loãng.	B. H2SO4 đặc, nóng.	C. HNO3 loãng.	D. HNO3 đặc, nguội.
Câu 147: Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
	A. Ag+.	B. Cu2+.	C. Zn2+.	D. Ca2+.
Câu 148: Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
	A. Xenlulozo.	B. Saccarozo. 	C. Glucozo.	D. Tinh bột.
Câu 149: Trong các kim loại sau đây, kim loại dẫn điện tốt nhất là
	A. Fe.	 	B. Cu.	C. Au.	D. Al.
Câu 150: Trong các kim loại sau đây, kim loại có tính khử mạnh nhất là
	A. Cu.	 	B. Ag.	 	C. Mg.	D. Fe.
Câu 151: Chất nào sau đây có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh?
	A. Anilin.	B. Glyxin.	C. Metylamin.	D. Alanin.
Câu 152: Trùng hợp chất nào sau đây thu được poli (vinyl clorua)?
	A. CH2=CHCl.	B. CH2=CH-CH2Cl.	C. ClCH-CHCl.	D. Cl2C=CCl2.
Câu 153: Dung dịch amin nào sau đây không đổi màu quỳ tím sang xanh?
	A. Etylamin.	B. Metylamin.	C. Anilin.	D. Đimetylamin.
Câu 154: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
	A. tính axit.	B. tính oxi hóa.	C. tính khử.	D. tính bazo.
Câu 155: Kim loại nào sau đây tác dụng rõ rệt với nước ở nhiệt độ thường?
	A. Fe.	 	B. Ag.	C. Na.	 	 D. Cu.
Câu 156: Toluen (C6H5-CH3) thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây?
	A. Ankan.	B. Ankin.	C. Ankylbenzen.	D. Anken.
Câu 157: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron ứng với lớp ngoài cùng nào sau đây là của nguyên tố kim loại?
	A. 3s23p1.	B. 2s22p6.	C. 3s23p3.	D. 4s24p5
Câu 158: Nguyên tử hay ion nào sau đây có số electron nhiều hơn số proton?
	A. K+	B. Ba	C. S	D. Cr
Câu 159: Chất có phản ứng màu biure là
	A. Ala-gly.	B. Saccarozơ.	C. Gly-gly-ala.	D. Chất béo.
Câu 160: Chất nào sau đây có thể phản ứng được với H2?
	A. Fructozơ.	B. Metyl axetat.	C. Glyxin.	D. Axit axetic.
Câu 161: Nilon-6,6 thuộc loại tơ
	A. axetat.	B. bán tổng hợp.	C. poliamit.	D. thiên nhiên.
Câu 162: Glixerol và dung dịch glucozo đều phản ứng được với
	A. H2.	 B. Cu(OH)2.	C. dung dịch AgNO3/NH3.	 D. dung dịch NaOH.
Câu 163: Chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh?
	A. CH2=C(CH3)COOCH3.	 B. CH3NH2.	C. NaCl.	D. C2H5OH.
Câu 164: Chất không dẫn điện được là
A. CaCl2 nóng chảy.	B. NaOH nóng chảy.
C. KCl rắn, khan.	D. HBr hòa tan trong nước.
Câu 165: Chất không phản ứng với dung dịch brom là
	A. etilen (CH2=CH2).	B. axetilen (HC≡CH).
	C. metyl axetat (CH3COOCH3).	D. phenol (C6H5OH).
Câu 166: Để chuyển hóa một số dầu lỏng thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình
	A. cô cạn ở nhiệt cao.	B. hiđro hóa (xúc tác Ni).
	C. xà phòng hóa.	D. làm lạnh.
Câu167: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?
A. Tinh bột và xenlulozơ. 	B. Metylfomat và axit axetic.
C. Fructozo và glucozơ. 	D. Gly-Ala-Gly và Ala-Gly-Gly
Câu 168: Thủy phân hỗn hợp 2 este gồm metyl axetat và metyl fomat trong dung dịch NaOH đun nóng. Sau phản ứng ta thu được
A. 1 muối và 1 ancol. 	B. 1 muối và 2 ancol. 
C. 2 muối và 1 ancol. 	D. 2 muối và 2 ancol.
Câu 169: Xà phòng hóa tristearin trong dung dịch NaOH thu được C3H5(OH)3 và:
A. C17H31COONa. 	B. C15H31COONa. 
C. C17H33COONa. 	D. C17H35COONa.
Câu 170: Một este X có công thức phân tử C4H8O2. Khi thủy phân X trong môi trường axit thu được axit propionic. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH2COOC2H5. 	B. CH3CH2COOCH3. 
C. CH3COOC2H5. 	D. CH=CHCOOCH3.
Câu 171: Este CH3COOC2H5 tác dụng với NaOH sinh ra:
A. HCOONa, C2H5OH. 	B. CH3CH2COONa, C2H5OH.
C. CH3COONa, C2H5OH. 	D. CH3COONa, CH3OH.
Câu 172: Dung dịch chất nào vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH?
A. Na2CO3. 	B. (NH4)2CO3. 	C. NaCl. 	D. H2SO4.
Câu 173: Một mẫu nước mưa có pH = 4,82. Môi trường của mẫu nước đó là:
A. trung tính. 	B. bazơ. 	C. axit. 	D. không xác định được.
Câu 174: Cho các tính chất sau: (1) tan dễ dàng trong nước lạnh, (2) thủy phân trong dung dịch axit đun nóng, (3) tác dụng với iot tạo xanh tím. Tinh bột có các tính chất sau:
A. (1), (2), (3). 	B. (2), (3). 	C. (1), (3). 	D. (1), (2).
Câu 175: Giấm ăn là một chất lỏng có vị chua và có thành phần chính là dung dịch axit axetic nồng độ 5%. Công thức hóa học của axit axetic là
A. HCOOH. 	B. CH3COOH. 	C. CH3CH2OH. 	D. CH3CH2COOH.
Câu 176: Để hiđrat hóa etanol (xúc tác H2SO4 đặc, 170°C), thu được sản phẩm hữu cơ chủ yếu nào sau đây?
A. CH3COOH. 	B. CH3CH2OCH2CH3. 
C. CH2=CH-CH=CH2. 	D. CH2=CH2.
Câu 177: Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa 3 nguyên tố C, H, N trong phân tử?
A. Polietilen. 	B. Poli(vinyl axetat).
C. Poli(ure - fomandehit). 	D. Poliacrilonitrin.
Câu 178. Trong hóa học vô cơ, phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử?
A. NaOH + HCl → NaCl + H2O 	B. 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
C. N2O5 + Na2O → 2NaNO3 	D. CaCO3CaO + CO2
Câu 179: Thực hiện phản ứng để hiđrat hóa ancol etylic thu được anken X. Tên gọi của X là:
A. propilen. 	B. axetilen. 	C. isobutilen. 	D. etilen
Câu 180: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH?
A. Gly-Ala. 	B. Alanin. 	C. Anilin. 	D. Lysin.
Câu 181: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?
A. H2N-CH2-CH2-CONH-CH2-COOH. 	B. H2N-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-COOH.
C. H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH. 	D. H2N-CH2-CH2-CONH-CH2-CH2-COOH.
Câu 182: Trong phân tử của cacbohiđrat luôn có
A. nhóm chức anđehit. 	B. nhóm chức ancol. 
C. nhóm chức axit. 	D. nhóm chức xeton.
Câu 183: Một este X có công thức phân tử là C3H6O2 và có thể tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của este X là
A. HCOOC2H5.	B. CH3COOCH3.	C. HCOOCH=CH2.	D. HCOOCH3.
Câu 184: Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa hai nguyên tố C và H?
A. Tơ nilon –6,6.	B. Polietilen.	C. Poli acrilonitrin.	D. Poli (vinyl clorua).
Câu 184: Trong nước thải công nghiệp thường chứa các ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+, Fe3+ Để xử lý sơ bộ nước thải trên, làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng chất nào cho sau đây?
A. Ca(OH)2.	B. HCl.	C. KCl.	D. KOH.
Câu 186: Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch chứa chất X thấy tạo kết tủa T màu vàng. Cho kết tủa T tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thấy kết tủa tan. Chất X là
A. K3PO4.	B. KI.	C. KBr.	D. KCl.
Câu 187: Các este thường có mùi thơm đặc trưng, benzyl axetat có mùi thơm của loại hoa (quả) nào sau đây?
A. Hoa hồng. 	B. Chuối chín. 	C. Dứa chín. 	D. Hoa nhài.
Câu 188: Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa hai nguyên tố C và H?
A. Tơ nilon –6,6.	B. Polistiren.	
C. Poli (metyl metacrylat).	D. Poli (vinyl clorua).
Câu 189: Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân?
A. Bột lưu huỳnh	B. Bột sắt	C. Bột than	D. Nước
Câu 190: Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch chứa chất X thấy tạo kết tủa T màu vàng. Cho kết tủa T tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thấy kết tủa tan. Chất X là
A. Na3PO4.	B. NaI.	C. NaBr.	D. NaCl.
Câu 191: Một este X có công thức phân tử là C3H6O2 và không tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của este X là
A. HCOOC2H5.	B. CH3COOCH3.	C. CH3COOC2H5.	D. C2H5COOH.
Câu 192: Phân tử polime nào sau đây chứa ba nguyên tố C, H và O?
A. Xenlulozơ.	B. Polistiren.	C. Polietilen.	D. Poli (vinyl clorua).
Câu 193: Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch chứa chất X thấy tạo kết tủa T màu vàng. Cho kết tủa T tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thấy kết tủa tan. Chất X là
A. (NH4)3PO4.	B. NH4Cl.	C. KBr.	D. KCl.
Câu 194: Một số axit cacboxylic như axit oxalic, axit tactric, gây ra vị chua cho quả sấu xanh. Trong quá trình làm món sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch nào sau đây để làm giảm vị chua của quả sấu:
A. Nước vôi trong.	B. Giấm ăn.	C. Phèn chua.	D. Muối ăn.
Câu 195: Thủy tinh hữu cơ plexiglas là loại chất dẻo rất bền, trong suốt, có khả cho gần 90% ánh sáng truyền qua nên được sử dụng làm kính ô tô, máy bay, kính xây dựng, kính bảo hiểm,.... Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ có tên gọi là
A. poli(metyl metacrylat).	B. poli acrilonitrin.
C. poli(etylen terephtalat).	D. poli(hexametylen ađipamit).
Câu 196: Cho rắn X gồm Al, Zn và Fe vào dung dịch CuCl2. Sau khi phản ứng xong được hỗn hợp rắn Y và dung dịch Z. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch Z thấy xuất hiện kết tủa T. Vậy rắn Y có thể gồm:
A. Fe, Cu.	B. Zn, Cu.	C. Zn, Fe, Cu.	D. Al, Zn, Fe, Cu.
Câu 197: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
B. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
D. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.
Câu 198: Nước muối sinh lí để sát trùng, rửa vết thương trong y học có nồng độ
A. 1%.	B. 0,9%.	C. 5%.	D. 9%.
Câu 199: Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N2 từ
A. amoniac.	B. axit nitric.	C. không khí.	D. amoni nitrat.
Câu 200: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. poli(etylen–terephtalat).	B. polietilen.
C. xenlulozơ triaxetat.	D. nilon–6,6.
Câu 201: Tên của các quặng chứa FeCO3, Fe2O3, Fe3O4, FeS2 lần lượt là:
A. xiđerit, manhetit, pirit, hematit.	B. pirit, hematit, manhetit, xiđerit.
C. hematit, pirit, manhetit, xiđerit.	D. xiđerit, hematit, manhetit, pirit.
Câu 202: Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là:
A. Fe, Al, Cr.	B. Fe, Al, Ag.	C. Fe, Zn, Cr.	D. Fe, Al, Cu.
Câu 203: Thủy phân este nào sau đây không thu được sản phẩm có phản ứng tráng bạc?
A. CH3COOCH3.	B. HCOOCH3.	
C. CH3COOCH=CH2.	D. HCOOCH=CH2.
Câu 204: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm metyl axetat và etyl axetat luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
B. Đốt cháy a mol triolein thu được b mol CO2 và c mol H2O, trong đó b – c = 6a.
C. Tripanmitin, tristearin đều là chất rắn ở điều kiện thường.
D. Etyl fomat làm mất màu dung dịch nước brom và có phản ứng tráng bạc.
Câu 205: Có các chất sau: Na2O, NaCl, Na2CO3, NaNO3, Na2SO4. Có bao nhiêu chất mà bằng một phản ứng có thể tạo ra NaOH?
A. 3.	B. 2.	C. 4.	D. 5.
Câu 206: Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, H2NCH2CONHCH(CH3)COOH, CH3COONH3C2H5, C6H5NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH và HCl là
A. 4.	B. 5.	C. 2.	D. 3.
Câu 207: Nước giếng khoan (nước ngầm) thường bị nhiễm sắt (Fe2+, Fe3+). Để xử lí sơ bộ các chất này người ta sử dụng hóa chất nào sau đây?
A. Ca(OH)2.	B. HCl.	C. CaCO3.	D. KOH.
Câu 208: Isoamyl axetat (có mùi thơm của quả chuối chín) có công thức là
A. HCOOCH3.	B. CH3COO-CH=CH2.
C. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2.	D. CH3COOCH3.
Câu 209: Trong công nghiệp nhôm được điều chế bằng phương pháp nào sau đây?
A. Điện phân nóng chảy AlCl3.	B. Dùng CO khử Al2O3 ở nhiệt độ cao.
C. Điện phân nóng chảy Al2O3.	D. Nhiệt phân Al2O3.
Câu 210: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Xenlulozơ bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nóng.	
B. Glucozơ có nhiều trong quả nho chín.
C. Triolein là chất rắn ở điều kiện thường.
D. Tinh bột có phản ứng tráng bạc.
Câu 211: Chất nào sau đây làm mất tính cứng của nước cứng vĩnh cửu? 
A. NaCl. 	B. Na2CO3. 	C. NaNO3. 	D. HCl. 
Câu 212: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH? 
A. Al(OH)3. 	B. AlCl3. 	C. BaCO3. 	D. CaCO3. 
Câu 213: Cacbon chỉ thể hiện tính khử trong phản ứng hóa học nào sau đây? 
A. C + O2 CO2. 	B. C + 2H2 CH4. 
C. 3C + 4Al Al4C3. 	D. 3C + CaO CaC2 + CO. 
Câu 214: Cho vài giọt nước brom vào dung dịch phenol, lắc nhẹ thấy xuất hiện 
A. kết tủa trắng. 	B. kết tủa đỏ nâu. 
C. bọt khí. 	D. dung dịch màu xanh. 
Câu 215: Phát biểu nào sau đây sai? 
A. Thủy phân etyl axetat thu được ancol metylic 	B. Etyl fomat có phản ứng tráng bạc 
C. Triolein phản ứng được với nước brom. 	D. Ở điều kiện thường, tristearin là chất rắn. 
Câu 216: Nhựa PP (polipropilen) được tổng hợp từ
	A. CH2=CH2.	B. CH2=CH-CN.	C. CH3-CH=CH2.	D.C6H5OH và HCHO.
Câu 217: Valin có công thức cấu tạo là
	A. CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH. 	B. CH3CH(NH2)COOH.
	C. C6H5NH2.	D. H2NCH2COOH.
Câu 218: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố nào sau đây thuộc chu kì 3?
	A. Ga (Z = 31): 1s22s22p63s23p63d104s24p1.	B. B (Z = 5): 1s22s22p.
	C. Li (Z = 3): 1s22s1.	D. Al (Z=13): 1s22s22p63s23p1.
Câu 219: Polime nào sau đây có thành phần hóa học gồm các nguyên tố C, H và O?
	A. Poli (vinyl clorua).	B. Poliacrilonitrin.
	C. Poli (metyl metacrylat).	D. Polietilen.
Câu 220: Glyxin là amino axit
	A. có nhóm amino (–NH2) gắn tại vị trí Cα trên mạch cacbon.
	B. không có tính lưỡng tính.
	C. no, đơn chức, mạch hở.
	D. không no có một liên kết đôi trong phân tử.
Câu 221: Tên gọi của polime có công thức –(–CH2–CH2–)n– là
	A. poli(metyl metacrylat).	B. poli(vinyl clorua).
	C. polietilen.	D. polistiren.
Câu 222: Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai ?
 	A. Kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr.	
	B. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu.	
	C. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W.	
	D. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li.
Câu 223: Xà phòng hóa tristearin bằng NaOH, thu được glixerol và chất X. Chất X là:
 	A. CH3[CH2]16(COOH)3 	B. CH3[CH2]16COOH	
	C. CH3[CH2]16(COONa)3	D. CH3[CH2]16COONa
Câu 224: Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O tạo dung dịch bazơ là:
 	A. 2	B. 4	C. 3	 D. 1
Câu 225: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh ?
 	 A. Amilopectin	B. Xenlulozơ 	C. Cao su isopren	D. PVC
Câu 226: Ở điều kiện thường, amin X là chất lỏng, dễ bị oxi hóa khi để ngoài không khí. Dung dịch X không làm đổi màu quỳ tím nhưng tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. Amin X là:
 	 A. anilin	B. metylamin	C. đimetylamin	D. benzylamin
Câu 227: Công thức nào sau đây là công thức của chất béo?
	A. C15H31COOCH3.	B. CH3COOCH2C6H5.	
C. (C17H33COO)2C2H4.	D. (C17H35COO)3C3H5.
Câu 228: Ô nhiễm không khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với môi trường. Hai khí nào sau đây là nguy

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_on_thi_tot_nghiep_thpt_4_muc_do.doc