Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Tiết 20, Bài 18: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp

Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Tiết 20, Bài 18: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp

Để tạo ưu thế lai ở vật nuôi, ở nước ta thường sử dụng công thức lai nào sau đây ?

A. Phối con cái cao sản thuộc giống thuần nhập nội với con đực thuộc giống trong nước.

B. Phối con đực cao sản thuộc giống thuần nhập nội với con cái thuộc giống trong nước.

C. Phối con cái cao sản thuộc giống trong nước với con đực thuộc giống thuần nhập nội

D. Phối con đực cao sản thuộc giống trong nước với con cái thuộc giống thuần nhập nội

 

ppt 29 trang Hoài Vân Nam 04/07/2023 3070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Tiết 20, Bài 18: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IV. ỨNG DI TRUYỀN HỌC 
TIẾT 20.BÀI 18 
DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP 
CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG 
* Quy trình 
Tạo biến dị: tạo các dòng thuần khác nhau rồi cho lai giống làm xuất hiện tổ hợp gen mới 
Chọn lọc: đánh giá kiểu hình để chọn tổ hợp gen mong muốn 
Tạo giống thuần chủng: bằng tự thụ phấn hoặc giao phối gần 
I.Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp 
TIẾT 20. BÀI 18. CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP 
- Các gen nằm trên các NST khác nhau sẽ phân li độc lập với nhau qua thụ tinh sẽ hình thành nên những tổ hợp gen mới 
* Cơ sở 
X 
VD1 : Giống Lợn ỉ 	Lợn ỉ 
TIẾT 20. BÀI 18. CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP 
I.Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp 
VD 2 :Giống LợnLợn đại bạch( 250 - 400kg ) x Lợn đại bạch( 250 - 400kg ) 
Phương pháp tạo giống thuần dựa vào biến dị tổ hợp có ưu, nhược điểm gì? 
- Ưu điểm : 
- Nhược điểm : 
 + Chọn lọc ra được các kiểu gen mong muốn. 
 + Không đòi hỏi kĩ thuật phức tạp. 
 + Xuất hiện các tổ hợp gen xấu không mong muốn 	do giao phối gần hoặc tự thụ phấn. 
 + Tốn nhiều thời gian, công sức 
 + Không dễ gì duy trì kiểu gen mong muốn ở trạng thái 	thuần chủng. 
II - TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ LAI CAO 
1 - KHÁI NIỆM ƯU THẾ LAI 
- Ví dụ : 
Lợn lai F 1 
X 
Bớc sai 
Lợn ỉ 
II - TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ LAI 
1 - KHÁI NIỆM ƯU THẾ LAI 
- Ví dụ : 
Vịt cỏ 
Vịt Anh đào 
Trọng lượng to hơn vịt cỏ, biết kiếm mồi, lông dùng làm len. 
Vịt Bạch tuyết 
X 
II - TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ LAI 
1 - KHÁI NIỆM ƯU THẾ LAI 
- Ví dụ : 
Bòsữa=Bò hônten 
Bò vàng Việt Nam 
Giống bò sữa 
II - TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ LAI 
1 - KHÁI NIỆM ƯU THẾ LAI 
- Ví dụ : 
 - Khái niệm : Là hiện tượng con lai có năng suất, 	sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát 	triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ. 
2. CƠ SỞ DI TRUYỀN CỦA HIỆN TƯỢNG ƯU THẾ LAI : 
AABBCC, AAbbCC, AABBcc aabbcc 	 
- Giả thuyết siêu trội: 
- Lai khác dòng: lai giữa các dòng thuần chủng khác nhau để tìm tổ hợp lai có ưu thế lai cao nhất( lai khác dòng đơn, lai khác dòng kép) 
+ Lai khác dòng đơn: 
	Dòng A x dòng B 
	 dòng C 
F1: 
Sơ đồ lai kinh tế đơn giản 
x 
Giống địa phương 
Giống ngoại 
II - TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ LAI 
3 - PHƯƠNG PHÁP TẠO ƯU THẾ LAI 
- Tạo dòng thuần chủng. 
+ Lai khác dòng kép: 
x 
Dòng A 
Dòng B 
Dòng C 
x 
Dòng D 
Dòng E 
Con lai 
Dòng G 
x 
II - TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ LAI 
3 - PHƯƠNG PHÁP TẠO ƯU THẾ LAI 
- Ưu điểm : con lai có ưu thế lai cao sử dụng vào 	mục đích kinh tế. 
 Nhược điểm : 
	 + Tốn nhiều thời gian. 
 	+ biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua 	các thế hệ -> Không dùng F 1 làm giống. 
II - TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ LAI 
4 – MỘT VÀI THÀNH TỰU ỨNG DỤNG ƯU THẾ LAI TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 
Con la 
 (Ngựa cái x Lừa đực) 
Con Boocđô 
 (Lừa cái x Ngựa đực) 
 Cây cải bắp 
(Brassica oleracea) 
Cây cải củ (Raphanus sativas) 
II - TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ LAI 
4 – MỘT VÀI THÀNH TỰU ỨNG DỤNG ƯU THẾ LAI TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 
Bò Sin 
II - TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ LAI 
4 – MỘT VÀI THÀNH TỰU ỨNG DỤNG ƯU THẾ LAI TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 
II - TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ LAI 
4 – MỘT VÀI THÀNH TỰU ỨNG DỤNG ƯU THẾ LAI TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 
Thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam. 
Cá lai đẹp hơn 
 Tạo giống ưu thế lai F 1  Giống cá 
x 
Trê châu phi 
Trê vàng 
Trê lai 
Thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam. 
Trê lai to hơn 
Thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam. 
Vịt cỏ 
Vịt Anh đào 
 Vì F 1 có ưu thế lai 
 Vì F 1 có kiểu gen đồng hợp 
 Vì thế hệ sau có hiện tượng phân tính 
 Vì tỉ lệ dị hợp giảm, đồng hợp tăng nên biểu hiện ưu thế lai giảm 
 Vì sao người ta không dùng con lai kinh tế để nhân giống ? 
05 
LUYỆN TẬP 
 Để tạo ưu thế lai ở vật nuôi, ở nước ta thường sử dụng công thức lai nào sau đây ? 
 Phối con cái cao sản thuộc giống thuần nhập nội với con đực thuộc giống trong nước. 
 Phối con đực cao sản thuộc giống thuần nhập nội với con cái thuộc giống trong nước. 
 Phối con cái cao sản thuộc giống trong nước với con đực thuộc giống thuần nhập nội 
 Phối con đực cao sản thuộc giống trong nước với con cái thuộc giống thuần nhập nội 
05 
 Khi lai kinh tế, người ta thường dùng đực giống cao sản ngoại nhập, con cái giống địa phương, vì: 
 Con đực giống ngoại nhập có khả năng giao phối với nhiều con cái địa phương 
 Con lai có khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu và chăn nuôi của giống mẹ 
 Con lai có sức tăng sản của giống bố.. 
 Cả A, B và C 
05 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_tiet_20_bai_18_chon_giong_vat_nuoi.ppt