Bài giảng Sinh học Khối 12 - Bài 9: Quy luật menđen. Quy luật phân li độc lập

Bài giảng Sinh học Khối 12 - Bài 9: Quy luật menđen. Quy luật phân li độc lập

- Các gen quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau.

- Sự phân ly độc lập của các cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong quá trình giảm phân sự phân ly độc lập của các cặp gen tương ứng và sự tổ hợp tự do các loại giao tử trong quá trình thụ tinh tạo ra nhiều tổ hợp gen khác nhau (biến dị tổ hợp).

 

ppt 27 trang Hoài Vân Nam 05/07/2023 2980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Khối 12 - Bài 9: Quy luật menđen. Quy luật phân li độc lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI CŨ 
Bài 1 : Xét tính trạng màu sắc hạt do 1 gen có 2 alen, alen A chi phối sự hình thành tính trạng hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt xanh; gen trên NST thường. 
Các kiểu gen và kiểu hình của tính trạng màu sắc hạt. 
b. Tìm số loại và tỉ lệ giao tử của các cơ thể có kiểu gen nói trên. 
c. Viết 6 sơ đồ lai cho các kiểu gen trên? 
d. Tìm số loại, tỉ lệ KG; số loại và tỉ lệ KH ở F 1 của các phép lai sau: 
+ P: hạt vàng x hạt vàng 
+ P: hạt xanh x hạt xanh 
+ P: hạt vàng x hạt xanh 
Giải thích tại sao lại không thể tìm được 2 người có kiểu gen giống hệt nhau trên Trái Đất, kể cả anh chị em trong 1 gia đình, ngoại trừ trường hợp sinh đôi cùng trứng? 
 QUY LUẬT MENĐEN : QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP 
BÀI 9 
100 % 
F 1 : 
315 vàng trơn 
108 vàng nhăn 
101 xanh trơn 
32 xanh nhăn 
 F 2 : 
 ( 9/16 : 3/16 : 3/16 : 1/16) 
F 1 tự thụ phấn 
I. Thí nghiệm lai hai cặp tính trạng 
X 
P t/c : 
( ) vàng trơn 
 ( ) xanh nhăn 
- Đối tượng: Đậu Hà Lan, 2 tính trạng: màu sắc và hình dạng hạt. 
QUY LUẬT MENĐEN : QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP 
BÀI 9 
 vàng trơn 
I.Thí nghiệm lai hai tính trạng 
QUY LUẬT MENĐEN : QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP 
1. Thí nghiệm 
Qua thí nghiệm,hãy cho biết: 
1 . Từ kết quả của thế hệ F 1 rút 
ra kết luận gì về tính trội lặn ? 
2 . F 2 có mấy loại kiểu hình? 
Tỉ lệ các kiểu hình ? 
3. Nhận xét sự xuất hiện các 
kiểu hình ở F 2 ? 
4 .Tỉ lệ của t ừng tính trạng ở F 2 : 
 Màu sắc hạt: vàng ? 
 xanh 
 Hình dạng hạt: trơn ? 
 nhăn 
5 . Tỉ lệ kiểu hình chung cả 2 tính trạng ở F 2 ? 
BÀI 9 
Biến dị tổ hợp 
9 : 3 : 3 : 1 
(3 : 1) x ( 3 : 1) = 
Xác suất xuất hiện mỗi kiểu hình ở F 2 bằng 
 tích xác s uất của các tính trạng hợp thành nó . 
I.Thí nghiệm lai hai tính trạng 
QUY LUẬT MENĐEN : QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP 
2 . Nội dung quy luật phân li độc lập 
BÀI 9 
Theo Men đen : Các cặp nhân tố di truyền quy định các tính trạng khác nhau phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử. 
Theo DT Hiện đại: các cặp alen quy đinh các cặp tính trạng khác nhau PLĐL và tổ hợp tự do trong GP và thụ tinh 
II. Cơ sở tế bào học 
A quy định hạt vàng 
a quy định hạt xanh 
B quy định hạt trơn 
b quy định hạt nhăn 
 
Quy ước: 
P tc : 
x 
Hạt vàng, trơn 
Hạt xanh, nhăn 
A 
B 
A 
B 
a 
b 
a 
b 
G P : 
F 1 : 
A 
B 
a 
b 
A 
B 
a 
b 
A 
B 
a 
b 
100% Hạt vàng, trơn 
F 1 tự thụ: 
x 
A 
B 
a 
b 
G F1 : 
A 
B 
a 
B 
a 
b 
A 
b 
100%Hạt vàng, trơn 
A 
B 
a 
b 
A 
B 
a 
B 
a 
b 
A 
b 
P tc : 
x 
Hạt vàng, trơn 
Hạt xanh, nhăn 
F 1 : 
AABB 
aabb 
AaBb 
F 2 : 
 ♀ ♂ 
A 
B 
a 
B 
a 
b 
A 
b 
a 
B 
a 
b 
A 
b 
A 
B 
A 
B 
A 
B 
A 
A 
B 
b 
A 
A 
B 
b 
B 
a 
A 
B 
B 
a 
A 
B 
A 
B 
a 
b 
A 
B 
a 
b 
A 
B 
a 
b 
A 
B 
a 
b 
A 
b 
A 
b 
b 
a 
A 
b 
b 
a 
A 
b 
a 
B 
a 
B 
a 
b 
a 
b 
a 
a 
B 
b 
a 
a 
B 
b 
Các gen quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. 
- Sự phân ly độc lập của các cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong quá trình giảm phân sự phân ly độc lập của các cặp gen tương ứng và sự tổ hợp tự do các loại giao tử trong quá trình thụ tinh 
 tạo ra nhiều tổ hợp gen khác nhau ( biến dị tổ hợp). 
 
1. Thí nghiệm 
2. Cơ sở tế bào học 
3. Nội dung quy luật PLĐL 
4. Ý nghĩa quy luật PLĐL 
P tc 
G P 
x 
G F1 
F 1 
F 1 x F 1 
x 
A a B b 
A A B B 
a 
a a b b 
A 
B 
b 
A 
a 
a 
B 
b 
A 
a 
B 
b 
A 
B 
A 
A a B b 
b 
a 
b 
B 
A 
a 
b 
B 
Sơ đồ lai: 
(vàng, trơn) 
(xanh, nhăn) 
(vàng, trơn) 
(vàng, trơn) 
(vàng, trơn) 
 Alen A quy định hạt vàng 
 Alen a quy định hạt xanh 
Alen B quy định hạt trơn 
Alen b quy định hạt nhăn 
1. Thí nghiệm 
2. Cơ sở tế bào học 
3. Nội dung quy luật PLĐL 
4. Ý nghĩa quy luật PLĐL 
P tc : AABB ( hạt vàng, trơn) x aabb ( hạt xanh, nhăn) 
F 1 : AaBb (100% hạt vàng, trơn). 
F 1 tự thụ phấn 
G F1 : ¼ AB, ¼ Ab, ¼ aB, ¼ ab ¼ AB, ¼ Ab, ¼ aB, ¼ ab 
aabb 
aaBb 
Aabb 
AaBb 
 ab 
aaBb 
aaBB 
AaBb 
AaBB 
aB 
Aabb 
AaBb 
AAbb 
AABb 
Ab 
AaBb 
AaBB 
AABb 
AABB 
AB 
 ab 
aB 
 Ab 
 AB 
F 2 : 
1. Thí nghiệm 
2. Cơ sở tế bào học 
3. Nội dung quy luật PLĐL 
4. Ý nghĩa quy luật PLĐL 
aabb 
aaBb 
Aabb 
AaBb 
ab 
aaBb 
aaBB 
AaBb 
AaBB 
aB 
Aabb 
AaBb 
AAbb 
AABb 
Ab 
AaBb 
AaBB 
AABb 
AABB 
 AB 
ab 
 aB 
 Ab 
 AB 
1/16 AABB 
2/16 AABb 
2/16 AaBB 
4/16 AaBb 
1/16 AAbb 
2/16 Aabb 
1/16 aaBB 
2/16 aaBb 
1/16 aabb 
9/16 hạt vàng, trơn (A-B-) 
3/16 hạt vàng, nhăn (A-bb) 
3/16 hạt xanh, trơn (aaB-) 
1/16 hạt xanh, nhăn (aabb) 
TLKG 
TLKH 
F 2 : 
III. Ý NGHĨA CỦA CÁC QUI LUẬT MENĐEN 
- Tại sao trong phép lai của mình Menđen lại sử dụng dòng thuần chủng? 
- Việc Menđen tiến hành rất nhiều thí nghiệm lai (thuận, nghịch) có lợi như thế nào? 
- Các cặp alen phân li độc lập đã tạo ra rất nhiều biến dị tổ hợp, điều đó có ý nghĩa gì? 
1 
Số cặp gen dị hợp tử 
(F1) 
Số loại giao tử của F1 
Số loại kiểu gen ở F2 
Số loại kiểu hình ở F2 
Tỉ lệ kiểu hình ở F2 
 2 
... 
... 
... 
... 
... 
? 
? 
? 
? 
n 
3 
2 
4 
8 
3 
9 
27 
2 
4 
8 
3:1 
9:3:3:1 
27:9:9:9:3:3:3:1 
=2 1 
=2 2 
=2 3 
2 n 
=3 1 
=3 2 
=3 3 
3 n 
2 n 
= (3:1) 1 
= (3:1) 2 
=(3:1) 3 
(3:1) n 
Bảng công thức tổng quát cho phép lai nhiều tính trạng 
III. Ý NGHĨA CỦA CÁC QUY LUẬT MENĐEN 
- Dự đoán được kết quả phân li ở đời sau. 
- Giải thích được sự đa dạng của sinh giới. 
- Tạo nguồn biến dị tổ hợp, là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa . 
QUY LUẬT MENĐEN – QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP 
Cho phép lai P: ♂ AaBbDd x ♀ aa B b Dd 
Xác định số loại giao tử, số tổ hợp giao tử. Tỷ lệ giao tử của cơ thể đực, cái. 
Số kiểu gen, tỷ lệ kiểu gen ở F1? 
Số kiểu hình, tỷ lệ kiểu hình ở F1? 
4. Hãy cho biết tỉ lệ đời con có kiểu hình trội về tất cả 3 tính trạng (biết rằng tính trạng trội là trội hoàn toàn)? 
BÀI 9 
Phép lai 
TLKH riêng 
TLKH chung 
TL KG 
AaBb x Aabb 
(3:1) x(1:1) 
3:3:1:1 
(1:2:1) x (1:1) 
= 1:2:1 : 1:2:1 
Aabb x Aabb 
(3:1) x 100% 
3: 1 
(1:2:1) x 100% 
= 1:2:1 
aaBb x aaBb 
100% x ( 3:1) 
3: 1 
100% x (1: 2: 1) 
= 1:2:1 
AaBb x aabb 
(1:1) x (1:1) 
1: 1: 1: 1 
(1:1) x (1:1) 
= 1: 1: 1: 1 
Xác định tỷ lệ kiểu hình, tỷ lệ kiểu gen trong các phép lai sau. Biết các gen tác động riêng rẽ và phân ly độc lập 
Câu 1. Theo Menđen, nội dung của qui luật phân li độc lập là các: 
 A. cặp tính trạng di truyền riêng rẽ. 
 B. cặp tính trạng di truyền độc lập. 
 C. tính trạng khác loại tổ hợp lại tạo thành biến dị tổ hợp. 
 D. cặp alen (nhân tố di truyền) phân li độc lập trong giảm phân. 
ĐÚNG 
CỦNG CỐ BÀI HỌC 
CỦNG CỐ BÀI HỌC 
Câu 2: Theo Men đen, với n cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập thì số lượng các loại kiểu hình ở đời lai là: 
	A. 2 n .	 
	B. 3 n . 
	C. 4 n .	 
	D. (1/2) n . 
ĐÚNG 
Câu 3. Theo thí nghiệm của Menđen, khi lai đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng trơn và hạt xanh nhăn với nhau được F 1 đều hạt vàng trơn. 
 Khi cho F 1 tự thụ phấn thì F 2 có tỉ lệ kiểu hình là: 
 A. 9 vàng trơn: 3 vàng nhăn: 3 xanh nhăn: 1 xanh trơn 
 B. 9 vàng trơn: 3 xanh trơn: 3 xanh nhăn: 1 vàng nhăn 
 C. 9 vàng trơn: 3 vàng nhăn: 3 xanh trơn: 1 xanh nhăn 
 D. 9 vàng trơn: 3 vàng nhăn: 3 xanh nhăn: 1 vàng trơn 
ĐÚNG 
CỦNG CỐ BÀI HỌC 
CỦNG CỐ BÀI HỌC 
Câu 4: Với 3 cặp gen trội lặn hoàn toàn, mỗi gen quy định một tính trang. Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd x AaBbDd sẽ cho ở thế hệ sau: 
A. 4 kiểu hình: 9 kiểu gen. 	 
B. 8 kiểu hình: 9 kiểu gen. 
C. 8 kiểu hình: 12 kiểu gen.	 
D. 8 kiểu hình: 27 kiểu gen. 
ĐÚNG 
5. Khi lai thuận nghịch chuột cobay thuần chủng lông đen, dài và chuột lông trắng, ngắn cho F1 toàn lông đen, ngắn. 
Quy uớc : A quy định lông đen ; a quy định lông trắng 
 B quy định lông ngắn ; b quy định lông dài 
Kiểu gen của bố mẹ là: 
AABB và aabb 
AaBb và AaBb 
AAbb và aaBB 
AAaa và BBbb 
 Giải thích tại sao lại không thể tìm được 2 người có kiểu gen giống hệt nhau trên Trái Đất, ngoại trừ trường hợp sinh đôi cùng trứng? 
Trên thực tế không tìm được 2 người có kiểu gen giống hệt nhau (trừ trường hợp sinh đôi cùng trứng). Vì số biến dị tổ hợp do một cặp bố mẹ có thể sản sinh ra là rất lớn (2 23 x 2 23 = 2 46 kiểu hợp tử) 
Các cặp gen nằm trên cặp NST tương đồng khác nhau 
HÃY DỰ ĐOÁN KẾT QUẢ 
1. 
P tc : Hạt vàng x hạt xanh 
F 1 : 100 % hạt vàng 
F 2 : ? 
Viết sơ đồ lai từ P F 2 
2. 
P tc : Hạt trơn x hạt nhăn 
F 1 : 100 % hạt trơn 
F 2 : ? 
Viết sơ đồ lai từ P F 2 
P tc : ( ) Hạt vàng, trơn x ( ) Hạt xanh, nhăn 
F 1 : ? 
 F1 tự thụ phấn 
F 2 : ? 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_12_bai_9_quy_luat_menden_quy_luat_ph.ppt