Bài giảng Sinh học Khối 12 - Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân

Bài giảng Sinh học Khối 12 - Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân

Khi thụ tinh, giao tử đực chỉ truyền nhân mà hầu như không truyền tế bào chất cho trứng. Do vậy các gen nằm trong tế bào chất (ti thể hoặc lục lạp) chỉ được mẹ truyền cho con qua tế bào chất của trứng

 

ppt 25 trang Hoài Vân Nam 05/07/2023 2670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Khối 12 - Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 12: DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN 
I. Di truyền liên kết với giới tính 
1. Nhiễm sắc thể giới tính 
2. Cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST 
3 . Di truyền liên kết với giới tính 
a. Gen trên X 
b . Gen trên Y 
 c. Cơ sở tế bào học và ý nghĩa 
 II. Di truyền ngoài nhân 
NỘI DUNG 
BÀI 12: DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN 
BÀI 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN 
I. DI TRUYỀN GIỚI TÍNH 
1. NST giới tính 
NST giới tính 
NST giới tính : chứa gen quy định về giới tính và gen quy định tính trạng thường. 
DTLKVGT: Sự di truyền của một tính trạng thường luôn gắn với giới tính do gen trên NST giới tính quy định. 
I. Di truyền liên kết với giới tính (dtlkvgt) 
BÀI 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN 
I. DI TRUYỀN GIỚI TÍNH 
NST giới tính 
2. Cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST 
 Giới tính của loài tùy thuộc vào cặp NST giới tính : 
♀: XX, ♂: XY 
♀: XY, ♂: XX 
♀: XX, ♂: XO. 
♀: XO, ♂: XX 
I. Di truyền liên kết với giới tính 
maùi XY 
troáng XX 
BÀI 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN 
I. DI TRUYỀN GIỚI TÍNH 
NST giới tính 
- Các kiểu NST giới tính 
Kiểu NST 
Giới 
Đại diện 
XX, XY 
Đực 
Cái 
ĐV có vú, ruồi giấm, người 
XY 
XX 
 XX 
XY 
Chim, bướm, ếch, nhái, tằm . 
XX, XO 
 XO 
XX 
Châu chấu, rệp, bọ xít 
XX 
XO 
Bọ nhậy 
3 . Di truyền liên kết với giới tính 
a. Gen nằm trên NST (X) 
* TN Moocgan 
Thomas Morgan 
(1866-1945) 
I. Di truyền liên kết với giới tính 
X 
♂ 
♀ 
Pt/c 
♂ 
F1 
♀ 
F2 
♂ 
♀ 
♂ 
X 
♂ 
♀ 
Pt/c 
♀ 
♂ 
F1 
F2 
♀ 
♀ 
♂ 
♂ 
Phép lai thuận 
Phép lai nghịch 
3 . Di truyền liên kết với giới tính 
a . Gen trên X: TN Moocgan 
♀ 
BÀI 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN 
Ví dụ: Thí nghiệm của Morgan 
P: 
F 1: 
F 2 : 
X 
100 % Mắt đỏ 
Mắt đỏ 
Lai thuận 
 Mắt trắng 
50 % : Mắt đỏ 
100 % : Mắt đỏ 
50 % 
Mắt trắng 
P: 
F 1: 
F 2 : 
X 
 Mắt đỏ 
 Mắt trắng 
 Mắt trắng 
50 % 
50 % 
100 % 
100 % 
Mắt đỏ 
 Mắt đỏ 
50 % 
Lai nghịch 
 Mắt trắng 
50 % 
3 . Di truyền liên kết với giới tính 
a. Gen trên X: TN Moocgan 
Lai thuận 
P t/c : ♀ m.đỏ x ♂ m.trắng 
F 1 : m.đỏ (♀,♂), (F 1 x F 1 ) 
F 2 : 3m.đỏ (1♂:2♀) : 1m.trắng(♂) 
Lai nghịch 
P : ♀ m.trắng x ♂ m.đỏ 
F 1 : 1♀m.đỏ : 1♂m.trắng, (F 1 x F 1 ) F 2 : 1♀m.đỏ : 1♂m.đỏ 
 : 1♀m.trắng: 1♂m.trắng 
Lai thuận khác lai nghịch, tính trạng biểu hiện ở cả 2 giới gen màu mắt không nằm ở NST giới tính X 
Lai thuận: F 1 : m.đỏ m.đỏ trội so với m.trắng. 
Q uy ước : m.đỏ: W , m.trắng: w 
I. Di truyền liên kết với giới tính 
Giải thích 
3 . Di truyền liên kết với giới tính 
a. Gen trên X: TN Moocgan 
w truyền từ ông ngoại mẹ cháu trai 
sđl: P t/c : ♀Mắt đỏ X W X W x ♂ Mắt trắng X w Y 
 Gp: X W X w : Y 
F 1 : ♀ X W X W : ♂ X W Y (100% mắt đỏ) 
GF 1 : X W : X W X W : Y 
F 2 : 1 X W X W : 1X W X W : 1X W Y : 1X W Y 
 3 mắt đỏ : 1 mắt trắng 
I. Di truyền liên kết với giới tính 
Kết luận: Vậ y w trên X di truyền chéo 
3 . Di truyền liên kết với giới tính 
a . Gen trên X : TN Moocgan 
I. Di truyền liên kết với giới tính 
Đặc điểm của gen trên X : bố truyền gen bệnh cho con gái, biểu hiện bệnh ở cháu trai ( di truyền chéo) 
Vd: Ở người: Bệnh mù màu, máu khó đông là do gen lặn trên X 
Vd: Ở người, túm lông trên tai, dính ngón tay do gen trên Y (nam) 
sđl : XX x XY a 
 X X : Y a 
 XX : XY a 
3 . Di truyền liên kết với giới tính 
I. Di truyền liên kết với giới tính 
b. Gen trên Y : 
 Truyền 100% cho giới dị giao tử (XY), luôn biểu hiện ở giới XY. 
BÀI 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN 
Gen nằm trên nhiễm sắc thể Y 
Hội chứng túm lông trên vành tai 
3. Đặc điểm di truyền của gen trên Y 
VD: ở người, gen a quy định tật dính ngón tay số 2 và số 3 nằm trên NST Y không có alen tương ứng trên X. 
P:♀ bình thường x ♂ Dính ngón tay 2 và 3 
X Y a 
XX 
Gp 
F1 
X 
Y a 
X 
X Y a ( nam dính ngón tay) 
XX ( nữ bình thường) 
Nêu đặc điểm di truyền của các gen trên Y? 
Di truyền thẳng ( truyền 100% cho con thuộc giới XY) 
2. Di truyền liên kết với giới tínha. Gen trên NST X 
b. Gen nằm trên NST Y 
*Đặc điểm di truyền của gen trên NST Y: 
- Bố truyền cho con trai (Di truyền thẳng ) 
 Ở gà: Dựa vào gen trội A trên NST X quy định lông vằn để phân biệt trống, mái lúc mới nở̉. Gà̀ trống con X A X A mức độ lông vằn ở đầu rõ hơn gà̀ mái con X A Y. 
1. Ví dụ 
IV. Ý nghĩa 
Ở tằm: Dựa vào gen trội A trên NST X quy định trứng màu sẫm để phân biệt con đực, con cái ở giai đoạn trứng. Tằm đực cho nhiều tơ hơn tằm cái. 
Di truyền liên kết với giới tính được ứng dụng như thế nào trong chăn nuôi? 
3 . Di truyền liên kết với giới tính 
c. CSTBH & ý nghĩa 
1. TN : Correns - Bo (1909): 
II. Di truyền ngoài nhân 
II. DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN 
* Ví dụ ở cây hoa phấn: 
Phép lai thuận 
Phép lai nghịch 
P t/c : ♀Cây lá đốm x ♂Cây lá xanh 
F 1 : 100% cây lá đốm 
P t/c : ♀Cây lá xanh x ♂ Cây lá đốm 
F 1 : 100% cây lá xanh 
* Giải thích: 
* Đặc điểm DT: 
Khi thụ tinh, giao tử đực chỉ truyền nhân mà hầu như không truyền tế bào chất cho trứng. Do vậy các gen nằm trong tế bào chất (ti thể hoặc lục lạp) chỉ được mẹ truyền cho con qua tế bào chất của trứng 
Di truyền theo dòng mẹ 
MỘT SỐ VD : 
X 
Cá chép cái 
Cá nhưng có râu 
Cá diếc đực 
không râu 
có râu 
Lai thuận 
P 
F 
Cá chép đực 
Cá nhưng không có râu 
Cá diếc cái 
không râu 
có râu 
P 
F 
Lai nghịch 
X 
F 
P 
F 
P 
Hoa loa kèn 
X 
X 
Sư hổ (Liger) 
Hổ sư (Tigon) 
X 
Ngựa cái X Lừa đực → La 
Lừa cái X ngựa đực → Boocđô 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_12_bai_12_di_truyen_lien_ket_voi_gio.ppt