Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản "Đây thôn Vĩ Dạ" - Võ Thị Thanh
Bức tranh thôn Vĩ mang vẻ đẹp mượt mà,
tươi sáng, đầy sức sống trong buổi bình minh
thông qua cái nhìn hồi tưởng với tình cảm
thân thương, đắm say hi vọng
hạnh phúc của nhà thơ.
Khổ thơ vẽ nên cảnh xứ Huế thơ mộng,
huyền ảo nhưng ảm đạm với tâm trạng buồn,
khắc khoải, dự cảm về hạnh phúc chia xa
của thi nhân.
Hiện thực hư ảo và nỗi buồn đau, tiếc nuối
của một tâm hồn khao khát được yêu thương
con nguời và cuộc đời.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản "Đây thôn Vĩ Dạ" - Võ Thị Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e-Learning lần thứ 4 BÀI GIẢNG ĐÂY THÔN VĨ DẠ Môn: NGỮ VĂN 11 Giáo viên: 1. Võ Thị Thanh 2. Lê Thị Thùy 3. Nguyễn Thị Thùy Phương Email: benmylang.ht @gmai.com Điện thoại: 0985418408 Trường THPT Lê Quảng Chí Phường Kỳ Long – Thị xã Kỳ Anh – Hà Tĩnh Tháng 11 năm 2016 TIẾT 85, 86 – ĐỌC VĂN HÀN MẶC TỬ I. Mục tiêu bài học Mục tiêu bài học Kiến thức Kỹ Năng Thái độ - Nhận thức về giá trị cuộc sống từ cuộc đời và cảm xúc thơ Hàn Mặc Tử. - Nhận ra phong cách thơ Hàn Mặc Tử qua bài thơ: một hồn thơ luôn quằn quại giữa yêu thương và đau đớn; trí tưởng tượng phong phú; hình ảnh thơ tinh tế.. - Cảm thụ, phân tích tác phẩm thơ. - Đọc – hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại. - Cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng, đượm buồn của thôn Vĩ và nỗi buồn, cô đơn trong cảnh ngộ bất hạnh của một con người tha thiết yêu thiên nhiên, yêu sự sống . II. Cấu trúc bài học I. Nội dung II. Củng cố ĐÂY THÔN VĨ DẠ 1. Tìm hiểu chung 1. Tổng kết 1. Đọc hiểu văn bản 1. Tác giả 2 . Tác phẩm 1. Khổ thơ 1 2 . Khổ thơ 2 3 . Khổ thơ 3 1/ Tác giả : - Cuộc đời : Ngắn ngủi và đầy bất hạnh. + Xuất thân: Gia đình trí thức Công giáo nghèo. + Bị mắc bệnh phong (căn bệnh nan y lúc bấy giờ) và mất ở trại phong Quy Hoà. - Sự nghiệp: + Các tác phẩm chính: Gái quê (1936), Thơ Điên (1938), Duyên kì ngộ (kịch thơ- 1939) - Phong cách thơ: Thế giới thơ HMT thường được chia làm 2 phần: + Những bài thơ hồn nhiên, trong sáng, trữ tình. + Những bài thơ “điên loạn”, ma quái với những hình tượng như “hồn”, “máu” và “trăng” - Là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong phong trào thơ Mới . Tìm hiểu chung Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng?Khởi đầu sự nghiệp văn chương bằng lối thơ truyền thống (Đường luật), phát triển sự nghiệp văn chương bằng lối thơ hiện đại, tân kì (lãng mạn, tượng trưng, siêu thực), con đường thơ Hàn Mặc Tử là con đường: Đúng rồi - Click vào vị trí bất kỳ để tiếp tục. Sai rồi - Click vào vị trí bất kỳ để tiếp tục. Bạn đã đúng rồi ! Câu trả lời của bạn: Đáp án đúng là: Bạn đã trả lời sai rồi ! Bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp tục! Nộp bài! Xóa ô đã chọn. A) Không ngừng tự làm mới thơ mình. B) Liên tục làm cách mạng trong thơ. C) Hiện đại hóa thơ Việt. D) Đi từ thơ cũ đến thơ mới. Thử lại lần nữa! Đúng rồi - Click vào vị trí bất kỳ để tiếp tục. Sai rồi - Click vào vị trí bất kỳ để tiếp tục. Bạn đã đúng rồi ! Câu trả lời của bạn: Đáp án đúng là: Bạn đã trả lời sai rồi ! Bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp tục! Nộp bài! Xóa ô đã chọn. Câu 2: Lấy bút danh là Hàn Mặc Tử, nhà thơ có ngụ ý gì? A) Ngụ ý coi mình là người làm nghề văn chương (Mặc). B) Ngụ ý coi mình là người có ngòi bút lạnh lùng (Hàn). C) Ngụ ý coi mình là công chức văn phòng (Mặc). D) Ngụ ý coi mình là người sống nghèo khó nhưng thanh bạch (Hàn). Chiếc giường Hàn M ặc Tử đã nằm vật vã với những cơn đau và trút hơi thở cuối cùng ngày 11-11-1940 (tuổi 28). Nơi mộ Hàn Mặc Tử được chôn cất đầu tiên tại Quy Hòa. Đường lên mộ Hàn Mặc Tử được cải táng trên đồi Ghềnh Ráng (nay là Đồi Thi Nhân)-Quy Nhơn. Tìm hiểu tiểu dẫn 2/ Tác phẩm: - Xuất xứ: Trích từ tập “Thơ điên” (1938). - Lúc đầu có tên là “Ở đây thôn Vĩ Dạ”. - Hoàn cảnh sáng tác: Được gợi hứng từ mối tình đơn phương với người con gái Huế có tên: Hoàng Thị Kim Cúc. ( HOÀNG THỊ KIM CÚC) ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử Sao anh không về chơi thôn Vĩ ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền. 1. Khổ thơ thứ nhất : II/ Đọc – hiểu văn bản ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1/ Khổ thơ thứ nhất : “ Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?” - “ Sao anh ” : Câu hỏi tu từ Lời mời gọi, lời trách móc nhẹ nhàng của người con gái thôn Vĩ qua sự tưởng tượng của tác giả. Lời tự vấn sao không về Vĩ Dạ của nhà thơ. - “ V ề chơi” G ợi cảm giác thân mật, gần gũi. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1/ Khổ thơ thứ nhất : - Thiên nhiên Vĩ Dạ vào buổi sáng sớm : + Nắng hàng cau - nắng mới lên -> Á nh nắng ban mai trong trẻo, tinh khiết. -> Ánh nắng được nhìn từ xa đến gần, từ cao xuống thấp. . Điệp từ “ nắng” : Á nh nắng tràn ngập, lan toả khắp không gian + Vườn ai mướt quá xanh như ngọc -> Sắc thái ngợi khen, thán phục. -> Vườn ai: Câu hỏi tu từ . Từ “ mướt” : Xanh mướt, mượt mà . So sánh “ xanh như ngọc ”: G ợi lên sắc xanh lung linh, ngời sáng, huyền ảo. Cảnh vật tràn trề nhựa sống, vừa thanh khiết vừa cao sang. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1/ Khổ thơ thứ nhất : - Thiên nhiên Vĩ Dạ vào buổi sáng sớm : - Người thôn Vĩ: + Mặt chữ điền . Hình ảnh thơ được miêu tả cách điệu hoá. + L á trúc che ngang : G ợi vẻ đẹp kín đáo , e thẹn, dịu dàng. -> K huôn mặt đẹp, hiền lành, phúc hậu. Cảnh và người hài hoà, kín đáo, duyên dáng, nên thơ. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1/ Khổ thơ thứ nhất : Bức tranh thôn Vĩ mang vẻ đẹp mượt mà, tươi sáng, đầy sức sống trong buổi bình minh thông qua cái nhìn hồi tưởng với tình cảm thân thương, đắm say hi vọng hạnh phúc của nhà thơ. Câu 1: Câu thơ nào trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử gợi vẻ đẹp nên thơ, hài hòa giữa thiên nhiên và con người thôn Vĩ? Đúng rồi - Click vào vị trí bất kỳ để tiếp tục. Sai rồi - Click vào vị trí bất kỳ để tiếp tục. Bạn đã đúng rồi ! Câu trả lời của bạn: Đáp án đúng là: Bạn đã trả lời sai rồi ! Bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp tục! Nộp bài! Xóa ô đã chọn. A) “Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên”. B) “Lá trúc che ngang mặt chữ điền”. C) “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?”. D) “Vườn ai mướt quá xanh như ngọc”. Thử lại lần nữa! Câu 2: Tiếng nói nội tâm của nhân vật trữ tình trong cả khổ thơ đầu (nhất là câu hỏi: “Sao anh không về chơi thôn Vĩ”) trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử không mang sắc thái cảm xúc nào? Đúng rồi - Click vào vị trí bất kỳ để tiếp tục. Sai rồi - Click vào vị trí bất kỳ để tiếp tục. Bạn đã đúng rồi ! Câu trả lời của bạn: Đáp án đúng là: Bạn đã trả lời sai rồi ! Bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp tục! Nộp bài! Xóa ô đã chọn. A) Băn khoăn. B) Hờn giận. C) Mời mọc. D) Trách móc. Thử lại lần nữa! ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay ? 2. Khổ thơ thứ hai : 2/ Khổ thơ thứ hai : - Thiên nhiên ban ngày xứ Huế : + “ Gió theo lối gió / mây đường mây ” . Nhân hóa “ dòng nước - buồn thiu ”. . Từ gợi cảm : “ buồn thiu” , “ lay ” . . Nh ịp điệu thơ : C hậm rãi, nhè nhẹ. . Điệp từ “ gió” ,”mây ”. . C ách ngắt nhịp 4/3. . Hai vế tiểu đối. + “Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay” Cảnh vật ảm đạm, rời rạc, nhuốm màu chia lìa, phảng phất nỗi buồn hiu hắt trong lòng tác giả. Gió, mây ngược hướng -> Trái quy luật tự nhiên Sông nước xứ Huế về đêm : + “ S ông trăng ”: D òng sông được dát bạc, ánh lên, lộng lẫy. + Hình ảnh: T huyền - bến , sông - nước. Quen thuộc. Vẻ đẹp lãng mạn, thi vị, thơ mộng của xứ Huế. Nỗi niềm khắc khoải, chờ mong trong hồ nghi, dự cảm hạnh phúc chia xa của tác giả. - Thiên nhiên ban ngày xứ Huế : . “ T huyền ai ” : G ợi sự mơ hồ, xa lạ. . Câu hỏi tu từ “ có chở trăng về kịp ”: S ự khắc khoải, chờ đợi, hi vọng. . Từ “ kịp ” : Níu kéo thời gian, níu kéo niềm hạnh phúc. Khổ thơ vẽ nên cảnh xứ Huế thơ mộng, huyền ảo nhưng ảm đạm với tâm trạng buồn , khắc khoải, dự cảm về hạnh phúc chia xa của thi nhân. 2/ Khổ thơ thứ hai: Câu 1:Hai câu thơ “Gió theo lối gió, mây đường mây - Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay” (Đây thôn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử) gợi lên nỗi niềm gì? Đúng rồi - Click vào vị trí bất kỳ để tiếp tục. Sai rồi - Click vào vị trí bất kỳ để tiếp tục. Bạn đã đúng rồi ! Câu trả lời của bạn: Đáp án đúng là: Bạn đã trả lời sai rồi ! Bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp tục! Nộp bài! Xóa ô đã chọn. A) Niềm say đắm trước vẻ đẹp của cảnh vật. B) Nỗi buồn chia lìa. C) Nỗi hững hờ, chán nản. D) Niềm gắn bó, yêu thương. Thử lại lần nữa! Câu 2: Từ “kịp” trong câu thơ: "Thuyền ai đậu bến sông trăng đó - Có chở trăng về kịp tối nay?" trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ gợi lên điều gì rõ nét nhất đang ẩn chứa trong tâm tư tác giả? Đúng rồi - Click vào vị trí bất kỳ để tiếp tục. Sai rồi - Click vào vị trí bất kỳ để tiếp tục. Bạn đã đúng rồi ! Câu trả lời của bạn: Đáp án đúng là: Bạn đã trả lời sai rồi ! Bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp tục! Nộp bài! Xóa ô đã chọn. A) Một lời khẩn cầu, hi vọng được gặp lại người thương. B) Một nỗi buồn nhớ xa xăm đối với người thương. C) Một niềm khao khát, một sự thúc bách chạy đua với thời gian. D) Một niềm mong ngóng, trông đợi đối với người thương. Thử lại lần nữa! ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng quá nhìn không ra Ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đà ? Khổ thơ thứ ba 3/ Khổ thơ thứ ba: - Cảnh và người trong “ mơ ” ( mộng ): + “ K hách đường xa ” . Điệp ngữ : “ khách đường xa ” + “ Aó em nhìn không ra ” : Tác giả nhìn bằng ảo giác + “ Sương khói mờ nhân ảnh ” : Cảnh vật và con người mờ ảo, xa xôi Hiện thực hư ảo, mờ nhòe, càng lúc càng chìm vào cõi mộng. Người đang sống ở Vĩ Dạ -> C h ữ quá gợi sự xót xa, nuối tiếc . - > Kh ách + đường xa gợi sự xa xôi, cách trở. -> M ờ nhân ảnh gợi đến sự mờ ảo của kiếp người . - Câu thơ cuối : Ai biết tình ai có đậm đà ? . Câu hỏi tu từ : “ ai biết ” Tiếng nói trữ tình, khát khao tình yêu hạnh phúc của chủ thể trữ tình . Điệp từ “ ai ” : N hấn mạnh sự không xác định, chỉ đối tượng vừa mơ hồ, vừa cụ thể. Lời bỏ ngỏ của tâm trạng Tâm trạng cô đơn, trống vắng, khắc khoải, của một tâm hồn tha thiết yêu cuộc sống. Hiện thực hư ảo và nỗi buồn đau, tiếc nuối của một tâm hồn khao khát được yêu thương con nguời và cuộc đời. 3/ Khổ thơ thứ ba: Tổng kết Nội dung - Là bức hoạ đẹp về một miền quê đất nước - Khẳng định niềm khát khao hạnh phúc; tình yêu thiên nhiên con người của Hàn Mặc Tử. Nghệ thuật Hình ảnh biểu hiện nội tâm, gợi cảm Bút pháp gợi tả; ngôn ngữ tinh tế,giàu liên tưởng Biện pháp nghệ thuật: nhân hoá, so sánh, câu hỏi tu từ - Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến đối với cảnh sắc thiên nhiên, con người xứ Huế . - Đồng thời cũng thể hiện nỗi buồn sâu kín trong dự cảm tình yêu, hạnh phúc chia xa của nhà thơ . Chủ đề Câu 1: Trong ba lần sử dụng câu hỏi tu từ với đại từ phiếm chỉ "ai” ("Vườn ai...? Thuyền ai...? Ai biết tình ai..?") trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử, lần nào người đọc cảm nhận câu hỏi tu từ ẩn giấu một niềm vui? Đúng rồi - Click vào vị trí bất kỳ để tiếp tục. Sai rồi - Click vào vị trí bất kỳ để tiếp tục. Bạn đã đúng rồi ! Câu trả lời của bạn: Đáp án đúng là: Bạn đã trả lời sai rồi ! Bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp tục! Nộp bài! Xóa ô đã chọn. A) Không lần nào. B) Lần thứ ba (khổ cuối). C) Lần thứ hai (khổ giữa). D) Lần thứ nhất (khổ đầu). Thử lại lần nữa! Câu 2: Dòng nào nói đúng sự chuyển hóa sắc thái của cảnh theo ba khổ thơ trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử? Đúng rồi - Click vào vị trí bất kỳ để tiếp tục. Sai rồi - Click vào vị trí bất kỳ để tiếp tục. Bạn đã đúng rồi ! Câu trả lời của bạn: Đáp án đúng là: Bạn đã trả lời sai rồi ! Bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp tục! Nộp bài! Xóa ô đã chọn. A) Ảo - thực - vừa thực vừa ảo. B) Thực - vừa thực vừa ảo - ảo. C) Vừa thực vừa ảo - ảo - thực. D) Vừa thực vừa ảo - thực - ảo. Thử lại lần nữa! Câu 3: Nội dung nào sau đây KHÔNG CÓ trong bài Đây thôn Vĩ Dạ ? Đúng rồi - Click vào vị trí bất kỳ để tiếp tục. Sai rồi - Click vào vị trí bất kỳ để tiếp tục. Bạn đã đúng rồi ! Câu trả lời của bạn: Đáp án đúng là: Bạn đã trả lời sai rồi ! Bạn phải trả lời câu hỏi để tiếp tục! Nộp bài! Xóa ô đã chọn. A) Tình cảm đối với thiên nhiên và con người xứ Huế. B) Nỗi buồn mang dự cảm về hạnh phúc chia xa. C) NỗI buồn sâu kín về một tình yêu đơn phương. D) Tâm sự của một chàng trai trẻ tài hoa nhưng thất tình. Thử lại lần nữa! BẢNG CÂU HỎI Your Score {score} Max Score {max-score} Number of Quiz Attempts {total-attempts} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Review Quiz Continue Quiz Your Score {score} Max Score {max-score} Number of Quiz Attempts {total-attempts} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Review Quiz Continue ĐÂY THÔN VĨ DẠ Nhạc: Võ Tá Hân Thơ: Hàn Mặn Tử Ca sĩ : Vân Khánh
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_12_van_ban_day_thon_vi_da_vo_thi_thanh.pptx