Bài giảng Ngữ Văn Lớp 12 - Tuần 5: Phong cách ngôn ngữ khoa học
– Những nội dung liên quan đến những sự kiện, chính trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng,
-Có quan điểm của người nói/ người viết.
-Dùng nhiều từ ngữ chính trị.
– Được trích dẫn thông qua trong các văn bản chính luận ở SGK hoặc lời lời phát biểu của các nguyên thủ quốc gia trong hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự ,
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 12 - Tuần 5: Phong cách ngôn ngữ khoa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếng Việt : PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC I. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ NGÔN NGỮ KHOA HỌC Văn bản khoa học Nhóm 1 : C ác loại văn bản của ngôn ngữ khoa học , cho ví dụ ? Nhóm 2 : Mứ c độ khoa học và phạm vi sử dụng của 3 ngữ liệu trong sgk? Nhóm 3 : Em hiểu thế nào là ngôn ngữ khoa học? Nhóm 4 : Hãy so sánh điểm khác giữa ngôn ngữ chính luận với ngôn ngữ khoa học ? I. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ NGÔN NGỮ KHOA HỌC Văn bản khoa học Nhóm 1: Văn bản khoa học gồm ba loại chính: Các văn bản khoa học chuyện sâu: Chuyên khảo, luận văn, tiểu luận, báo cáo khoa học... Các văn bản khoa học sách giáo khoa: giáo trình, sách giáo khoa, thiết kế bài dạy,...về các môn Khoa học Tự nhiên (Toán, Vật Lí, Hóa học...), Khoa học xã hội và Nhân văn (Ngữ văn, Địa lí, lịch sử...) Các văn bản khoa học phổ cập (khoa học đại chúng): Các bài báo và sách phổ biến khoa học kĩ thuật,... Nhóm 2: - Về mức độ : + Văn bản a, có mức độ sâu hơn. + Văn bản b , có mức độ khoa học phù hợp với học sinh phổ thông. + Văn bản c có mức độ phổ cập - Về phạm vi sử dụng : + Văn bản a, sử dụng trong phạm vi những người có trình độ chuyên môn hẹp và sâu. + Văn bản b, được sử dụng trong nhà trường. + Văn bản c được sử dụng phổ cập cho mọi người có hiểu biết thông thường. So sánh PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC Mục đích Nhằm trình bày, thể hiện, bình luận, đánh giá những sự kiện, những vấn đề về chính trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng, theo một quan điểm chính trị nhất định. S ử dụng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu là các văn bản khoa học. Đặc trưng - Tính công khai về quan điểm chính trị, tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận, tính truyền cảm thuyết phục. - Tính khái quát tính trừu tượng, trừu tượng, tính lí trí locgic, tính khách quan phi cá thể. Cách nhận biết – Những nội dung liên quan đến những sự kiện, chính trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng, -Có quan điểm của người nói/ người viết. -Dùng nhiều từ ngữ chính trị . – Được trích dẫn thông qua trong các văn bản chính luận ở SGK hoặc lời lời phát biểu của các nguyên thủ quốc gia trong hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự , Cách nhận biết là dựa vào những đặc điểm: nội dung, từ ngữ, câu văn, cách trình bày, Nhóm 4: 2. Ngôn ngữ khoa học : - Là ngôn ngữ dùng trong các văn bản khoa học, để giao tiếp ở lĩnh vực khoa học. Nó được dùng chủ yếu ở dạng ngôn ngữ viết nhưng cũng có dạng ngôn ngữ nói. III . LUYỆN TẬP BÀI 1/SGK, 76 a. Nội dung thông tin là những kiến thức khoa học : Khoa học Lịch sử văn học ( Văn học sử) gồm: văn học đại cương, lịch sử văn học, phê bình văn học, thi pháp văn học b. Phương pháp nghiên cứu : Sử dụng luận chứng và trình bày các luận điểm về sự phát triển văn học c. Loại văn bản : Văn bản khoa học giáo khoa, dùng để giảng dạy trong nhà trường, có đối tượng là học sinh phổ thông, nên phải có tính sư phạm, nghĩa là kiến thức phải chính xác và phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh d. Ngôn ngữ : Khoa học được sử dụng trong văn bản có nhiều thuật ngữ khoa học: chủ đề, hình ảnh, chất suy tưởng, nguồn cảm hứng sáng tạo . III. LUYỆN TẬP BÀI 2/SGK, 76 - Trong ngôn ngữ thông thường: Đoạn thẳng là đoạn không cong queo, gãy khúc, không lệch về một bên nào - Trong ngôn ngữ khoa học: Đoạn thẳng là Đoạn ngắn nhất nối hai điểm với nhau. II. ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_12_tuan_5_phong_cach_ngon_ngu_khoa_hoc.pptx