Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 34,35,36: Đọc văn bài Sóng - Tác giả: Xuân Quỳnh

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 34,35,36: Đọc văn bài Sóng - Tác giả: Xuân Quỳnh

Đặc điểm thơ:

Thơ Xuân Quỳnh giàu cảm xúc với những cung bậc khác nhau như chính tính cách luôn hết mình của Xuân Quỳnh. Những bài thơ khi hạnh phúc đắm say:

“ Nhưng lúc này anh ở bên em

 Niềm vui sướng trong ta là có thật

 Như chiếc áo trên tường, như trang sách

 Như chùm hoa mở cánh trước hiên nhà ”

Khi chân thành và đằm thắm:

“ Em trở về đúng nghĩa trái tim em

Lá máu thịt, đời thường ai chẳng có

Vẫn ngừng đập lúc cuộc đời không còn nữa

Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi”

Khi đau khổ, suy tư:

“ Em đâu dám nghĩ là vĩnh viễn

Hôm nay yêu, mai có thể xa rồi

Niềm đau đớn tưởng như vô tận

Bỗng có ngày thay thế một niềm vui

pptx 26 trang phuongtran 5000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 34,35,36: Đọc văn bài Sóng - Tác giả: Xuân Quỳnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thi sĩXuân QuỳnhTiết 34,35,36: Đọc vănI. TÌM HIỂU CHUNG Tổ 1+2: Trình bày về con người và cuộc đời nhà thơ Xuân QuỳnhTổ 3+4: Nêu một số tác phẩm chính và một số câu thơ minh hoạ cho đặc điểm thơ Xuân Quỳnh. Tiết 34: Đọc vănTổ 1+2TÌM HIỂU CON NGƯỜI VÀCUỘC ĐỜI XUÂN QUỲNHI. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả: Xuân Quỳnh (1942- 1988)- Cuộc đời: trải qua nhiều vất vả thiếu thốn và trắc trở trên đường đời- Con người: đầy nghị lực, giàu đức hi sinh cho hạnh phúc gia đình, cho sự nghiệp thơ caTiết 34: Đọc vănMột số tác phẩm chính và một số câu thơ minh hoạ cho đặc điểm thơ Xuân Quỳnh. Tổ 3+4:* Sự nghiệp VH; Tác phẩm chính:Tơ tằm – Chồi biếc (1963)Hoa dọc chiến hào (1968)Gió Lào cát trắng ( 1974)Lời ru trên mặt đất (1978)Tự hát (1984)Hoa cỏ may (1989)Bầu trời trong quả trứng (1982)Truyện Lưu Nguyễn (1985)Tiết 34: Đọc vănĐặc điểm thơ:Thơ Xuân Quỳnh giàu cảm xúc với những cung bậc khác nhau như chính tính cách luôn hết mình của Xuân Quỳnh. Những bài thơ khi hạnh phúc đắm say:“ Nhưng lúc này anh ở bên em Niềm vui sướng trong ta là có thật Như chiếc áo trên tường, như trang sách Như chùm hoa mở cánh trước hiên nhà ” Khi chân thành và đằm thắm:“ Em trở về đúng nghĩa trái tim emLá máu thịt, đời thường ai chẳng cóVẫn ngừng đập lúc cuộc đời không còn nữaNhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi” Khi đau khổ, suy tư: “ Em đâu dám nghĩ là vĩnh viễnHôm nay yêu, mai có thể xa rồiNiềm đau đớn tưởng như vô tậnBỗng có ngày thay thế một niềm vui ”+ Đặc điểm thơ:Khát khao hạnh phúc đời thườngXuân Quỳnh là nữ sĩ tiêu biểu của thơ Việt Nam thời kỳ chống MỹTrăn trở, lo âuHồn hậu, chân thànhTiết 34: Đọc văn2. Bài thơ “Sóng” Viết năm 1967 trong chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền (Thái Bình) In trong tập thơ “Hoa dọc chiến hào” (1968)a. Hoàn cảnh sáng tác:b. Đọc và cảm nhận chung:Tiết 34: Đọc vănÔi con sóng ngày xưaVà ngày sau vẫn thếNỗi khát vọng tình yêuBồi hồi trong ngực trẻTrước muôn trùng sóng bểEm nghĩ về anh, emEm nghĩ về biển lớnTừ nơi nào sóng lên?Sóng bắt đầu từ gióGió bắt đầu từ đâu?Em cũng không biết nữaKhi nào ta yêu nhauDữ dội và dịu êmỒn ào và lặng lẽSông không hiểu nổi mìnhSóng tìm ra tận bểCon sóng dưới lòng sâuCon sóng trên mặt nướcÔi con sóng nhớ bờNgày đêm không ngủ đượcLòng em nhớ đến anhCả trong mơ còn thứcDẫu xuôi về phương bắcDẫu ngược về phương namNơi nào em cũng nghĩHướng về anh một phươngỞ ngoài kia đại dươngTrăm ngàn con sóng đóCon nào chẳng tới bờDù muôn vời cách trởCuộc đời tuy dài thếNăm tháng vẫn đi quaNhư biển kia dẫu rộngMây vẫn bay về xaLàm sao được tan raThành trăm con sóng nhỏGiữa biển lớn tình yêuĐể ngàn năm còn vỗTiết 34: Đọc vănThể thơ ngũ ngôn, ngắt nhịp linh hoạt, các cặp câu đối xứngÂm điệu dạt dào, tha thiếtMượn sóng biển để diễn tả cung bậc trạng thái trong tâm hồn người phụ nữ đang yêu.Tiết 34: Đọc vănDữ dội và dịu êmỒn ào và lặng lẽSông không hiểu nổi mìnhSóng tìm ra tận bểÔi con sóng ngày xưaVà ngày sau vẫn thếNỗi khát vọng tình yêuBồi hồi trong ngực trẻ Trước muôn trùng sóng bểEm nghĩ về anh, emEm nghĩ về biển lớnTừ nơi nào sóng lên?	Con sóng dưới lòng sâuCon sóng trên mặt nướcÔi con sóng nhớ bờNgày đêm không ngủ đượcLòng em nhớ đến anhCả trong mơ còn thức	Cuộc đời tuy dài thếNăm tháng vẫn đi quaNhư biển kia dẫu rộngMây vẫn bay về xaLàm sao được tan raThành trăm con sóng nhỏGiữa biển lớn tình yêuĐể ngàn năm còn vỗ.SóngsóngEmemỞ ngoài kia đại dươngTrăm ngàn con sóng đóCon nào chẳng tới bờDù muôn vời cách trởSóng bắt đầu từ gióGió bắt đầu từ đâu?Em cũng không biết nữaKhi nào ta yêu nhauSóngsóngsóngsóngsóngsóngsóngEmemEmsóng Dẫu xuôi về phương bắcDẫu ngược về phương namNơi nào em cũng nghĩHướng về anh-một phươngem- Xuân Quỳnh -SÓNGc. Chia bố cục:Đoạn 1: 2 khổ thơ đầu -> Cảm xúc trước sóng biển và suy nghĩ về tình yêu.Đoạn 2: khổ thơ 3, 4 -> Nghĩ về sóng biển và cội nguồn của tình yêu đôi lứa.Đoạn 3: Khổ 5, 6, 7 -> Nghĩ về sóng biển và nỗi nhớ, lòng thủy chung của người phụ nữ. Đoạn 4: 2 khổ thơ cuối -> Nghĩ về sóng và khát khao tình yêu.1. Khổ 1,2: Cảm xúc trước sóng biển và suy nghĩ về tình yêu. Khổ 1:Dữ dội > < Dịu dàngCuồng nhiệt Sâu lắng- Quan hệ từ “và”: đối lập mà thống nhất của sóngII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Cặp từ trái nghĩa – đối xứng Trạng thái đối lập của sóng cũng là những cung bậc cảm xúc của người phụ nữ đang yêu.Tiết 34: Đọc văn- Khát vọng của sóng:II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Hành trình của sóng cũng là hành trình của người phụ nữ đang yêu.Sông không hiểu nổi mìnhSóng tìm ra tận bểSôngBểChật hẹp, nhỏ bé Rộng lớn, mênh mông - Nhân hóa: “Sóng – tìm”:	Chủ động, có ý thức Quan niệm mới mẻ, hiện đại về tình yêu.Tiết 34: Đọc văn	 ngày xưa	Sóng	 vẫn thế 	 ngày sau Tình yêu quy luật của tình yêub. Khổ 2:khát vọngbồi hồi Khát vọng của sóng cũng là khát vọng tình yêu của tuổi trẻ. quy luật muôn đời của sóng2. Khổ 3+4: Nghĩ về sóng biển và cội nguồn của tình yêu đôi lứa.Trước muôn trùng sóng bểEm nghĩ về anh, emEm nghĩ về biển lớnTừ nơi nào sóng lên ?Sóng bắt đầu từ gióGió bắt đầu từ đâu ?Em cũng không biết nữaKhi nào ta yêu nhau. Điệp cấu trúc câu:Em nghĩ Em nghĩ những trăn trở, suy tư- Câu hỏi tu từ:Từ nơi nào sóng lên ?Gió bắt đầu từ đâu ?Khi nào ta yêu nhau.băn khoăn về cội nguồn của sóng và cội nguồn của tình yêu Tình yêu bí ẩn, kì diệu, không thể lí giảiSƠ ĐỒ TƯ DUYTrạng tháiHành trìnhQuy luậtCội nguồnSóngEmSóng ..Tình yêu ..Sóng Tình yêu ..Sóng ..Tình yêu .Nội dung4 Khổ thơ đầu .. . ..Nghệ thuậtSƠ ĐỒ TƯ DUYTrạng tháiHành trìnhQuy luậtCội nguồnSóngEmSóng: sông – bểTình yêu: chủ động, có ý thứcSóng: bất biến, muôn đờiTình yêu: khát vọng của con ngườiSóng: có thể lí giảiTình yêu: không thể lí giảiNội dung4 Khổ thơ đầuThể thơ năm chữCâu hỏi tu từĐiệp cấu trúc câuNhân hoáĐối lậpẨn dụLặng lẽ-dịu êmỒn ào –dữ dộiHờn ghen-cuồng nhiệtDịu dàng –sâu lắngI. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN1. Tác giả2. Tác phẩm1. Con sóng tình yêu và hành trình nhận thứcChuẩn bị tiết 2 bài thơ “Sóng” Học thuộc bài thơHướng dẫn về nhàTiết 34: Đọc vănGV giảng dạy: Bà tên thật là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh ngày 6 tháng 10 năm 1942 tại làng La Khê, xã Văn Khê, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Đông (nay thuộc quận Hà Đông, Hà Nội). Xuất thân trong một gia đình công chức, mẹ mất sớm, bố thường xuyên công tác xa gia đình, bà được bà nội nuôi dạy từ nhỏ đến khi trưởng thành.Năm 1973, Xuân Quỳnh kết hôn với nhà viết kịch, nhà thơ Lưu Quang Vũ, trước đó, Xuân Quỳnh kết hôn lần đầu tiên với một nhạc công của Đoàn Văn công nhân dân Trung ương và đã ly hôn. Từ năm 1978 đến lúc mất Xuân Quỳnh làm biên tập viên Nhà xuất bản Tác phẩm mới. Nhưng thật đau đớn, cái điều chị mong sẽ có đó − sẽ không thể có nữa. Những người cùng thời cùng lứa với chị phải bắt đầu tập nghĩ rằng chị đã là người thiên cổ. Nhưng những bài hát của chị, những bài hát tình yêu có hương vị cổ truyền, có cả cay đắng, ngọt ngào, hờn giận, xót xa, nông nổi, những điệu ru đằm thắm tình mẫu tử ấp iu, những tiếng lòng tâm sự nhỏ nhẹ hồn hậu về cuộc sống thường nhật của con người.Xuân Quỳnh đã từng viết trong một bài thơ:“Sẽ có ngày tóc tôi trắng như bôngĐi giữa dòng người, đi giữa tháng năm ”

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_12_tiet_343536_doc_van_bai_song_ta.pptx