Bài giảng Ngữ Văn Lớp 12 - Tuần 16: Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận
Bức tranh vô biên của “Tràng giang” đã đạt đến tận cùng là ở hai câu thơ tiếp theo :
“Nắng xuống trời lên sâu chót vót
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.”
Câu thơ thứ nhất là sự vô biên được mở về chiều cao. Câu thơ thứ hai là sự vô biên về cả bề rộng và chiều dài. Có một khoảng không gian đang giãn nở ra trong cụm từ “nắng xuống, trời lên”. Hai động từ ngược hướng “lên” và “xuống” đem lại một cảm giác chuyển động rất rõ rệt. Và nó được hoàn tất bởi cụm từ “sâu chót vót”.Trong áp lực của cái nhìn xa hút, sông như dài ra, trời như rộng thêm và bến bỗng chốc trở nên cô liêu Cảnh tuy đẹp nhưng buồn, càng làm tăng thêm nỗi trống trải cô đơn trong lòng người.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 12 - Tuần 16: Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Khởi động Phát hiện lỗi sai trong đoạn văn sau? Mị l à một cơ gái Mèo xinh đẹp, hiền dịu. Ẩn sau vẻ bề ngo à i âm thầm nhẫn nhục của cơ gái Mèo ấy lại l à một sức sống tiềm t à ng. Mị v à A Phủ đều cĩ những nét tiêu biểu cho người dân nghèo miền núi trước Cách mạng. A Phủ l à một ch à ng trai táo bạo, dũng cảm, mạnh mẽ. Cả Mị v à A Phủ đều l à nạn nhân của chế độ t à n ác đều tiềm t à ng khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc, mạnh mẽ. Chưa cĩ câu chủ đề, các ý trong đoạn văn chưa được sắp xếp phù hợp . CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A. ÔN LẠI KIẾN THỨC : B. NỘI DUNG BÀI HỌC : 1) Đoạn văn a : II/. Lỗi liên quan đến việc nêu luận cứ : “ Nắng xuống, trời lên xanh bát ngát Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.” Thường khi nắng chiều đã xuống thì bầu trời trở nên xanh mênh mông bát ngát, cảnh đẹp của quê hương cũng không lấp được nỗi mênh mông trống trải cô đơn trong lòng người . “Nắng xuống, trời lên xanh bát ngát Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.” Thường khi nắng chiều đã xuống thì bầu trời trở nên xanh mênh mông bát ngát , cảnh đẹp của quê hương cũng không lấp được nỗi mênh mông trống trải cô đơn trong lòng người. * Cách sửa : sửa lại dẫn chứng, bổ sung lí lẽ phân tích. * Lỗi sai : dẫn chứng không chính xác “ Nắng xuống trời lên xanh bát ngát ”. Lí lẽ phân tích không đầy đủ, thiếu thuyết phục. Bức tranh vô biên của “ Tràng giang ” đã đạt đến tận cùng là ở hai câu thơ tiếp theo : “Nắng xuống trời lên sâu chót vót Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.” Câu thơ thứ nhất là sự vô biên được mở về chiều cao . Câu thơ thứ hai là sự vô biên về cả bề rộng và chiều dài . Có một khoảng không gian đang giãn nở ra trong cụm từ “nắng xuống, trời lên”. Hai động từ ngược hướng “lên” và “xuống” đem lại một cảm giác chuyển động rất rõ rệt. Và nó được hoàn tất bởi cụm từ “sâu chót vót”.Trong áp lực của cái nhìn xa hút, sông như dài ra, trời như rộng thêm và bến bỗng chốc trở nên cô liêu Cảnh tuy đẹp nhưng buồn, càng làm tăng thêm nỗi trống trải cô đơn trong lòng người. CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A. ÔN LẠI KIẾN THỨC : B. NỘI DUNG BÀI HỌC : I/. Lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm : 1) Đoạn văn a : II/. Lỗi liên quan đến việc nêu luận cứ : 2 ) Đoạn văn b : Trong lịch sử chống ngoại xâm, chúng ta thấy dân tộc ta anh hùng hào kiệt thời nào cũng có. Hai Bà Trưng phất ngọn cờ hồng khởi nghĩa đánh tan Thái thú Tô Định, buộc hắn phải trốn vào đám loạn quân chạy về nước. Đất nước sau hơn hai thế kỉ bị phong kiến nước ngoài đô hộ đã giành được thắng lợi hoàn toàn. Trong lịch sử chống ngoại xâm, chúng ta thấy dân tộc ta anh hùng hào kiệt thời nào cũng có. Hai Bà Trưng phất ngọn cờ hồng khởi nghĩa đánh tan Thái thú Tô Định, buộc hắn phải trốn vào đám loạn quân chạy về nước . Đất nước sau hơn hai thế kỉ bị phong kiến nước ngoài đô hộ đã giành được thắng lợi hoàn toàn. * Cách sửa : bổ sung thêm luận cứ. * Lỗi sai : luận cứ không phù hợp với luận điểm. (Chỉ có một luận cứ “ Hai Bà Trưng phất ngọn cờ hồng khởi nghĩa đánh tan Thái thú Tô Định, buộc hắn phải trốn vào đám loạn quân chạy về nước ” cho luận điểm : “Trong lịch sử chống ngoại xâm, chúng ta thấy dân tộc ta anh hùng hào kiệt thời nào cũng có” ). Trong lịch sử chống ngoại xâm, chúng ta thấy dân tộc ta anh hùng hào kiệt thời nào cũng có. Hai Bà Trưng phất ngọn cờ hồng khởi nghĩa đánh tan thái thú Tô Định; Ngô Quyền phá quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng; Lí Thường Kiệt dẹp tan quân Tống trên sông Như Nguyệt; Trần Quốc Tuấn đại thắng giặc Nguyên Mông; Lê Lợi cùng nghĩa quân Lam Sơn đánh đuổi giặc Minh ra khỏi bờ cõi. Đất nước sau nhiều thế kỉ bị phong kiến phương Bắc đô hộ đã giành thắng lợi hoàn toàn. CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A. ÔN LẠI KIẾN THỨC : B. NỘI DUNG BÀI HỌC : I/. Lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm : 1) Đoạn văn a : II/. Lỗi liên quan đến việc nêu luận cứ : 2 ) Đoạn văn b : * Ghi nhớ : * Những lỗi nêu luận cứ thường gặp : Nêu luận cứ thiếu chính xác, thiếu chân thực, không đầy đủ, không liên quan mật thiết đến luận điểm cần trình bày, trùng lặp hoặc quá rườm rà.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_12_tuan_16_chua_loi_lap_luan_trong_van.pptx