Bài giảng Ngữ Văn Lớp 12 - Tuần 13: Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 12 - Tuần 13: Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận

Biết vận dụng các phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm là cần nhưng chưa đủ. Trong rất nhiều trường hợp, để bài/đoạn văn nghị luận có sức thuyết phục mạnh mẽ thì người viết/người nói còn phải có khả năng vận dụng phương thức biểu đạt thuyết minh. Nói như vậy có đúng không?

pdf 16 trang Hoài Vân Nam 04/07/2023 4170
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 12 - Tuần 13: Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYEÄN TAÄP
VAÄN DUÏNG KEÁT HÔÏP
CAÙC PHÖÔNG THÖÙC
BIEÅU ÑAÏT TRONG 
BAØI VAÊN NGHÒ LUAÄN
Bạn hãy cho biết,
trong văn nghị luận có tất
cả bao nhiêu phương
thức biểu đạt?
6 PTBĐ
Biểu 
cảm
Miêu 
tả
Thuyết 
minh
Nghị 
luận
Hành 
chính
Tự sự
I. LUYEÄN TAÄP TREÂN LÔÙP:
PTBĐNỘI DUNG 
Hai đội bóng chuyền muốn xin phép sử dụng sân vận
động của nhà trường để tập luyện và thi đấu.
Tường thuật lại diễn biến của trận bóng chuyền.
Tả lại những pha bóng đẹp trong trận đấu.
Giới thiệu về quá trình thành lập và thành tích thi đấu 
của hai đội bóng chuyền.
Bày tỏ lòng yêu mến đối với bóng chuyền.
Bác bỏ ý kiến cho rằng bóng chuyền là môn thể thao 
tốn kém, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe.
Hành chính
Tự sự
Miêu tả
Thuyết minh
Biểu cảm
Nghị luận
Caâu 1: Vì sao trong một bài/đoạn văn nghị luận, cần vận dụng kết hợp 
các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả và biểu cảm?
Vì các phương thức biểu đạt này HỖ TRỢ ĐẮC LỰC 
cho phương thức nghị luận, giúp TRÌNH BÀY các luận 
cứ SỐNG ĐỘNG, RÕ RÀNG, THUYẾT PHỤC hơn.
Caâu 1: Để việc vận dụng các phương thức biểu đạt đó thực sựcó tác dụng, nâng cao hiệu quả nghị luận, chúng ta 
cần chú ý những điều gì? Nêu ví dụ
Kể, tả, biểu cảm chỉ là những YẾU TỐ KẾT HỢP, chúng 
ta không được làm mất, làm mờ đi ĐẶC TRƯNG nghị
luận của văn học.
Các yếu tố kể, tả, biểu cảm khi tham gia vào bài văn 
nghị luận phải chịu sự CHI PHỐI và phải PHỤC VỤ
quá trình nghị luận.
Caâu 2: Biết vận dụng các phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm là cần nhưng chưa đủ. Trong rất nhiều trường hợp, 
để bài/đoạn văn nghị luận có sức thuyết phục mạnh mẽ
thì người viết/người nói còn phải có khả năng vận dụng
phương thức biểu đạt thuyết minh. Nói như vậy có đúng không?
Nói như vậy là ĐÚNG
Trong nhiều trường hợp, để bài văn nghị luận THUYẾT PHỤC 
hơn thì người viết/nói phải có khả năng vận dụng KẾT HỢP
phương thức biểu đạt THUYẾT MINH 
 Vì phương thức này giúp CUNG CẤP những TRI THỨC 
khoa học, giúp người nghe/đọc hiểu biết rõ ràng, đúng đắn 
về vấn đề được bàn bạc, từ đó tăng tính HIỆU QUẢ và 
THUYẾT PHỤC cho mục đích nghị luận.
Đoạn trích “Không để chỉ số tăng trưởng GDP 
làm lạc hướng chúng ta!”
Trong đoạn trích, tác giả đã 
đưa ra ý kiến của mình để 
bàn luận về vấn đề gì?
Có nên chỉ dựa vào số GDP để đánh giá 
thu nhập hàng năm của người Việt Nam 
không hay vẫn cần dùng cả GNP.
Bàn bạc về việc cần đánh giá thêm chỉ số
GNP bên cạnh chỉ số GDP để đánh giá thu 
nhập bình quân của người Việt Nam.
Phương thức biểu đạt chính 
của đoạn trích là gì?
Bên cạnh việc sử dụng phương thức 
biểu đạt chính là Nghị luận. Tác giả 
có sử dụng thêm phương thức 
thuyết minh trong đoạn trích 
không?
Hãy tìm các yếu tố thuyết minh 
trong đoạn trích.
GDP (gross domestic product - tổng sản phẩm quốc nội), là giá trị 
tính bằng tiền của tổng hàng hóa và dịch vụ sản xuất ra trên lãnh 
thổ Việt Nam trong khoảng thời gian một năm
GNP (gross national product - tổng sản phẩm quốc 
dân) là tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ do người 
quốc tịch Việt Nam sản xuất ra trong một năm. Chỉ 
tiêu này sẽ cho biết rõ thu nhập bình quân năm mà 
mỗi người Việt Nam được hưởng
“
”
Tác dụng của việc sử dụng 
yếu tố thuyết minh trong 
đoạn trích là gì?
Tác giả đã sử dụng yếu tố thuyết minh để người đọc hiểu 
rõ các thuật ngữ GDP và GNP, những tri thức khách quan, 
khoa học. Từ đó giúp người đọc hiểu biết chính xác và rõ 
ràng hơn về vấn đề đang thảo luận.
KẾT LUẬN
Việc vận dụng, kết hợp phương thức
thuyết minh trong bài/đoạn văn nghị luận là
CẦN THIẾT.
Tạo sự thuyết phục cho luận điểm bằng
việc trình bày một cách chính xác, khách
quan, khoa học vấn đề trình bày ở nhiều góc
nhìn (Lý thuyết, thực tiễn, )
Caûm ôn quyù thaày coâ giaùo 
vaø caùc baïn ñaõ laéng nghe! 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ngu_van_lop_12_tuan_13_luyen_tap_van_dung_ket_hop.pdf