Bài giảng Ngữ Văn 12 - Tuần 22: Rừng xà xu

Bài giảng Ngữ Văn 12 - Tuần 22: Rừng xà xu

Truyện ngắn Rừng xà nu được viết năm 1965 trong không khí cả nước sục sôi đánh Mĩ, in trong tập Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc. Truyện được viết khi tác giả đang tham gia chiến đấu chống Mỹ cứu nước và hoạt động trên chiến trường Tây Nguyên anh hùng, là tác phẩm nổi tiếng nhất trong số các sáng tác của Nguyên Ngọc viết trong những năm tháng kháng chiến chống đế quốc Mĩ.

 

ppt 59 trang Hoài Vân Nam 04/07/2023 2910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn 12 - Tuần 22: Rừng xà xu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 
2 
I. Tìm hiểu chung 
1. Tác giả: 
- Nguyễn Trung Thành (1932) quê Quảng Nam, bút danh khác là Nguyên Ngọc. 
 Gương mặt tiêu biểu của văn xuôi Việt Nam hiện đại 
 Nhà văn gắn bó mật thiết với chiến trường Tây Nguyên qua 2 cuộc kháng chiến 
Ông là nhà văn có những tác phẩm viết hay nhất về đất và con người Tây Nguyên trong hai cuộc kháng chiến.. 
3 
- Tác phẩm chính: Đất nước đứng lên, Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc, Đất Quảng... 
Nguyễn Trung Thành 
4 
Truyện ngắn Rừng xà nu được viết năm 1965 trong không khí cả nước sục sôi đánh Mĩ, in trong tập Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc. Truyện được viết khi tác giả đang tham gia chiến đấu chống Mỹ cứu nước và hoạt động trên chiến trường Tây Nguyên anh hùng, là tác phẩm nổi tiếng nhất trong số các sáng tác của Nguyên Ngọc viết trong những năm tháng kháng chiến chống đế quốc Mĩ. 
2. Tác phẩm 
Hoàn cảnh ra đời 
. 
 Tôi yêu say mê cây xà nu từ ngày ấy. Đó là một loại cây hùng vĩ và cao thượng, man dại và trong sạch. Thân cây cao vút, vạm vỡ, ứ nhựa. Tán lá vừa thanh nhã vừa rắn rỏi mênh mông, tưởng như đã sống tự ngàn đời và còn sống đến ngàn đời sau. 
b. Tóm tắt tác phẩm 
	 Mở đầu truyện là cảnh rừng xà nu bạt ngàn đứng trong “ tầm đại bác ”của giặc đang ưỡn tấm ngực lớn ra che chở cho làng Xôman. Sau 3 năm đi lực lượng, Tnú được cấp trên cho phép về thăm làng một đêm. Bé Heng nay đã trở thành một giao liên chững chạc, nhanh nhẹn. Dít nay đã trở thành bí thư chi bộ kiêm chính trị viên xã đội vững vàng. Đêm hôm đó, cụ Mết đã kể cho cả dân làng nghe về cuộc đời Tnú. Hồi đó Mĩ Diệm khủng bố gắt gao, được anh Quyết dìu dắt Tnú cùng Mai tham gia nuôi giấu cán bộ cách mạng từ nhỏ. 
	 Giặc bắt anh, sau 3 năm anh lại vượt ngục Kontum trở về. Lúc này anh Quyết đã hi sinh, Tnú lấy Mai. Anh tiếp tục cùng dân làng mài giáo mác chuẩn bị chiến đấu. Giặc nghe tin, chúng về làng càn quét, khủng bố. Kẻ thù bắt vợ con anh, tra tấn tàn bạo ngay trước mắt anh. Căm hờn cháy bỏng, anh đã nhảy xổ ra giữa bọn lính nhưng cũng không cứu được mẹ con Mai. Giặc bắt anh, quấn giẻ tẩm nhựa xà nu đốt mười đầu ngón tay anh. . 
Cụ Mết cùng thanh niên trong làng đã nổi dậy giết sạch bọn lính cứu Tnú. Sau đó anh gia nhập lực lượng quân giải phóng. Cau chuyện kết thúc bằng cảnh cụ Mết và Dít tiễn Tnú trở lại đơn vị, trước mắt họ là những cánh rừng xà nu nối tiếp đến tận chân trời. 
9 
II. Đọc hiểu văn bản 
 1 . Cèt truyÖn vµ c¸ch tæ chøc bè côc t¸c phÈm 
- Rõng xµ nu ® ư ­îc kÓ theo mét lÇn vÒ th¨m lµng cña Tnó sau 3 n¨m ®i bé ®éi. §ªm Êy, d©n lµng qu©y quÇn bªn bÕp löa nhµ r«ng nghe cô MÕt kÓ l¹i c©u chuyÖn bi tr¸ng vÒ cuéc ®êi Tnó vµ cuéc ®êi lµng X« Man. 
Kpa Klong, người dân tộc Gia Rai – Tây Nguyên 
10 
 - Rõng xµ nu lµ sù lång quyÖn hai cuéc ®êi: cuéc ®êi Tnó vµ cuéc ®êi lµng X« Man. Hai cuéc ®êi Êy ®Òu ®i tõ bãng tèi ®au th ư ­¬ng ra ¸nh s¸ng cña chiÕn ®Êu vµ chiÕn th¾ng, ®i tõ hai bµn tay kh«ng ®Õn hai bµn tay cÇm vò khÝ ®øng lªn dïng b¹o lùc c¸ch m¹ng chèng l¹i b¹o lùc ph¶n c¸ch m¹ng. 
 - Cèt truyÖn Rõng xµ nu c¨ng ra trong xung ®ét quyÕt liÖt mét mÊt mét cßn gi÷a mét bªn lµ nh©n d©n, mét bªn lµ kÎ thï MÜ- DiÖm. Xung ®ét Êy ®i theo t×nh thÕ ®¶o ng ư îc mµ thêi ®iÓm ®¸nh dÊu lµ lóc ngän löa cña lßng c¨m thï ngïn ngôt ch¸y trªn 10 ®Çu ngãn tay Tnó. 
11 
2. Nhan ®Ò t¸c phÈm 
- Nhµ v¨n cã thÓ ®Æt tªn cho t¸c phÈm cña m×nh lµ “ Lµng X« Man " hay ®¬n gi¶n h¬n lµ " Tnó "- nh©n vËt chÝnh cña truyÖn. Nh ư ­ng nÕu nh­ ư vËy t¸c phÈm sÏ mÊt ®i søc kh¸i qu¸t vµ sù gîi më. 
- §Æt tªn cho t¸c phÈm lµ Rõng xµ nu d­ ư êng nh­ ư ®· chøa ®ùng ® ư ­îc c¶m xóc cña nhµ v¨n vµ linh hån t ư ­ t­ ư ëng chñ ®Ò t¸c phÈm. 
12 
- H¬n n÷a, Rõng xµ nu cßn Èn chøa c¸i kh«ng khÝ, h­ ư ¬ng vÞ khã quªn cña ®Êt rõng T©y Nguyªn , gîi lªn vÎ ®Ñp hïng tr¸ng , man d¹i- mét søc sèng bÊt diÖt cña c©y vµ tinh thÇn bÊt khuÊt cña ng­ ư êi. 
- Bëi vËy, Rõng xµ nu mang nhiÒu tÇng nghÜa bao gåm c¶ ý nghÜa t¶ thùc lÉn ý nghÜa t ư ­îng tr ư ­ng . Hai líp ý nghÜa nµy xuyªn thÊm vµo nhau to¸t lªn h×nh t ư ­îng sinh ®éng cña rõng xµ nu, ®­a l¹i kh«ng khÝ T©y Nguyªn rÊt 
 ®Ëm ®µ cho t¸c phÈm 
13 
3. Hình tượng cây xà nu 
Xuaát hieän ñaàu, cuoái t/p : K/caáu voøng troøn mang tính luaân hoài : kheùp laïi caâu chuyeän naøy ñeå môû ra 1 caâu chuyeän khaùc, 
a.Tả thực: 
K quát : Xà nu không chỉ có mặt ở phần đầu và phần cuối tác phẩm mà nó hiện diện trong 
 suốt câu chuyện về Tnú và dân làng 
 Xô man : 
- Là loại cây họ thông, 
 mọc nhiều ở Tây Nguyên. 
Đây là thứ cây khỏe, giàu sức sống, 
 sinh sôi rất nhanh và ham ánh mặt trời. 
 Làm cho câu chuyện có 
 không khí Tây Nguyên. 
14 
- Gaén boù maät thieát vôùi c/s 
 thöôøng nhaät cuûa daân laøng, 
 soáng thuyû chung, gaén boù 
 vôùi nguôøi daân Xoâ-man qua 
 nhieàu theá heä: ngọn lửa xà nu nấu ăn 
 trong bếp, đuốc xà nu soi đường rừng 
đêm, lửa xà nu cháy bập bùng trong 
đống lửa ở nhà ưng tập hợp dân làng 
 khói xà nu đen nhẻm thân mình 
lũ trẻ 
15 
- Xà nu có mặt trong mọi sự kiện trọng đại của làng: 
 Ngoïn ñuoác xaø nu trong tay cuï Meát ñi vaøo röøng laáy giaùo, maùc, röïa ñaõ giaáu kó ñeå chuaån bò cho cuoäc noåi daäy. 
 Döôùi ngoïn löûa xaø-nu, ñeâm ñeâm ngöôøi daân maøi vuõ khí gieát giaëc 
 Nhöïa : giaëc ñaõ duøng ñeå ñoát 10 ngoùn tay Tnu ùdaõ man, ngọn lửa đuốc xà nu soi sáng cả làng trong đêm noåi day, û >10 xaùc giaëc ngoån ngang 
16 
=> Hình aûnh caây xaø nu luoân gaén boù vôùi nieàm vui, noãi ñau –giao hoøa chieáu öùng vôùi cuoäc soáng cuûa ngöôøi daân Taây Nguyeân. 
17 
b. Ý nghĩa tượng trưng: 
*K/ quát: Cây xà nu mang ý nghĩa biểu tượng gợi ra những liên tưởng về dân làng Xô man nói riêng, con người Tây Nguyên nói chung. 
* Hình ảnh cây xà nu tượng trung cho những mất mát, đau thương, uất hận của dân làng Xô man: 
- Cây xà nu cũng chịu nhiều đau thương mất mát như người dân làng Xô man: +“ Trong rừng hàng vạn cây, không cây nào không bị thương” : ( 
“ 
Ảnh tư liệu quân Mỹ đi càn 
18 
+ “Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão” 
+ “Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề ( ) rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyện lại thành từng cục máu lớn” 
=( Rừng xà nu bị tàn phá với rất nhiều vết thương. Rừng xà nu bị vùi dập dưới bom đạn của kẻ thù, như dân làng Xô man bị Mỹ ngụy khủng bố dã man. Đó là n ỗi đau của con người Tây Nguyên trong chiến tranh 
“ 
Ảnh tư liệu quân Mỹ đi càn 
19 
+ “ Tiếng kêu khóc dậy cả làng” 
+ Bà Nhan bị chặt đầu, anh Xút bị treo cổ, mẹ con Mai bị đánh đập cho đến chết, Tnú bị đốt 10 đầu ngón tay 
=> Bằng nghệ thuật nhân hóa, nhà văn đã miêu tả thành công hình ảnh rừng xà nu bị tàn phá. Đó cũng là nỗi đau thương, mất mát của dân làng Xô man, là chứng tích cho tội ác của kẻ thù. Nỗi đau của con người: bị tra tấn, bị giết hại. 
“ 
Ảnh tư liệu quân Mỹ đi càn 
- Hình ảnh cây xà nu tượng trưng cho sức sống mãnh liệt của dân làng Xô man . Loài cây sinh sôi nảy nở, có sức sống mãnh liệt:"Một cây ngã xuống, bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời => có khát vọng sống mãnh liệt , sức sống mãnh liệt của làng XM. . 
21 
- Hình ảnh rừng xà nu chính là hình ảnh con người Tây Nguyên khao khát tự do , vươn theo lí tưởng cách mạng. 
Cây xà nu ham ánh sáng mặt trời như người Tây Nguyên yêu tự do, luôn hướng về ánh sáng cách mạng. :Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng....» 
Ảnh tư liệu Mỹ rải chất độc màu da cam 
 - Biểu tượng cho sự hiên ngang, anh dũng, bất khuất trước kẻ thù 
Sự sinh sôi nảy nở diệu kì của xà nu »Cạnh một cây mới ngã gục...» «Đạn đại bác ... Nhọn hoắt như những mũi lê đoạn cuối 
"Rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra che chở cho làng". 
-> Bản năng tự bảo tồn, sự khát thèm vươn lên bầu trời và ánh sáng khiến cho rừng cây ấy chiến thắng sự tàn phá của bom đạn. Tại một nơi cháy khét bom đạn, sự sống vẫn mạnh hơn cái chết, sự sống vẫn luôn bất diệt 
- Tượng trưng cho các thế hệ con người Tây Nguyên kế tiếp nhau trưởng thành trong chiến tranh 
+ Cây xà nu cổ thụ như hình ảnh của cụ Mết – người phát ngôn cho sức mạnh của cây xà nu “Không cây nào mạnh bằng cây xà nu đất ta. Cây mẹ ngã, cây con mọc lên. Đố nó giết hết được rừng xà nu này” 
+ Hình ảnh những cây xà nu “vượt lên được hơn nửa đầu người, cành lá xum xuê như những con chim đã đủ lông mao lông vũ. 
24 
Đạn đại bác không giết nổi chúng, những vết thương của chúng chóng lành trên mọt cơ thể cường tráng” gợi liên tưởng đến Tnú, Mai, Dít - tuổi trẻ của họ đang được thử thách, tôi luyện trong chiến tranh. 
+ Thế hệ thiếu niên là bé Heng, như những cây xà nu non “ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên, lao thẳng lên bầu trời” 
=>Hình ảnh cây xà nu biểu tượng cho tình yêu thương, tinh thần đoàn kết, sức mạnh của dân tộc Tây Nguyên; 
=> Ba thế hệ con người Tây Nguyên được miêu tả rất tự nhiên, tạo nên một hình tượng tập thể. Sức sống của xà nu là bất diệt, dòng nhựa xà nu được truyền từ cây cổ thụ đến cây non. Ở những con người Xô man, dòng máu Tây Nguyên cũng được truyền từ lồng ngực thế hệ già sang trái tim thế hệ trẻ. Họ sẵn sàng nối tiếp nhau bảo vệ cuộc sống, bảo vệ chân lí cách mạng: anh Quyết hi sinh có Tnú thay thế, Mai ngã xuống có Dít và Heng tiếp nối. 
25 
- T ình yêu thương, tinh thần đoàn kết, sm của dân tộc VN : Xn cổ thụ che chở cho cả rừng xn, xn trưởng thành là chỗ dựa cho những cây con tạo thành xn vững chắc=> người làng XM luôn đoàn kết trong cs, đtcm. Sức mạnh TN thể hiện qua hình tượng cây xn «không có gì mạnh bằng cây xn đất ta» (cụ Mết) 
26 
 Tóm lại: 
-Hình tượng cây xà nu 
 được xây dựng chủ 
 yếu bằng biện pháp 
 nhân hóa, so sánh,quan sát tinh tế, là sự thể hiện những phẩm 
 chất cao đẹp của 
 người Tây Nguyên 
 trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, mặc dù phải chịu nhiều đau thương nhưng họ vẫn vươn lên bằng sức sống mãnh liệt trong tư thế hiên ngang bất khuất trước họng súng kẻ thù. 
27 
- Rừng xà nu là ẩn dụ về con người , những con người sống dưới tầm đại bác của đồn giặc. Cũng như cây xà nu, thân thể và trái tim họ đầy thương tích; song cũng như rừng xà nu bạt ngàn, không có một loại đại bác nào dập tắt được sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân làng Xô man. Cây xà nu trở thành hình tượng nghệ thuật đặc sắc, tượng trưng cho những phẩm chất cao quý và sức 
 sống quật cường của đồng bào Tây 
Nguyên trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. 
- Hình ảnh cây Xà Nu nổi bật xuyên 
suốt tác phẩm là một biểu tượng 
nghệ thuật đẹp , giàu giá trị thẩm mỹ , 
 góp phần làm nổi bật chủ đề và tạo 
không khí Tây Nguyên , chất Tây 
Nguyên độc đáo 
28 
4. Cụ Mết - cây xà nu đại thụ 
*Ngoại hình : 
- Ngoài sáu mươi tuổi mà vẫn quắc thước như xưa; râu dài tới ngực, đen bóng; mắt sáng, xếch ngược; ngực căng như cây xà nu lớn ; Bàn tay nặng trịch như kìm sắt ;Vết sẹo ở má phải vẫn láng bóng 
-> Toát ra sức mạnh của con người Tây Nguyên; Oai phong lẫm liệt 
- Giọng nói : ồ ồ vang dội trong lòng ngực, : như ra lệnh, tiếng nói vang vang, mệnh lệnh chiến đấu chắc nịch: "Chém ! Chém hết !". 
-> Như tiếng của núi rừng thiêng liêng. 
Già làng Tây Nguyên 
29 
*Tính cách 
- Trầm tĩnh, ít nói , nghiêm nghị 
-Con người đầy chí khí và bản lĩnh : Tư thế giết giặc dũng mãnh, mang vẻ đẹp của người anh hùng sử thi: "Cụ Mết đứng đấy, lưỡi mác dài trong tay. Thằng Dục nằm dưới lưỡi mác của cụ Mết". 
- Trung thành với Đảng ; là chỗ dựa cho buôn làng. Cụ là cầu nối giữa Đảng với nhân dân Tây Nguyên, tin tưởng vào CM “Cán bộ là Đảng. Đảng còn thì núi nước này còn". 
-Cụ là người lãnh đạo làng, luôn điềm tĩnh sáng suố t : cương quyết, gan dạ, từng trải, quyết đoán, tầm nhìn xa rộng . 
Tây Nguyên đầy sức sống 
30 
Tập hợp làng để đánh giặc cứuTnú cụ đã nói lên 1 chân lý của dân tộc và thời đại: " Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo ". 
-Tự hào về truyền thống của quê hương , Giàu lòng yêu thương 
+ Yêu thương dân làng : Nhường muối cho người đau, đãi Tnú những món ăn đặc biệt. 
biết nhìn xa trông rộng, là chỗ dựa tinh thần cho dân làng Xô Man. 
+ Yêu thương quê hương đất nước : Tự hào gạo người Strá làm là ngon nhất, tự hào việc nuôi giấu cán bộ; giáo dục con cháu truyền thống yêu quê hương đất nước.Tự hào về cây xà nu “ Không gì mạnh bằng cây xà nu đất ta” 
Tây Nguyên đầy sức sống 
31 
("đánh thằng Mỹ phải đánh lâu dài", kể chuyện cuộc đời người anh hùng Tnú cho cả làng nghe); kêu gọi mọi người chiến đấu (Mỗi người một cây giáo, một cây mác, vót năm trăm cây chông). 
Tóm lại 
-Cụ Mết là người giữ ngọn lửa truyền thống cho làng Xôman: kể lại cuộc đời Tnú cho dân làng nghe -> dưới lời kể 
 của cụ, câu chuyện về Tnú trở thành 
một sử thi của thời đại chống Mĩ. 
32 
- Câu nói của cụ Mết: Tnú chỉ có tay không giữa quân thù đầy vũ khí. 
-> Từ đó, tác giả nêu ra một chân lý: chỉ có cầm vũ khí mới có thể bảo vệ những gì thân yêu và thiêng liêng nhất -> thể hiện tính sử thi của tác phẩm. 
Quả vả 
Tượng đài anh hùng Núp 
33 
 -Biểu tượng của sức mạnh truyền thống, hội tụ nhiều vẻ đẹp của người dân Tây Nguyên 
Mang bóng dáng của những con người trong sử thi . 
 Là cầu nối giữa quá khứ với hiện tại, là pho sử sống của buôn làng . 
34 
5 . Tnú - cây xà nu cường tráng chịu nhiều vết thương 
a. Hoàn cảnh, số phận bất hạnh : 
-Mồ côi cha mẹ từ nhỏ, được dân làng cưu mang, giác ngộ cách mạng. 
-Bị giặc bắt giam, bị tra tấn, cơ thể thương tật : chịu đựng sự tra tấn man rợ của kẻ thù – mười đầu ngón tay bị đốt cháy, mỗi ngón chỉ còn hai đốt 
-Chứng kiến kẻ thù giết vợ con Vợ chết, con chết 
Lãnh đạo đội du kích tham gia lực lượng giải phóng . Đau thương mà hào hùng 
Lan rừng 
35 
b.Phẩm chất, tính cách 
* Một con người gan góc, táo bạo, dũng cảm và trung thực: 
-Lúc còn nhỏ: 
+Mặc cho giặc khủng bố, tàn sát dã man – “treo cổ anh Xút lên cây vả đầu làng”, “chặt đầu bà Nhan cột tóc treo đầu súng” – Tnú vẫn đi nuôi cán bộ hăng hái nhất . Thậm chí, có đêm Tnú ngủ luôn ngoài rừng vì sợ “giặc lùng, không ai dẫn cán bộ chạy”. Tuổi nhỏ nhưng Tnú đã thể hiện tinh thần cách mạng rất cao, ý chí kiên cường bộc lộ rất rõ. 
+ Học chữ thua Mai, Tnú lấy đá đập vào đầu. 
Lan rừng 
36 
Đây là hành động chất phác, thật thà, nhưng thể hiện ý chí, quyết tâm cao, phải học cho bằng được cái chữ. 
- Những khi đi liên lạc cho anh Quyết, Tnú thường phán đoán tình hình, nếu giặc vây các ngả đường thì xé rừng mà đi, qua sông lựa chỗ thác mạnh mà bơi, “vì chỗ nước êm thằng Mỹ hay phục”. Một lần đến sông Đắc Năng, thì bị địch phục kích, Tnú nuốt luôn cái thư vào bụng. Tnú làm việc một cách linh hoạt, nhạy bén, thông minh, tinh thần trách nhiệm rất cao. 
-Bị địch bắt, bị tra tấn, chúng hỏi Tnú nơi ở của người cộng sản, vẫn không khai , không khuất phục .Tnú dũng cảm đặt tay lên bụng và nói “ở đây này”, thế là lưng anh hằn thêm những vết dao chém của kẻ thù 
 Không bao giờ nó đi đường mòn nó leo lên một cây cao nhìn quanh một lượt rồi xé rừng mà đi, lọt tất cả các vòng vây . 
 Qua sông nó không thích lội chỗ nước êm, cứ lựa chỗ thác mạnh mà bơi ngang, vượt lên trên mặt nước, cỡi lên thác băng băng như một con cá kình 
39 
-Khi trưởng thành: Tnú trở thành người lãnh đạo thanh niên đánh giặc “ Ngày phát rẫy làm nương, trồng sắn,trồng cây pom chu,đêm vào rừng mài giáo chuẩn bị chiến đấu” 
-> Sự phát triển tất yếu của tính cách. 
- Chứng kiến cảnh vợ con bị những trận mưa roi sắt của kẻ thù, Tnú một mình xông ra khi trong tay không có vũ khí. Giặc tẩm nhựa xà nu vào mười đầu ngón tay anh và đốt. 
Người dân Lang Biang 
40 
Thác Đam Bri 
Tnú cảm nhận cái nóng khủng khiếp của nhựa xà nu nhưng anh vẫn không hề kêu van, mà cắn răng chịu đựng. Anh tự động viên mình: “Không, Tnú sẽ không kêu! Không.” Tinh thần kiên cường, hiên ngang, bất khuất đã ăn sâu vào tân huyết quản của Tnú. 
- Khi bị giặc bắt chỉ lo cho buôn làng : “Đứa con chết rồi. Mai chắc cũng chết rồi, Tnú cũng sắp chết. Ai sẽ làm cán bộ? Đến khi Đảng cho đánh, ai sẽ làm cán bộ lãnh đạo dân làng Xô Man đánh giặc? Chỉ tiếc cho Tnú, Tnú không sống được tới ngày cầm vũ khí đứng dậy với dân làng ” 
=>Người thanh niên bất khuất, kiên cường 
41 
*Tnú là một người giàu lòng yêu thương, lòng căm thù giặc sâu sắc 
-Yêu bản làng, yêu quê hương đất nước: 
+ Ngày về phép, từ xa nghe tiếng chày giã gạo, lòng anh xao xuyến bồi hồi “cố giữ bình tĩnh, nhưng ngực anh vẫn đập liên hồi, chân vấp mãi mấy cái rễ cây ở chỗ ngả quẹo vào làng ” 
+Anh nhớ đến những người đàn bà, những cô gái Strá, mẹ anh, Mai, Dít một đời tần tảo của quê anh. 
-Yêu thương vợ con:	 
- Giặc biết tin Tnú lãnh đạo dân làng chuẩn bị khởi nghĩa nên chúng tìm mọi cách để bắt anh. Không bắt được anh, chúng tra tấn vợ con anh nhằm để khủng bố tinh thần mọi người , buộc họ phải khai ra anh. 
- Nấp sau gốc cây vả đầu làng, Tnú thấy rất rõ những ngọn roi sắt tàn bạo của kẻ thù quất xuống thân thể vợ con anh. Anh bứt đứt hàng chục trái vả mà không hề hay biết. Đây là tâm trạng vô cùng đau đớn của một người chồng người cha bất lực trước cảnh vợ con bị tra tấn dã man. 
42 
Anh chồm dậy, cụ Mết ngăn anh, nhưng “ở chỗ hai con mắt anh bây giờ là hai cục lửa lớn”. Một tiếng hét dữ dội, Tnú đã nhảy xổ vào bọn lính, một thằng giặc nằm ngửa ra giữa sân, bọn thằng Dục chạy vào nhà ưng. Hai cánh tay như hai cánh lim chắc của anh ôm lấy vợ con. Với hai bàn tay không, Tnú không cứu được vợ con, mà bản thân anh còn bị nhục hình đau đớn, nhưng chắc rằng anh không hề hối hận, vì anh đã có mặt bên vợ con cùng chia sẻ với họ nỗi đau đớn về tinh thần và thân thể. 
- Căm thù giặc sâu sắc 
+Khi vợ con bị tra tấn 
Ở chỗ hai con mắt anh bây giờ là hai cục lửa lớn. Một tiếng hét dữ dội. Tnú nhảy xổ vào giữa bọn lính. 
+ Khi bị đốt hai bàn tay “Tnú thét lên một tiếng. Chỉ một tiếng thôi. Nhưng tiếng thét của anh bỗng vang dội thành nhiều tiếng thét dữ dội hơn. Tnú thét lên một tiếng. Chỉ một tiếng thôi. Nhưng tiếng thét của anh bỗng vang dội thành nhiều tiếng thét dữ dội hơn.” 
+ Khi chiến đấu “Trong một trận chiến đấu, Tnú đã bóp chết tên chỉ huy đồn bằng đôi bàn tay tàn tật khi nó cố thủ trong hầm”. 
43 
*Tnu là ng ư ời có tính kỉ luật cao 
 Xa bản làng ba năm, tuy nhớ nhà, nhớ quê hương, nhưng phải được cấp trên cho phép anh mới về và chỉ về đúng một đêm như qui định trong giấy phép. 
*Tnú đã vượt lên đau đớn và bi kịch cá nhân để tiếp tục chiến đấu: 
-Mồ côi cha mẹ, được dân làng nuôi nấng, sau này Tnú trở thành người con ưu tú, niềm tự hào của dân làng. Cụ Mết kể chuyện anh cho cả làng nghe nhằm giáo dục con cháu truyền thống kiên trung, bất khuất. 
 -Chứng kiến kẻ thù giết vợ con, chịu đựng sự tra tấn man rợ của kẻ thù – mười đầu ngón tay bị đốt cháy, mỗi ngón chỉ còn hai đốt nhưng Tnú không khuất phục, mà vẫn kiên cường, bền gan gia nhập bộ đội để cầm súng bảo vệ dân làng, quê hương, đất nước. => Bi kịch cuộc đời Tnú không chỉ là của riêng anh mà nó còn mang ý nghĩa tiêu biểu cho số phận đau thương của bao người dân trong làng. 
44 
*Đôi bàn tay của Tnú là một chi tiết nghệ thuật đặc sắc không chỉ thể hiện bi kịch đời anh mà nó còn góp phần bộc lộ tính cách của Tnú 
- Bàn tay của Tnú khi còn lành lặn là bàn tay của người lao động chất phác, trung thực, tình nghĩa: bàn tay dắt Mai lên rẫy trồng tỉa; bàn tay xách gạo đi nuôi giấu cán bộ trong rừng sâu; bàn tay cầm đá trắng làm phấn viết chữ anh Quyết dạy; bàn tay tự trừng phạt mình về tội quên chữ; bàn tay cầm lấy tay Mai khi anh trốn khỏi ngục Kon Tum về. 
-Đấy cũng là đôi bàn tay của đau thương và hận thù: đôi bàn tay bứt đứt hàng chục trái vả mà không hề hay biết khi chứng kiến cảnh mẹ con Mai bị giặc tra tấn dã man; đôi bàn tay không trong xót xa ôm lấy vợ con vào lòng để chứng kiến cảnh vợ con chết trong bất lực; đôi bàn tay bị giặc tẩm nhựa xà nu vào mười đầu ngón tay và đốt. 
45 
- Đó còn là đôi bàn tay quả báo: mười đầu ngón tay của Tnú như mười ngọn đuốc đã làm nên lòng căm hận dẫn đến sự đồng khởi của người dân làng Xô Man tiêu diệt cả một tiểu đội giặc và cứu lấy Tnú; đôi bàn tay bị giặc làm cho thương tật đó mỗi ngón chỉ còn hai đốt nhưng vẫn cầm súng làm anh lực lượng Giải phóng quân để bảo vệ bản làng, bảo vệ quê hương đất nước 
Những ngón tay bị cụt đầy hận thù ấy vẫn bóp cổ tên chỉ huy đồn trưởng khi nó cố thủ trong hầm. Bàn tay tàn tật, đau thương, hận thù của Tnú đã trở thành bàn tay quả báo xiết cổ những thằng Dục gian ác (đối với Tnú, chúng nó đứa nào cũng là thằng Dục). 
Hình tượng đôi bàn tay của Tnú mang tính cách, dấu ấn cuộc đời của anh 
Tóm lại: 
Tnú - nhân vật mang đậm màu sắc sử thi: Từ bóng tối bước ra ánh sáng, từ đau thương đi đến huy hoàng, từ bị động đến chủ động. 
 -C uộc đời của Tnú mang ý nghĩa cuộc đời một dân tộc 
46 
 Hình tượng nhân vật Tnú vừa mang vẻ đẹp của sử thi Tây Nguyên, vừa mang vẻ đẹp của chủ nghĩa anh hùng cách mạng thời đại đánh Mĩ. 
Trường ca Đam Săn 
47 
- Phẩm chất anh hùng của Tnú tiêu biểu cho dân làng qua bao thế hệ: cả làng Xô Man từ già đến trẻ đều kiên cường, bất khuất và con đường đi của người dân Xô Man không thể là con đường nào khác ngoài con đường đấu tranh cách mạng 
-Tnú là người con, người anh hùng của đất rừng Tây Nguyên, là niềm tự hào của dân làng Xô man. 
- Nghệ thuật : xây dựng hình tượng nhân vật bằng bút pháp lí tưởng hóa, đậm chất sử thi, với kết cấu truyện lồng trong truyện, đầu cuối tương ứng đặc sắc, ngôn ngữ đậm chất sử thi, nhưng cũng mộc mạc giản dị, xây dựng hình tượng, ... 
48 
6 . Các nhân vật khác 
a. Mai : lúc nhỏ là cô bé thông minh dịu dàng, lớn lên Mai trở thành người vợ tận tụy, người mẹ lấy thân mình che chở cho con, người chiến sĩ anh hùng đã ngã xuống. 
b.Dít : có vẻ đẹp của Mai, kiên định, vững vàng, cứng cỏi hơn cả Mai trong bão táp chiến tranh. 
Cô gái Tây Nguyên 
- Dít: Gan dạ, dũng cảm, bản lĩnh 
+ Làm liên lạc, bị giặc bắt và khủng bố, Dít không sợ, nhìn bọn chúng bằng đôi mắt bình thản, lạ lùng. 
+ Làm việc có nguyên tắc: kiểm tra giấy phép của Tnú. 
+ Tình cảm trong sáng, sâu sắc, kín đáo : "Nhìn Tnú rất lâu bằng đôi mắt mở to, bình thản, trong 
-Là cô gái giàu nghị lực sống, dũng cảm, ngoan cường. 
-Có thề giới nội tâm sâu sắc. 
- Là người lãn h đạo, biết giữ nguyên tắc, có bản lĩnh. 
Vẻ đẹp của người phụ nữ Tây Nguyên trong kháng chiến chống Mĩ 
50 
c. Bé Heng : 
-Hoạt bát, lanh lợi 
-Cây xà nu non trẻ, giàu sức sống là thế hệ tiếp nối cha anh đánh giặc, đưa cuộc chiến đến thắng lợi cuối cùng. 
Cây xà nu mới lớn, hứa hẹn sẽ trở thành một cây xà nu mạnh mẽ, bất diệt. 
Là hình ảnh tươi mới, đầy tin tưởng vào tương lai, là thế hế thệ kế cận cha anh trong công cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm bảo vệ buôn làng. 
51 
Tóm lại : Các thế hệ dân làng Xô man nối tiếp nhau đánh giặc như rừng xà nu trải dài bất tận, không kẻ thù hung bạo nào có thể tiêu diệt. 
Văn hóa Tây Nguyên 
	* Những nhân vật trên là hình ảnh con người Tây Nguyên với đầy đủ các thế thệ, tiêu biểu cho các phẩm chất, khí phách của một tập thể anh hùng, mỗi nhân vật đê lại trong lòng người đọc những ấn tượng sâu sắc. 
53 
Cây vả 
III. TỔNG KẾT 
Nghệ thuật 
a.Khuynh hướng sử thi 
*Đề tài: là lĩnh vực đời sống được nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá và thể hiện trong văn bản. cuộc k/c chống Mĩ của nhân dân MN, dt VN “ Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo” (phải dùng bạo lực cách mạng) 
* Chủ đề là vấn đề cơ bản được nêu ra trong văn bản. Chủ đề thể hiện sự quan tâm cũng như nhận thức của nhà văn đối với cuộc sống.Qua sức sống mãnh liệt của rừng xà nu, nhà văn nói đến nỗi đau và sức sống, phẩm chất kiên cường bất khuất của nhân dân Tây Nguyên trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. 
54 
*Nhân vật : Những nhân vật trong tác phẩm là những con người kết tinh cao độ nhiều phẩm chất tiêu biểu của cả cộng đồng (gắn bó với dân làng, trung thành với cách mạng, căm thù giặc sâu sắc ). Lý tưởng sống của các nhân vật này luôn gắn liền với vận mệnh của cả cộng đồng. Vì thế, số phận của tất cả nhân vật đều thống nhất với nhau, thống nhất với số phận của cả cộng đồng. 
*Hình t ư ợng: 
* Nghệ thuật trần thuật độc đáo : đan xen giữa thực tại và quá khứ khiến tác phẩm có khả năng dồn nén sự kiện, câu chuyện về cuộc nổi dậy của dân làng Xô Man đan xen vào câu chuyện về cuộc đời và con đường đến với cách mạng của nhân vật Tnú. Câu chuyện ấy vừa mới diễn ra, nhưng nó được kể như một câu chuyện lịch sử bằng ngôn ngữ của sử thi, trong không khí trang trọng, với thái độ trang nghiêm của cả người kể và người nghe. 
Dung lượng ngắn nhưng nói về số phận của cả một buôn làng, một dân tộc, câu chuyện của một đời người được kể lại trong một đêm. 
55 
*Xây dựng nhiều hình ảnh chói lọi, kỳ vĩ , hình ảnh biểu tượng như hình ảnh cây xà nu, rừng xà nu, bàn tay bị đốt của Tnú. 
* Giọng điệu 
Giọng văn trang trọng, hùng tráng giàu âm hưởng, có sức ngân vang. Giọng điêu sử thi trang nghiêm và chất thơ hùng tráng vút lên từ thiên nhiên và con người Tây Nguyên. 
Tự hào và ngợi ca. Đó là âm hưởng của các tác phẩm sử thi. Cuộc đời người anh hùng Tnú có những bi thương nhưng nhìn chung chất hùng tráng lấn át cái bi thương 
Vì tác phẩm có những yếu tố nghệ thuật tương tự tác phẩm sử thi nên có thể nói “Rừng xà nu” là một tác phẩm có chất sử thi hoành tráng. 
*Không gian nghệ thuật của tác phẩm có chất hoành tráng đậm chất sử thi. Không gian ấy được tạo dựng bởi những đồi, những rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời. 
b. Cảm hứng lãng mạn 
 Đề cao vẻ đẹp của thiên nhiên và con người trong thế đối lập với sự tàn bạo của kẻ thù . 
56 
c. Xây dựng cốt truyện và tình huống truyện 
 Có hai câu chuyện đan cài 
 Xung đột gay gắt, quyết liệt: Phản ánh không khí lịch sử lúc bấy giờ 
d. Sắp xếp đan xen thời gian trần thuật và thời gian được trần thuật (Chuyện một đời người được kể một đêm qua lời cụ Mết đan xen với lời kể ở ngôi thứ ba) 
e. Rừng xà nu là một thiên truyện mang ý nghĩa và vẻ đẹp của một khúc sử thi trong văn xuôi hiện đại, lời văn trau chuốt, giàu hình ảnh 
2. Nội dung 
-Tác phẩm đã tái hiện được vẻ đẹp tráng lệ, hào hùng của núi rừng, của con người và của truyền thống văn hóa Tây Nguyên. 
-Rừng xà nu là một trong những truyện ngắn đặc sắc của Nguyễn Trung thành trong nền văn học chống Mĩ. Truyện đề cao sức mạnh, lòng căm thù và sức sống bất diệt của nhân dân miền Nam, của Cách mạng Việt Nam. 
-Thông qua câu chuyện về những con người ở một bản làng hẻo lánh, bên những cánh rừng xà nu bạt ngàn xanh bất tận, tác giả đã đặt ra một vấn đề có ý nghĩa lớn lao của dân tộc và thời đại. Để cho sự sống của đất nước và nhân dân mãi mãi trường tồn, không có cách nào khác hơn là phải cùng nhau đứng lên, cầm vũ khí chống lại kẻ thù tàn ác. 
58 
Tây Nguyên hùng tráng 
59 
Tây Nguyên hùng tráng 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_12_tuan_22_rung_xa_xu.ppt