Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Tiết 5, Bài 4: Đột biến gen

Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Tiết 5, Bài 4: Đột biến gen

2. Cơ chế phát sinh đột biến gen

b. Tác động của các tác nhân gây đột biến

- Tác động của các tác nhân vật lí: tia tử ngoại (UV) có thể làm cho hai bazơ timin trên cùng một mạch ADN liên kết với nhau dẫn đến phát sinh đột biến gen.

- Tác nhân hóa học: 5-brôm uraxin (5BU) là chất đồng đẳng của timin thay thế A-T bằng G-X

- Tác nhân sinh học: Dưới tác động của một số virut cũng gây nên đột biến gen

 VD: virut viêm gan B, virut hecpet,

 

ppt 19 trang phuongtran 4550
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Tiết 5, Bài 4: Đột biến gen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hươu sáu chânNgười bạch tạngRùa hai đầuMột số thể đột biếnNội dungTIẾT 5. BÀI 4. ĐỘT BIẾN GENKhái niệm và các dạng đột biến genNguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến genHậu quả và ý nghĩa của đột biến genTIẾT 5. BÀI 4. ĐỘT BIẾN GENI. Khái niệm và các dạng đột biến gen 1. Khái niệmDựa vào kiến thức đã học về đột biến gen ở lớp 9, kết hợp với nghiên cứu thông tin mục I.1 sgk, em hãy phân biệt các khái niệm: + Đột biến gen?+ Đột biến điểm?+ Thể đột biến?TIẾT 5. BÀI 4. ĐỘT BIẾN GENI. Khái niệm và các dạng đột biến gen 1. Khái niệm Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, thường liên quan đến 1 cặp Nu (đột biến điểm) hoặc một số cặp Nu.- Thể đột biến là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình.TIẾT 5. BÀI 4. ĐỘT BIẾN GENI. Khái niệm và các dạng đột biến gen 2. Các dạng đột biến genPhiếu học tập: Các dạng đột biến genDạng đột biếnKhái niệmHậu quảThay thế 1 cặp nucleotitThêm hay mất 1 cặp nucleotitThay thếA T G A A T T T TT A X T T A A A AIIATThêm vàoA T G T A A G T T TT A X A T T X A A AIVA T G A G T T TT A X T X A A AIIIATMất điA U G A A G U U UmARNGen ban đầuA T G A A G T T TT A X T T X A A AI21- Met – Lys – Phe pôlipeptitA U G A A U U U UA U G U A A G U U UA U G A G U U U- Met – Kết thúc- Met – Ser- Met – Asn – Phe Phiếu học tập: Các dạng đột biến genDạng đột biếnKhái niệmHậu quảThay thế 1 cặp nucleotitThêm hay mất 1 cặp nucleotitLà dạng đột biến mà 1 cặp nucleotit trên ADN được thay thế bằng 1 cặp nuclêoti khác.Có thể làm thay đổi một axit amin tại vị trí bị đột biến → Phân tử prôtêin bị thay đổi chức năng. Là dạng đột biến mà trên ADN mất hay thêm 1 cặp nuclêotit.Làm thay đổi trình tự nuclêôtit từ vị trí đột biến tới cuối gen → Thay đổi trình tự axit amin → Thay đổi chức năng của prôtêin.TIẾT 5. BÀI 4. ĐỘT BIẾN GENI. Khái niệm và các dạng đột biến gen 1. Nguyên nhânII. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen Bên ngoàiBên trongVật lí ( tia phóng xạ, tia tử ngoại, nhiệt, )Hóa học( các hóa chất 5BU, NMS, )Sinh học( một số virut, )Rối loạn sinh lí, sinh hóa trong tế bào.2. Cơ chế phát sinh đột biến gena. Sự kết cặp không đúng trong quá trình nhân đôi ADNA* kết cặp với X: cặp AT GXG* kết cặp với T: cặp GX AT TIẾT 5. BÀI 4. ĐỘT BIẾN GENI. Khái niệm và các dạng đột biến gen II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen G*TATG*XGuanin dạng hiếm (G*) kết cặp với timin trong quá trình nhân đôi, tạo nên đột biến G-X -> A-TNhân đôiNhân đôi2. Cơ chế phát sinh đột biến genb. Tác động của các tác nhân gây đột biếnTIẾT 5. BÀI 4. ĐỘT BIẾN GENI. Khái niệm và các dạng đột biến gen II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen - Tác động của các tác nhân vật lí: tia tử ngoại (UV) có thể làm cho hai bazơ timin trên cùng một mạch ADN liên kết với nhau dẫn đến phát sinh đột biến gen.- Tác nhân hóa học: 5-brôm uraxin (5BU) là chất đồng đẳng của timin thay thế A-T bằng G-X- Tác nhân sinh học: Dưới tác động của một số virut cũng gây nên đột biến gen VD: virut viêm gan B, virut hecpet, 1. Hậu quả của đột biến genTIẾT 5. BÀI 4. ĐỘT BIẾN GENI. Khái niệm và các dạng đột biến gen II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen - Đột biến gen có thể gây hại, vô hại hoặc có lợi cho thể đột biến - Mức độ gây hại của các alen đột biến phụ thuộc vào điều kiện môi trường sống và tổ hợp gen chứa nóIII. Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen - Khang dân đột biến+ Là giống lúa cứng cây, chống đổ, kháng sâu bệnh tốt.+ Năng suất cao.Hươu sáu chânTIẾT 5. BÀI 4. ĐỘT BIẾN GENI. Khái niệm và các dạng đột biến gen II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen III. Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen 2. Vai trò và ý nghĩa của đột biến gena. Đối với tiến hoá– Đột biến gen làm xuất hiện các alen mới tạo ra biến dị di truyền phong phú cung cấp nguồn nguyên liệu cho tiến hoá.b. Đối với thực tiễn– Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tạo giống cũng như trong nghiên cứu di truyền.Câu 1: Một đột biến điểm xảy ra không liên quan đến bộ ba mở đầu, bộ ba kết thúc và không làm thay đổi chiều dài của gen. Chuỗi pôlipeptit do gen đột biến tổng hợp sẽ thay đổi thế nào so với gen ban đầu :A. Thay đổi toàn bộ các axitamin kể từ điểm bị đột biến tương ứng trở về sauB. Mất hoặc thay 1 axitaminC. Không thay đổi hoặc làm thay đổi 1 axit amin D. Không thay đổi hoặc mất 1 axit aminCLUYỆN TẬPCâu 2: Vai trò chủ yếu của quá trình đột biến đối với quá trình tiến hoá làA. Cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá.B. Tần số đột biến của vốn gen khá lớn.C. Tạo ra một áp lực làm thay đổi tần số alen trong quần thể.D. Cơ sở để tạo biến dị tổ hợp.ALUYỆN TẬPCâu 3: Dạng đột biến nào sau đây làm biến đổi cấu trúc của prôtêin tương ứng nhiều nhất? A. Mất một nuclêôtit sau mã mở đầu. B. Thêm một nuclêôtit ở bộ ba trước mã kết thúc. C. Thay thế 2 nuclêôtit không làm xuất hiện mã kết thúc. D. Thay một nuclêôtit ở vị trí thứ ba trong một bộ ba ở giữa gen.17LUYỆN TẬPLUYỆN TẬP, CỦNG CỐCâu 4. Tại sao đột biến gen thường có hại cho cơ thểsinh vật?VẬN DỤNG, MỞ RỘNG	Từ những tác hại của đột biến gen gây ra cho con người và các loài sinh vật (đặc biệt là động vật), em hãy đề ra các biện pháp nhằm hạn chế sự phát sinh đột biến gen?

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_tiet_5_bai_4_dot_bien_gen.ppt