Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Tiết 42, Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã

Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Tiết 42, Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã

I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT

+Số lượng loài trong quần xã?

+Không gian, thời gian sống?

+Trong quần xã tồn tại mối quan hệ nào để duy trì sự ổn định?

 

ppt 50 trang phuongtran 7881
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Tiết 42, Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN THI KHỞI ĐỘNG 1234	Câu 1. Biến động số lượng các thể của quần thể là gì? Ví dụ?	Câu 2. Thế nào biến động số lượng các thể của quần thể theo chu kì? Ví dụ?	Câu 3. Thế nào biến động số lượng các thể của quần thể không theo chu kì? Ví dụ?	Câu 4. Nguyên nhân gây ra biến động số lượng cá thể của quần thể là gì? Ví dụ?CHỦ ĐỀQUẦN XÃ SINH VẬTTiết 42 – Bài 40QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃTiết 43 – Bài 41DIỄN THẾ SINH THÁIPHẦN THI AI NHANH HƠN?QXSV ở vùng đầm lầyI. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT	+Số lượng loài trong quần xã?+Không gian, thời gian sống?+Trong quần xã tồn tại mối quan hệ nào để duy trì sự ổn định?Quần xã rừng cây lá kimQuần xã thực vật vùng sa mạcQuần xã rừng thưaQuần xã rừng mưa nhiệt đớiQuần xã rừng quốc gia Cát TiênQuần xã rừng ngập mặnQuần xã SV đồng ruộngQuần xã SV hồ cá tự nhiênTập hợp nào sau đây là quần xã sinh vật ?a. Tập hợp các quần thể cây thông ở Đà Lạt.b. Tập hợp quần thể cọ ở Vĩnh Phú, quần thể trâu ở Hải Phòng, quần thể sư tử ở Châu Phi... ở thế kỉ XXI.c. Tập hợp quần thể cỏ ở thế kỉ XX, quần thể Trâu ở thế kỉ XI, quần thể hổ ở thế kỉ XV ở khu vực Tây nguyên.d. Tập hợp quần thể cỏ, quần thể cây chim, quần thể vắt, quần thể rắn, quần thể chuột ở rừng quốc gia Cát tiên ở thế kỉ XXI.I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xãQXSV rừng mưa nhiệt đớiQXSV đồi trọc Quần xã sinh vật nào ổn định và đa dạng hơn? Vì sao?1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xãQuần xã sinh vật ruộng lúaII. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ-> Cây lúa là loài ưu thế ở ruộng lúa1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xãII. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃĐước là loài đặc trưng ở quần xã rừng ngập mặnCá cóc: Loài đặc trưng ở rừng nhiệt đới Tam Đảo Câu 1. Loài ưu thế là loài có vai trò quan trọng trong quần xã do A. số lượng cá thể ít, hoạt động mạnh. B. sức sống mạnh, sinh khối nhỏ, hoạt động mạnh. C. có khả năng tiêu diệt các loài khác. D. số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.Câu 2. Thực vật nào là loài ưu thế ở quần xã sinh vật trên cạn?Câu 3: Điều nào sau đây không đúng với loài đặc trưng trong quần xã: A. Chỉ có ở mặt ở quần xã đó mà không có ở các quần xã khác. B. Có vùng phân bố hẹp và ít gặp trong quần xã. C. Có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác và có vai trò quan trọng trong quần xã so với các loài khác. D. Có thể là một loài ưu thế trong quần xã. Câu 4: Thực vật nào là loài đặc trưng ở quần xã rừng thông Đà lạt? Các tầng trong rừng mưa nhiệt đới4. Tầng vượt tán3. Tầng tán rừng2. Tầng cây gỗ dưới tán1. Tầng cây nhỏ dưới cùng2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã 2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã0501002005001,0001,5002,0003,0004,0005,00010,000Độ sâu (m)Sự phân tầng ở đại dương Vùng ven bờVùng ngoài khơiTầng trênTầng giữaTầng đáyPhân bố theo chiều ngang: đỉnh núi, sườn núi, chân núi Ánh sáng mặt trờiTầng trênTầng giữaTầng đáyVí dụ: Trong các ao nuôi cá: tầng trên ( cá mè, cá trắm...); tầng giữa (cá chép, cá trôi, cá rô...); tầng đáy (tôm, cua, ốc, lươn...).Câu 1: Trong chăn nuôi: Tạo sao nên nuôi cá ở các tầng nước khác nhau?Trong trồng trọt nên xen canh cây trồng. VD: cây bắp và cây chè. Hỗ trợ Cộng sinhHợp tác Hội sinh Cạnh tranh Ức chế - cảm nhiễm Kí sinh Đối kháng SV này ăn SV khác III. QUAN HỆ GiỮA CÁC LOÀI TRONG QXSV1. Các mối quan hệ sinh tháiIII. QUAN HỆ GiỮA CÁC LOÀI TRONG QXSV1. Các mối quan hệ sinh tháiBài 1: Trong các mối quan hệ sau loài nào được lợi (+), loài nào bị hại (-) và loài nào không được lợi, không bị hại (0)? PHẦN THI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT1. Cộng sinh giữa cua và hải quỳ2. Hợp tác giữa chim mỏ đỏ và linh dương3.Hội sinh giữa hoa phong lan và thân cây gỗ4. Cạnh tranh giữa cây lúa và cây cỏ dại5. Kí sinh của cây tầm gửi trên cây gỗ6. Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm, cua, ốc 7. Sư tử ăn thịt ngựa vằnVí dụLoài có lợi (+)Loài bị hại (-)Loài không được lợi, không bị hại (o)1.Cộng sinh giữa hải quỳ và cua2.Hợp tác giữa chim mỏ đỏ và linh dương3.Hội sinh giữa phong lan và cây gỗ4.Cạnh tranh giữa cây lúa và cỏ dại5.Cây tầm gửi kí sinh trên cây gỗ6.Tảo giáp nở hoa gây độc cho tôm,cá,..7.Sư tử ăn thịt ngựa vằnHải quỳ ; cuaChim mỏ đỏ; linh dươngCây phong lan Cây gỗCây lúa; cỏ dại Cây tầm gửi Cây gỗTôm,cá,..Tảo giápSư tử Ngựa vằnIII. QUAN HỆ GiỮA CÁC LOÀI TRONG QXSV1. Các mối quan hệ sinh tháiBài 2: Hãy sửa sai thành đúng ở cột 1 và hoàn thành nội dung phần ví dụ ở cột 3?PHẦN THI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬTHội sinh Cộng sinh Hợp tác Quan hệ giữa các loài trong quần xã Quan hệ giữa các loài trong quần xã Sinh vật này ăn sinh vật khác Cạnh tranhKí sinhỨc chế -Cảm nhiễm Bọ rùa ăn sâu cuốn láIII. QUAN HỆ GiỮA CÁC LOÀI TRONG QXSX2. Hiện tượng khống chế sinh họcKiến vàng ăn bọ xítThuốc trừ sâu sinh học bao gồm các loại chế phẩm có nguồn gốc sinh học. Thành phần giết sâu có trong thuốc sinh học có thể là các vi sinh vật (nấm, vi khuẩn, virus) và các chất do vi sinh vật tiết ra (thường là các chất kháng sinh), các chất có trong cây cỏ (là chất độc hoặc dầu thực vật).PHẦN THI VỀ ĐÍCH TRÒ CHƠI Ô CHỮ 7 chữ cái: Mối quan hệ giữa cây phong lan và cây gỗ gọi là gì?HỘISINH6 chữ cái: Mối quan hệ giữa chim sáo và trâu rừng gọi là gì?HỢPTÁCHỘISINH9 chữ cái: Các loài trong quần xã gắn bó chặt chẽ với nhau nhờ mối quan hệ nào?HỢPTÁCDINHDỮƠNGHỘISINH9 chữ cái: Mối quan hệ giữa cỏ dại và cây trồng gọi là gì?HỢPTÁCDINHDỮƠNGHỘISINHCẠNHTRANH13 chữ cái: Tảo đỏ “nở hoa” gây độc cho tôm, cá thuộc kiểu quan hệ gì?HỢPTÁCDINHDỮƠNGHỘISINHCẠNHTRANHỨCCHẾCẢMNHIỄM15 chữ cái: Biện pháp đấu tranh sinh học dựa trên hiện tượng gì?HỢPTÁCDINHDỮƠNGHỘISINHCẠNHTRANHỨCCHẾCẢMNHIỄMKHỐNGCHẾSINHHỌC8 chữ cái: Mối quan hệ giữa hải quỳ và cua gọi là gì?HỢPTÁCDINHDỮƠNGHỘISINHCẠNHTRANHỨCCHẾCẢMNHIỄMKHỐNGCHẾSINHHỌCCỘNGSINHTỪ KHÓA: DIỄN THẾ 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_tiet_42_bai_40_quan_xa_sinh_va.ppt