Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Tiết 39, Bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể

Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Tiết 39, Bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể

2. Quá trình hình thành quần thể

- Đầu tiên 1 số cá thể cùng loài phát tán tới môi trường sống mới.

 Những cá thể không thích nghi →bị tiêu diệt hoặc phải di cư đi nơi khác

 Những cá thể thích nghi được → tồn tại, và giữa chúng thiết lập mối quan hệ sinh thái → dần hình thành quần thể ổn định.

 

ppt 27 trang phuongtran 8411
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Tiết 39, Bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 39 - Bài 36QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂI. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ Khái niệm quần thể- Ví dụQuần thể sinh vật là gì?I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ Khái niệm quần thể- Khái niệmQuần thểTập hợp các cá thể cùng loàiCùng sống trong khoảng không gian xác định,vào thời gian nhất địnhCó khả năng sinh sản và tạo ra những thế hệ mớiI. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ Khái niệm quần thểGà trong lồngCá trong chậuQuan sát hình ảnh và cho biết tập hợp nào là quần thể?Gà trong lồng và cá trong chậu đều không phải là quần thểI. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ Đàn cá chép trong ao là quần thểKhái niệm quần thểĐàn voi ở Đăc lăcHoa trong vườnĐàn voi ở Đăclăc là quần thểTổ ong ở trên câyXương rồng ở sa mạcTổ ong ở trên cây là quần thể- Đầu tiên 1 số cá thể cùng loài phát tán tới môi trường sống mới. 2. Quá trình hình thành quần thể Những cá thể không thích nghi→bị tiêu diệt hoặc phải di cư đi nơi khác Những cá thể thích nghi được → tồn tại, và giữa chúng thiết lập mối quan hệ sinh thái → dần hình thành quần thể ổn định.II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ QUAN HỆ HỖ TRỢQUAN HỆ CẠNH TRANH1. Quan hệ hỗ trợ - Quan hệ hỗ trợ trong quần thể là quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản... Hiện tượng cây liền rễChó rừng hỗ trợ nhau Đàn bồ nông bắt cá Nhóm cây Bạch đàn1. Quan hệ hỗ trợBiểu hiện của quan hệ hỗ trợÝ nghĩaNhóm cây bạch đànCác cây thông nhựa rễ liền nhauChó rừng hỗ trợ nhau trong đànBồ nông xếp thành hàng bắt cá - Ý nghĩa: Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể đảm bảo cho quần thể tồn tại một cách ổn định và khai thác được tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót, sinh sản của các cá thể.Các cây dựa vào nhau nên chống được gió bãoHút dưỡng chất tốt hơn, sinh trưởng nhanh, chịu hạn và chịu gió tốt hơnTiêu diệt được con mồi có kích thước lớn hơn, tự vệ tốt hơnBắt được nhiều cá hơna. Nguyên nhân - Khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể. 2. Quan hệ cạnh tranha.Nguyên nhân:b. Các hình thức: + Ở thực vật: Cạnh tranh giành ánh sáng, chất dinh dưỡng → hiện tượng tự tỉa thưa2. Quan hệ cạnh tranhHiện tượng tự tỉa thưa ở thưc vật .Mật độ dày khi cây còn nhỏMật độ thưa khi cây lớnSau vài nămChim giành lãnh thổCác hình thức cạnh tranh ở động vậtGà trống giành máiGấu trắng giành thức ănCon đực tranh giành con cái Cá đực ký sinh trên cơ thể cáiCá mập hổ cát mới nở ăn các trứng chưa nởCóc Mía ăn thịt cóc nonNhện cái ăn thịt nhện đựcb. Các hình thức: + Ở thực vật:Cạnh tranh giành ánh sáng, chất dinh dưỡng → hiện tượng tự tỉa thưa + Ở động vật: Tranh giành nơi ở, thức ăn, con đực(cái) → đánh nhau, ăn thịt lẫn nhau→ mỗi nhóm bảo vệ 1 khu vực riêng hoặc 1 số cá thể buộc phải tách khỏi đàn c. Ý nghĩa Nhờ cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển ổn định cá thể trong quần thể.→Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể sinh vậtVận dụng hiểu biết về các mối quan hệ sinh thái trong trồng trọt, chăn nuôi như thế nào?Ruộng lúa cấy lúa đúng khoảng cách Chăn nuôi với số lượng vật nuôi phù hợpB. Các con cá cùng ao.C. Các con ong mật cùng tổ.D. Các cây thông cùng một rừng.CỦNG CỐB. Các con cá cùng ao.C. Các con ong mật cùng tổ.B. Các con cá cùng ao.D. Các cây thông cùng một rừng.C. Các con ong mật cùng tổ.D. Các cây thông cùng một rừng.B. Các con cá cùng ao.C. Các con ong mật cùng tổ.D. Các cây thông cùng một rừng.B. Các con cá cùng ao.C. Các con ong mật cùng tổ.D. Các cây thông cùng một rừng.Câu 1: Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể? A. Cây cỏ gấu cùng bãi.C. Các con ong mật cùng tổ.D. Các cây thông cùng một rừng.B. Các con cá cùng ao.CỦNG CỐB. Các con cá cùng ao.D. Quan hệ tương tác.C. Đấu tranh sinh tồn.B. Quan hệ hỗ trợ.A. Quan hệ cạnh tranh.Câu 2: Sự giúp đỡ nhau của các cá thể cùng quần thể trong kiếm ăn, sinh sản hay chống kẻ thù được gọi là?CỦNG CỐB. Quan hệ hỗ trợ.D. Có thiên tai.C. Xuất hiện kẻ thùB. Có nhiều cá thể. A. Nguồn sống thiếu.Câu 3: Sự cạnh tranh cùng loài ở quần thể diễn ra mạnh nhất khi ?CỦNG CỐA. Nguồn sống thiếu.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_tiet_39_bai_36_quan_the_sinh_v.ppt