Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Tiết 26, Bài 25: Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn - Trung Tâm GDNN-GDTX Lập Thạch - Tạ Thị Thu Yến

Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Tiết 26, Bài 25: Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn - Trung Tâm GDNN-GDTX Lập Thạch - Tạ Thị Thu Yến

I. HỌC THUYẾT LA-MAC

nhưng cơ chế mà lamac đưa để giải thích cho những biến đổi đó lại không có cơ sỏ khoa học.

LaMac đã thấy được các loài bị biến đổi dưới tác động của môi trường

II. HỌC THUYẾT ĐACUYN

Chọn lọc tự nhiên

Nhà tiến hóa Ernst Mayr đã tóm tắt những quan sát và suy luận của Darwin như sau :

Tất cá các loài sinh vật luôn có xu hướng sinh ra một số lượng con nhiều hơn nhiều so với số con có thể sống sót đến tuổi sinh sản.

Quần thể sinh vật có xu hướng duy trì kích thước không đổi trừ những khi có những biến đổi bất thường về môi trường.

Các cá thể của cùng một bố mẹ mặc dù giống với bố mẹ nhiều hơn so với cá thể không có họ hàng nhưng chúng vẫn khác biệt nhau về nhiều đặc điểm ( Darwin gọi là các biến dị cá thể ). Phần nhiều các biến dị này được di truyền cho thế hệ sau.

 

ppt 34 trang phuongtran 8440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Tiết 26, Bài 25: Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn - Trung Tâm GDNN-GDTX Lập Thạch - Tạ Thị Thu Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC EMGIÁO VIÊN: TẠ THỊ THU YẾNĐƠN VỊ: TRUNG TÂM GDNN-GDTX LẬP THẠCH NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 12A1, 12A2SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚCUBND HUYỆN LẬP THẠCHTRUNG TÂM GDNN-GDTX LẬP THẠCHXương cụt ở ngườiĐuôi của động vậtTuyến nọc độc của Rắn và tuyến nước bọt ở ngừờiCơ quan tương đồngCơ quan tương tựCơ quan thoái hóaTrong các hình 1,2,3,4 hình nào là cơ quan tương đồng, cơ quan tương tự và cơ quan thoái hóa ?Cơ quan thoái hóa1342GIÁO VIÊN: TẠ THỊ THU YẾNĐƠN VỊ: TRUNG TÂM GDNN-GDTX LẬP THẠCH HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYNTRUNG TÂM GDNN-GDTX LẬP THẠCHTIẾT 26- BÀI 25Các em nhận xét sự khác biệt về phần cổ của hai loài hươu cao cổ và hươu sao ? TIẾT 26 - BÀI 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN6TIẾT 26 - BÀI 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYNI. HỌC THUYẾT LA-MAC Lamac (Jean – Baptiste de Lamac) nhà sinh học người Pháp (1744 - 1829).1809 đã công bố học thuyết tiến hóa đầu tiên.Sự hình thành loài Hươu cao cổ theo quan điểm Lamac Loài ban đầu (Hươu cổ ngắn)Môi trường thay đổi thay đổi tập quán( Hươu cổ trung bình) Tích lũy những biến đổi nhỏ truyền lại cho đời sauLoài hiện tại (Hươu cao cổ)TIẾT 26 - BÀI 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYNLaMac đã thấy được các loài bị biến đổi dưới tác động của môi trường nhưng cơ chế mà lamac đưa để giải thích cho những biến đổi đó lại không có cơ sỏ khoa học.I. HỌC THUYẾT LA-MACTIẾT 29 - BÀI 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYNII. HỌC THUYẾT ĐACUYN Tiểu sử Đacuyn:Đacuyn (Charles Darwin) (1809 – 1882)Vương quốc AnhNgay từ nhỏ cậu bé Đacuyn đã: - Say mê môn sinh học - Thích khám phá những bí ẩn của tự nhiên.Năm 22 tuổi: Đacuyn tham gia chuyến hành trình vòng quanh thế giới với mong muốn khám phá những bí mật của thế giới sống.- Những quan sát thu được từ tự nhiên trong chuyến đi này đã giúp ông rất nhiều trong việc hình thành nên thuyết tiến hóa sau nàyNăm 1859, Đacuyn công bố công trình “ nguồn gốc các loài” giải thích sự hình thành các loài từ một tổ tiên chung bằng cơ chế chọn lọc tự nhiên (CLTN) Năm 22 tuổi đi vòng quanh thế giới trong 5 năm trên con tàu Bigơ (Beagle).Tích lũy được một kho tài liệu phong phú về thiên nhiên ở nhiều vùng đất khác nhau, hình thành nhiều quan niệm về tiến hóaTIẾT 26 - BÀI 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYNNguồn gốc muôn loài (1859)Sự biến đổi của vật nuôi cây trồng (1868)Nguồn gốc loài người và sự chọn lọc liên quan đến giới tính (1872)TIẾT 26 - BÀI 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYNTIẾT 26 - BÀI 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN* Chọn lọc tự nhiênNhà tiến hóa Ernst Mayr đã tóm tắt những quan sát và suy luận của Darwin như sau :II. HỌC THUYẾT ĐACUYNTất cá các loài sinh vật luôn có xu hướng sinh ra một số lượng con nhiều hơn nhiều so với số con có thể sống sót đến tuổi sinh sản.Quần thể sinh vật có xu hướng duy trì kích thước không đổi trừ những khi có những biến đổi bất thường về môi trường.Các cá thể của cùng một bố mẹ mặc dù giống với bố mẹ nhiều hơn so với cá thể không có họ hàng nhưng chúng vẫn khác biệt nhau về nhiều đặc điểm ( Darwin gọi là các biến dị cá thể ). Phần nhiều các biến dị này được di truyền cho thế hệ sau.TIẾT 26 - BÀI 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYNII. HỌC THUYẾT ĐACUYNTrong cuộc đấu tranh sinh tồn, những cá thể sinh vật nào có biến dị di truyền giúp chúng thích nghi tốt hơn dẫn đến khả năng sống sót và khả năng sinh sản cao hơn cá thể khác thì những cá thể đó sẽ để lại nhiều con cháu hơn cho quần thể. Theo thời gian , số lượng cá thể có các biến dị thích nghi sẽ ngày một tăng và số lượng cá thể có biến dị không thích nghi sẽ ngày một giảm. Darwin gọi quá trình này là chọn lọc tự nhiên (CLTN)Từ quan sát của mình, Darwin suy ra :Các cá thể sinh vật luôn phải đấu tranh với nhau để giành quyền sinh tồn (Darwin gọi là đấu tranh sinh tồn) và do vậy chỉ một số ít cá thể sinh ra được sống sót qua mỗi thế hệ.TIẾT 26 - BÀI 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYNII. HỌC THUYẾT ĐACUYNTIẾT 26 - BÀI 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYNII. HỌC THUYẾT ĐACUYNPintaHoodFloreanaSanta FeSanta CruzJamesMarchenaFernandinaIsabelaTower Các kiểu mai rùa đáng quan tâm giữa các đảo khác nhauĐacuyn quan sát được những gì trong chuyến đi vòng quanh thế giới và từ đó rút ra được điều gì để xây dựng học thuyết tiến hóa?TIẾT 26 BÀI 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYNII. HỌC THUYẾT ĐACUYNTIẾT 26 - BÀI 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYNII. HỌC THUYẾT ĐACUYNDarwin là người quan sát tinh tế cả với đối tượng hoang dại lẫn vật nuôi, cây trồng (vd: chim, côn trùng...) Kích thước, hình dạng mỏ chim phù hợp với dạng thức ăn của chúngTIẾT 26 - BÀI 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYNII. HỌC THUYẾT ĐACUYNĐacyun là người quan sát rất tinh tếMột số dạng bồ câu được hình thành do CLTNGà trứngGà thịtGà chọiGà rừng hoang dạiGà phượng hoàngMù tạt hoang dạiSúp lơ xanhSúp lơ trắngCải BruxenSu hàoCải xoănBắp cảiTIẾT 26 - BÀI 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYNII. HỌC THUYẾT ĐACUYNChọn lọc nhân tạoQuá trình chọn lọc nhân tạo (CLNT) con người chủ động tạo ra những cá thể có các biến dị mà mình mong muốn rồi cho chúng giao phối với nhau để tạo nên giống mới và loại đi những cá thể có các biến dị không mong muốn.- Kết quả : Qua hàng nghìn năm chọn lọc con người đã tạo ra rất nhiều loài vật nuôi và cây trồng từ một số ít các loài hoang dại mới được thuần dưỡng ban đầu.TIẾT 26 - BÀI 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYNII. HỌC THUYẾT ĐACUYNĐặc điểmChọn lọc tự nhiênChọn lọc nhân tạo Đối tượng Động lực Nội dung Thực chất Kết quả Phiếu học tập 1TIẾT 29 - BÀI 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYNII. HỌC THUYẾT ĐACUYNĐặc điểmChọn lọc tự nhiênChọn lọc nhân tạoĐối tượng Động lực Nội dung Thực chấtKết quảCác loài sinh vật trong tự nhiên (Biến dị cá thể)Đấu tranh sinh tồnĐào thải những biến dị có hại, tích lũy các biến dị có lợi cho sinh vậtChọn lọc biến dị có lợi con người mong muốnHình thành loài mới mang đặc điểm thích nghiHình thành quần thể, loài giống vật nuôi và cây trồngPhân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thểĐào thải những biến dị có hại, tích lũy các biến dị có lợi phù hợp với mục tiêu của con ngườiNhu cầu và thị hiếu của con ngườiCác loài hoang dại được thuần dưỡng ( Biến dị cá thể)TIẾT 26 - BÀI 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYNII. HỌC THUYẾT ĐACUYNDarwin là người đầu tiên thu thập được rất nhiều bằng chứng về sự tiến hóa hình thành các loài sinh vật từ loài tổ tiên bằng cơ chế CLTN .* Cơ chế: từ một dạng tổ tiên ban đầu đã phát sinh nhiều dạng biến dị di truyền- Chọn lọc tự nhiên tác động theo nhiều hướng khác nhau, trong mỗi hướng CLTN giữ lại các cá thể mang những biến dị di truyền có lợi và đào thải những cá thể mang những biến dị di truyền có hại.* Kết quả: từ một loại ban đầu đã hình thành nên nhiều loài , các loài đã tích lũy được các đăc điểm thích nghi với môi trường sống khác nhau*Ý nghĩa: Giải thích được nguồn gốc chung của các loài trong sinh giớiHãy giải thích sự hình thành các loài khác nhau từ một loài tổ tiên ban đầu bằng cơ chế chọn lọc tự nhiên ?TIẾT 26 - BÀI 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYNII. HỌC THUYẾT ĐACUYN1 tràng pháo tay10đ1 PHẦN QUÀThêm lượtMất lượt9đ10đ8đQUAYVÒNG QUAY MAY MẮN1234Người đầu tiên xây dựng một học thuyết có hệ thống về sự tiến hóa của sinh giới là ?1Theo Đacuyn biến dị cá thể là loại biến dị ?A. Xuất hiện ở từng cá thể, ngẫu nhiên và vô hướng B. Xuất hiện ở từng cá thể, định hướng cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa C. Xuất hiện đồng loạt, định hướng, ít có ý nghĩa. D. Xuất hiện đồng loạt, định hướng, cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc AA. La MacB. Đacuyn C. Moocgan D. Menđen A Người đầu tiên đưa ra khái niệm về biến dị cá thể là ? 2Theo Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng là: A. Chọn lọc nhân tạoB. Chọn lọc tự nhiênC. Biến dị cá thểD. Biến dị xác định AA. La MacB. Đacuyn C. Moocgan D. Menđen BThực chất của chọn lọc tự nhiên là ?3A. Quá trình tạo loài mới B. Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi C. Quá trình hình thành các nòi mới, thứ mới D. Quá trình tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị bất lợi đối với sinh vậtDDo nguyên nhân nào đã xuất hiện phân li tính trạng ở vật nuôi, cây trồng ? A. Xảy ra khách quan, không được sự chi phối của con người B. Do nhu cầu và thị hiếu của con người nhiều mặt và không có giới hạn. C. Sinh vật giành giật thức ăn D. Sinh vật giành giật thức ăn B4Chọn lọc nhân tạo xuất hiện từ thời gian nào ?A. Từ khi con người biết chăn nuôi và trồng trọt B. Từ khi con người biết buôn bán, đổi chácC. Từ khi sinh vật bắt đầu chuyển lên cạnD. Từ khi sự sống xuất hiện AVật nuôi, cây trồng hiện nay có nguồn gốc từ ? A. Một vài dạng tổ tiên hoang dại ban đầu B Hành tinh khác du nhập vào quả đất C. Thượng đế sáng tạo ra D. Kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên ANguyên nhân tiến hóaCơ chế tiến hóaHình thành đặc điểm thích nghi Sự hình thành loài mới Chiều hướng tiến hóaĐóng góp Hạn chếBài tập về nhà Hoàn thiện bảng sau về Học thuyết ĐacuynNguyên nhân tiến hóaCLTN thông qua các đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật trong điều kiện sống không ngừng thay đổiCơ chế tiến hóaSự tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác động của CLTN. Hình thành đặc điểm thích nghiBiến dị phát sinh vô hướng. Sự thích nghi đạt được thông qua đào thải các dạng kém thích nghi, và tăng số lượng cá thể thích nghi bằng cách sinh sản Sự hình thành loài mớiLoài được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác động của CLTN theo con đường phân li tính trạng. Chiều hướng tiến hóangày càng đa dạng phong phú, tổ chức ngày càng cao, thích nghi ngày càng hợp lí.Đóng góp+ Giải thích được sự hình thành các đặc điểm thích nghi + Giải thích được nguồn gốc thống nhất của các loài trong sinh giới từ 1 nguồn gốc chung.+Vai trò của chọn lọc tư nhiên và chọn lọc nhân tạo. Hạn chếDo sự hạn chế của trình độ khoa học đương thời, Đacuyn chưa thể hiểu rõ về nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền các biến dị.Cảm ơn thầy cô và các em Đã chú ý lắng nghe!Thanks everybody! Good luck!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_tiet_26_bai_25_hoc_thuyet_lama.ppt