Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Phần sáu: Tiến hóa - Chương I: Bằng chứng và cơ chế tiến hóa - Bài 24: Các bằng chứng tiến hóa

Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Phần sáu: Tiến hóa - Chương I: Bằng chứng và cơ chế tiến hóa - Bài 24: Các bằng chứng tiến hóa

So sánh cấu tạo xương chi trước của các loài?

Giống nhau về tổng thể, đều gồm có các xương cánh, cẳng (trụ, quay), cổ, bàn, ngón (theo thứ tự từ trong ra ngoài)

Khác nhau về chi tiết cấu tạo từng xương (rõ nhất ở xương bàn và xương ngón).

 

ppt 24 trang phuongtran 3681
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Phần sáu: Tiến hóa - Chương I: Bằng chứng và cơ chế tiến hóa - Bài 24: Các bằng chứng tiến hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO CÁC EM HỌC SINH!KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO!	Trước thế kỉ XVIII, khoa học chưa phát triển, con người đã giải thích sự tồn tại của muôn loài do thượng đế, chúa trời tạo ra Ngày nay khoa học hiện đại đã chứng minh: Các loài sinh vật hiện nay có chung nguồn gốc từ Trái Đất và được phát sinh từ giới vô cơ.	Phần sáu: “Tiến hóa” - sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này.	Chương I: “Bằng chứng và cơ chế tiến hóa”.	Chương II: “Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất”.	Các sinh vật trên Trái Đất hiện nay do đâu mà có?	Bài 24: “Các bằng chứng tiến hóa”- sẽ cung cấp cho chúng ta những bằng chứng để xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật.	* Có hai loại bằng chứng tiến hóa: - Bằng chứng trực tiếp: Hóa thạch – Bài 33. - Bằng chứng gián tiếp: Bằng chứng giải phẩu so sánh; Bằng chứng phôi sinh học; Bằng chứng địa lí sinh vật học; Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử.Chương I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓAPHẦN SÁU: TIẾN HÓABài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓABài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓASo sánh cấu tạo xương chi trước của các loài?Quan sát hình sau đây.Giống nhau về tổng thể, đều gồm có các xương cánh, cẳng (trụ, quay), cổ, bàn, ngón (theo thứ tự từ trong ra ngoài)Khác nhau về chi tiết cấu tạo từng xương (rõ nhất ở xương bàn và xương ngón).Chức năngNguồn gốc cơ quanTên thường gọi Cơ Tiêu quanchíHÃY HOÀN THÀNH BẢNG TRÊNChânVây Cánh TayChi trước Chi trước Chi trước Chi trước Cầm nắm, linh hoạtBơi Di chuyển, bắt mồiBay lượnBài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓAThế nào là cơ quan tương đồng? Cho ví dụ minh họa.Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓATuyến nọc độcTuyến nước bọt Cơ quan tương đồngMỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CƠ QUAN TƯƠNG ĐỒNGBài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓAMỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CƠ QUAN TƯƠNG ĐỒNGTUA CUỐN ĐẬU HÀ LANLà biến dạng của láCơ quan tương đồngGAI XƯƠNG RỒNGBài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓACơ quan ở động vậtCơ quan tương ứng ở ngườiThế nào là cơ quan thoái hóa?Xương cụt ở ngườiKhôngKhôngKhôngĐuôi của động vậtTiêu hóaBảo vệ mắtThăng bằngCơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng vì chúng bắt nguồn từ cùng 1 cơ quan tổ tiên hiện nay chức năng không còn hoặc tiêu giảmBài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓACủ hoàng tinh và củ khoai langNguồn gốcChức năngCủ hoàng tinhThânDự trữ tinh bộtCủ khoai langRễDự trữ tinh bộtMột số ví dụ về cơ quan tương tựBài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓACánh bướm và cánh dơiNguồn gốcChức năngCánh bướmChi trước của bò sátBay lượnCánh dơiMặt lưng của phần ngực ở côn trùngBay lượnNguồn gốcChức năngGai xương rồngLáBảo vệGai hoa hồngBiểu bì thânBảo vệGai xương rồng và gai hoa hồngBài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA- Cấu tạo chung của tế bào: Gồm có 3 thành phần cơ bản:	+ Màng tế bào (màng sinh chất).	+ Tế bào chất.	+ Nhân (hoặc vùng nhân). - Phân đôi.- Nguyên phân.- Giảm phân.- Thụ tinh. Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA- Đơn phân của ADN: A, T, G, X.- Đơn phân của ARN: A, U, G, X.- Đơn phân của prôtêin: axit amin (20 loại)Mã di truyền có tính phổ biếnCơ chế nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã, các quá trình khác trong tế bào ở các loài khác nhau nhưng đều diễn ra tương tự nhau.Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA Hãy đưa ra các bằng chứng chứng minh ti thể và lục lạp tiến hóa từ vi khuẩn?Gợi ý: - Ti thể có nguồn gốc từ vi khuẩn hiếu khí nội cộng sinh với tế bào nhân thực: ADN, ribôxôm; Cơ chế tổng hợp prôtêin; Có 2 lớp màng. - Lục lạp của tế bào thực vật có nguồn gốc từ vi khuẩn lam nội cộng sinh với tế bào thực vật. TRẢ LỜICơ quan thoái hóa thường được sử dụng như bằng chứng về mối quan hệ họ hàng giữa các loài vì cơ quan thoái hóa không có chức năng gì nên không được chọn lọc tự nhiên giữ lại. Chúng được giữ lại ở các loài, đơn giản là do thừa hưởng các gen ở loài tổ tiên.Câu 1: Tại sao để xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài về các đặc điểm hình thái thì người ta lại hay sử dụng các cơ quan thoái hóa?Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓACÂU HỎI TỰ LUẬNTRẢ LỜICác gen quy định cơ quan thoái hóa không bị chọn lọc tự nhiên đào thải vì những cơ quan này không gây hại gì cho cơ thể sinh vật. Những gen này chỉ có thể loại bỏ khỏi quần thể bởi các yếu tố ngẫu nhiên vì thế có thể thời gian tiến hóa còn chưa đủ dài để các yếu tố ngẫu nhiên loại bỏ các gen này.Câu 2: Tại sao những cơ quan thoái hóa không còn giữ chức năng gì lại được di truyền từ đời này sang đời khác mà không bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ?Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓACÂU HỎI TỰ LUẬNBài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓACÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 1: Cho các phát biểu sau:(1) Cánh của chim và cánh của các loài côn trùng là cơ quan tương đồng.(2) Tay của người, chi trước mèo, cánh của dơi là cơ quan tương đồng.(3) Xương cụt, ruột thừa và răng khôn của người là những cơ quan thoái hóa.(4) Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà Lan là cơ quan tương tự.(5) Vây cá voi và vây cá mập là cơ quan tương tự.Có bao nhiêu phát biểu đúng?	A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.SSĐĐĐBài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓACÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 2: Cho trình tự các nuclêôtít của một đoạn phân tử ADN của cùng một gen ở một số loài như sau:	Người	- XGA – TGT – TGG – GTT – TGT – TGG- 	Gôrila 	- XGT – TGT – TGG – GTT – TGT – TAT - 	Tinh tinh	- XGT – TGT – TGG – GTT – TGT – TGG-	Đười ươi	- TGT – TGG – TGG – GTX – TGT – GAT-Phát biểu nào sau đây là đúng?	A. Giữa “Người và Gôrila” có quan hệ họ hàng gần gũi hơn giữa “Người và Tinh tinh”.B. Giữa “Người và Đười ươi” có quan hệ họ hàng gần gũi hơn giữa “Người và Tinh tinh”.C. Giữa “Tinh tinh và Gôrila” có quan hệ họ hàng gần gũi hơn giữa “Gôrila và Đười ươi”.D. Giữa “Tinh tinh và Đười ươi” có quan hệ họ hàng gần gũi hơn giữa “Tinh tinh và Người ”.CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA	CƠ QUAN TƯƠNG ĐỒNGLà những cơ quan nằm ở vị trí tương ứng trên cơ thể. Có cùng nguồn gốc tròng quá trình phát triển phôi nên có cấu tạo giống nhau. Cơ quan tương đồng có thể thực hiện các chức năng khác nhau.Cơ quan tương đồng phản ánh hướng tiến hóa phân li.	CƠ QUAN THOÁI HÓACơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành.Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng. 	CƠ QUAN TƯƠNG TỰLà những cơ quan có nguồn gốc khác nhau nhưng thực hiện chức năng như nhau nên có hình thái tương tự nhau.Cơ quan tương đồng phản ánh hướng tiến hóa đồng quy.GPSSTBH VÀSHPTTẾ BÀO HỌC- Cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào.- Tế bào của tất cả các loài đều có cấu tạo tương tự nhau.- Tất cả các tế bào đều được sinh ra từ tế bào trước nóSINH HỌC PHÂN TỬ- Cơ sở vật chủ yếu của sự sống là ADN và prôtêin.- ADN của tất cả các loài đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtít.- Prôtêin đều được cấu tạo từ 20 loại axit amin- Học bài và trả lời các câu hỏi ở cuối bài. Tìm thêm các ví dụ về cơ quan tương đồng, cơ quan thoái hóa và cơ quan tương tự.- Nghiên cứu bài tiếp theo: “HỌC THUYẾT ĐÁCUYN”CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀHiện tượng lại tổ ở người MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CON NGƯỜIHiện tượng lại tổ ở người MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CON NGƯỜIHiện tượng lại tổ ở người MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CON NGƯỜIChức năngNguồn gốc cơ quanTên thường gọi Cơ Tiêu quanchíHÃY HOÀN THÀNH BẢNG TRÊNPHIẾU HỌC TẬP

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_phan_sau_tien_hoa_chuong_i_ban.ppt