Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Chương IV: Ứng dụng di truyền học - Tiết 21: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp

Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Chương IV: Ứng dụng di truyền học - Tiết 21: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp

Giống thuần là giống có đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định, các thế hệ con cháu sinh ra giống với thế hệ trước (không phân ly kiểu gen, kiểu hình)

Những biến dị di truyền: Biến dị tổ hợp, đột biến và ADN tái tổ hợp

Khái niệm biến dị tổ hợp: là biến dị xuất hiện do sự tổ hợp vật chất di truyền của bố mẹ trong quá trình sinh sản hữu tính.

 là nguồn nguyên liệu phong phú cho chọn giống và tiến hóa

 

ppt 49 trang phuongtran 6260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Chương IV: Ứng dụng di truyền học - Tiết 21: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên giảng dạy: Mẫn Hoàng HuyTIẾT 21: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNGDỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢPCHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌCKIỂM TRA BÀI CŨCho các quần thể sau:P1 : 0,25 AA : 0,5Aa : 0,25 aa.P2 : 0,7 AA : 0,2 Aa : 0,1 aaQuần thể nào đã cân bằng di truyền, quần thể nào chưa cân bằng di truyền. Nêu điều kiện để một quần thể ngẫu phối đạt trạng thái cân bằng di truyền?HOẠT ĐỘNG 1: MỘT SỐ KIẾN THỨC CĂN BẢN Yêu cầu: Dựa vào tài liệu SGK, Điện thoại có internet để tìm hiểu về kiến thức (thời gian hoạt động 3 phút)Giống thuần là gì?Những biến dị nào di truyền được?Khái niệm biến dị tổ hợp?DỰ KIẾN NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: MỘT SỐ KIẾN THỨC CĂN BẢN Giống thuần là giống có đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định, các thế hệ con cháu sinh ra giống với thế hệ trước (không phân ly kiểu gen, kiểu hình)Những biến dị di truyền: Biến dị tổ hợp, đột biến và ADN tái tổ hợpKhái niệm biến dị tổ hợp: là biến dị xuất hiện do sự tổ hợp vật chất di truyền của bố mẹ trong quá trình sinh sản hữu tính. là nguồn nguyên liệu phong phú cho chọn giống và tiến hóaI. TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢPCơ chế phát sinh các biến dị tổ hợp trong quá trình tạo dòng thuần là gì? Tiết 21: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢPCơ chế: 2. Quy trình:I. TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢPTiết 21: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢPCác gen nằm trên các NST khác nhau sẽ phân li độc lập tạo tổ hợp gen mới.HOẠT ĐỘNG NHÓM (Thời gian 3 phút)Yêu cầu: + Các em sắp xếp các bước đã được in trên phiếu thành 1 quy trình tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp + Viết thêm số (1 hay 2 hay 3 vào tiếp chữ Bước trong phiếu) + Gắn sản phẩm lên bảng.Cơ chế: 2. Quy trình:Bước 1: Tạo ra các dòng thuần chủng khác nhauBước 2: Lai giống và chọn lọc ra những tổ hợp gen mong muốnBước 3: Cá thể có tổ hợp gen mong muốn tự thụ phấn hoặc giao phối gần để tạo ra các dòng thuần chủngI. TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢPTiết 21: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢPCác gen nằm trên các NST khác nhau sẽ phân li độc lập tạo tổ hợp gen mới.Cơ chế: 2. Quy trình:I. TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢPTiết 21: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP3. Ví dụ minh họa:Giống lúa PetaGiống lúa Dee-geo woo-genGiống lúa IR8xTakudan IR 22xIR - 12 - 178CICA4xMột phần trong sơ đồ tạo giống lùn năng suất caoGiống lúa Dee-geo woo-genGiống lúa IR8Thu hoạch giống lúa IR8II. TẠO GIỐNG CÓ ƯU THẾ LAI CAO1. Khái niệm ưu thế lai.BốMẹCON LAI F1I. TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢPTiết 21: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢPII. TẠO GIỐNG CÓ ƯU THẾ LAI CAO1. Khái niệm ưu thế lai.I. TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢPTiết 21: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢPMẹ: Lợn Ỉ Bố: LanđratXLợn Ỉ laiII. TẠO GIỐNG CÓ ƯU THẾ LAI CAO1. Khái niệm ưu thế lai.I. TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢPTiết 21: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP2. Cơ sở di truyền của ưu thế lai.AABBCC AaBbCc aabbccAAbbCC Ưu thế lai aaBBcc- Giả thuyết siêu trộiGiả thuyết siêu trội đã giải thích về ưu thế lai như thế nào?Khi ở trạng thái dị hợp về nhiều cặp gen, con lai có được kiểu hình vượt trội nhiều mặt so với bố mẹ ở trạng thái đồng hợp.II. TẠO GIỐNG CÓ ƯU THẾ LAI CAOHOẠT ĐỘNG NHÓM: Các nhóm nghiên cứu kiến thức SGK trả lời câu hỏi vào phiếu (8 phút) * Các bước tiến hành tạo ưu thế lai: * Phương pháp tạo ưu thế lai: * Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F mấy? Vì sao? Người ta thường dùng con lai F1 với mục đích gì? * Ưu điểm và nhược điểm của việc lai giống?I. TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢPTiết 21: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP3. Phương pháp tạo ưu thế lai.Tiết 21: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP3. Phương pháp tạo ưu thế lai.- Bước 1: Tạo ra các dòng thuần chủng khác nhau.- Bước 2: Lai các dòng thuần chủng để tìm tổ hợp lai có ưu thế lai cao nhất.* Phương pháp:- Lai khác dòng+ Lai khác dòng đơn A x B  C + Lai khác dòng kép- Lai thuận nghịchA x B → CC x G HE x F → G* Các bước tiến hành Tiết 21: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP3. Phương pháp tạo ưu thế lai.xDòng ADòng BDòng CxDòng DDòng ECon laiDòng GxTiết 21: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP3. Phương pháp tạo ưu thế lai.Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ. Thường dùng con lai F1 vào mục đích kinh tế (thương phẩm) mà không dùng làm giống.Tại sao ưu thế lai giảm dần qua các thế hệ?F1 x F1: ♂ AaBbCc x ♀ AaBbCcF2 :AaBbCc = 2/4 x 2/4 x 2/4 = 8/64 = 1/8Trình bày ưu nhược điểm của phương pháp tạo ưu thế lai?* Ưu điểm: Con lai có năng suất cao, được sử dụng vào mục đích kinh tế.* Nhược điểm: tốn nhiều công sức, tốn kém. II. TẠO GIỐNG CÓ ƯU THẾ LAI CAO1. Khái niệm ưu thế lai.I. TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢPTiết 21: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP2. Cơ sở di truyền của ưu thế lai.3. Phương pháp tạo ưu thế lai.4. Một vài thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam.Hãy kể các thành tựu tạo giống vật nuôi, cây trồng có ưu thế lai cao ở Việt Nam và trên thế giới mà em biết? F1: 1 tạ/10 tháng tuổi. Tỉ lệ nạc > 40%.Thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam.Thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam.Ngô lai khác dòng năng suất tăng 30%Su hào lai: 1 → 1,5 kg/củ Thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam.Giống lúa mới có tên gọi HYT100, cho gạo ngon, cơm mềm, có mùi thơm nhẹ, đã được đăng ký thương hiệu độc quyền Thiên Hương HYT100.Thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam.Thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam.Cà chua HT.42 – Chất lượng cao khẩu vị ngọt, quả chắc, có thể cất giữ và vận chuyển mà không gây hỏngThành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam.Cá lai đẹp hơnThành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam.Trê lai to hơnThành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam.Vịt cỏVịt Anh đàoThành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam.CỦNG CỐ, LUYỆN TẬPCâu 1: Phép lai giữa hai cá thể A và B, trong đó A làm bố thì B làm mẹ và ngược lại được gọi làlai luân phiên.	B. lai thuận nghịch.C. lai khác dòng kép.	D. lai phân tích.CỦNG CỐ, LUYỆN TẬPCâu 2: Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau: 1. Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn; 	 2. Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau; 3. Lai các dòng thuần chủng với nhau. Quy trình tạo giống lai có ưu thế lai cao được thực hiện theo trình tự:A. 1, 3	B. 1, 2	C. 2, 3	D. 2, 1CỦNG CỐ, LUYỆN TẬPCâu 3: Cho biết các bước được tiến hành trong tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp: 1. Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn.	 2. Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau. 3. Lai các dòng thuần chủng với nhau.	 4. Tạo giống thuần chủng bằng cách tự phối.Việc tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp được thực hiện theo quy trình:A. 1, 2, 3, 4	B. 4, 1, 2, 3	C. 2, 3, 4, 1	D. 2, 3, 1, 4CỦNG CỐ, LUYỆN TẬPCâu 4: Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội bố mẹ gọi làA. thoái hóa giống.	B. ưu thế lai.	C. bất thụ.	D. siêu trội.CỦNG CỐ, LUYỆN TẬPCâu 5: Để tạo giống lai có ưu thế lai cao, người ta có thể sử dụng kiểu lai nào sau đây?A. Lai khác giống.	B. Lai thuận nghịch.	C. Lai trở lại.	D. Lai khác dòng.CỦNG CỐ, LUYỆN TẬPCâu 6: Loại biến dị di truyền phát sinh trong quá trình lai giống làA. đột biến gen.	B. đột biến NST.	C. biến dị tổ hợp.	D. biến dị đột biến.CỦNG CỐ, LUYỆN TẬPCâu 7: Nguồn nguyên liệu làm cơ sở vật chất để tạo giống mới làA. các biến dị tổ hợp.	B. các biến dị đột biến.C. các ADN tái tổ hợp.	D. các biến dị di truyền.CỦNG CỐ, LUYỆN TẬPCâu 8: Giao phối gần hoặc tự thụ phấn qua nhiều thế hệ sẽ dẫn đến thoái hóa giống vì:A. các gen lặn đột biến có hại bị các gen trội át chế trong kiểu gen dị hợp.B. các gen lặn đột biến có hại có điều kiện biểu hiện ra kiểu hình.C. xuất hiện ngày càng nhiều các đột biến có hại.D. tập trung các gen trội có hại ở thế hệ sau.CỦNG CỐ, LUYỆN TẬPCâu 9: Trong chọn giống, để tạo ra dòng thuần người ta tiến hành phương phápA. tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết.	B. lai khác dòng.C. lai xa.	D. lai khác thứ.CỦNG CỐ, LUYỆN TẬPCâu 10: Kết quả nào sau đây không phải do hiện tượng tự thụ phấn và giao phối cận huyết?Hiện tượng thoái hóa giống.	B. Tạo ra dòng thuần.C. Tạo ra ưu thế lai.	D. tỉ lệ đồng hợp tăng tỉ lệ dị hợp giảm.CỦNG CỐ, LUYỆN TẬPCâu 11: Để tạo được ưu thế lai, khâu cơ bản đầu tiên trong quy trình làA. cho tự thụ phấn kéo dài.	B. tạo ra dòng thuần.C. cho lai khác dòng.	D. cho lai khác loài.CỦNG CỐ, LUYỆN TẬPCâu 12: Đặc điểm nổi bật của ưu thế lai làA. con lai có nhiều đặc điểm vượt trội so với bố mẹ.B. con lai biểu hiện đặc điểm tốt.C. con lai xuất hiện kiểu hình mới.	 	D. con lai có sức sống mạnh mẽ.CỦNG CỐ, LUYỆN TẬPCâu 13: Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 vì:A. kết hợp các đặc điểm di truyền của bố mẹ.	B. Ở cơ thể lai đa số các gen ở trạng thái dị hợp.C. biểu hiện các tính trạng tốt của bố.	D. biểu hiện các tính trạng tốt của mẹ.CỦNG CỐ, LUYỆN TẬPCâu 14: Kết quả của biến dị tổ hợp do lai trong chọn giống làA. tạo ra nhiều giống vật nuôi, cây trồng cho năng suất cao.B. tạo ra sự đa dạng về kiểu gen trong chọn giống vật nuôi, cây trồng.C. chỉ tạo sự đa dạng về kiểu hình của vật nuôi, cây trồng trong chọn giống.D. tạo ra nhiều giống vật nuôi, cây trồng phù hợp với điều kiện sản xuất mới.CỦNG CỐ, LUYỆN TẬPCâu 15: Ở trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau, con lai có kiểu hình vượt trội về nhiều mặt so với bố mẹ có nhiều gen ở trạng thái đồng hợp tử. Đây là cơ sở củaA. hiện tượng ưu thế lai.	B. hiện tượng thoái hoá.	C. giả thuyết siêu trội.	D. giả thuyết cộng gộp.CỦNG CỐ, LUYỆN TẬPCâu 16: Giả thuyết về trạng thái siêu trội cho rằng cơ thể lai có các tính trang tốt nhất có kiểu gen:A. Aa	B. AA	C. AAAA	D. aaCỦNG CỐ, LUYỆN TẬPCâu 17: Ưu thế lai cao nhất ở: A. F1	B. F2	C. F3	D. F4CỦNG CỐ, LUYỆN TẬPCâu 18: Không sử dụng cơ thể lai F1 để nhân giống vì:A. dễ bị đột biến và ảnh hưởng xấu đến đời sau	B. đặc điểm di truyền không ổn địnhC. tỉ lệ dị hợp ở cơ thể lai cao.	D. Có sự ở phân tính đời sau.CỦNG CỐ, LUYỆN TẬPCâu 19: Phương pháp nào sau đây có thể tạo ưu thế lai?A. Lai khác dòng. 	B. Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn.C. Giao phối cận huyết ở động vật. 	D. Tự thụ phấn và giao phối cận huyết.CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP- Nguồn biến dị di truyền của quần thể vậy nuôi cây trồng được tạo ra bằng cách nào? - Thế nào là ưu thế lai? Tại sao ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ?HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối sgk trang 78.- Đọc trước bài 19.CHÀO TẠM BIỆT!Chuùc caùc em hoïc taäp toát!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_chuong_iv_ung_dung_di_truyen_h.ppt
  • docxGiáo án.docx