Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 39: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật

Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 39: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật

Biến động số lượng cá thể

 1. Biến động theo chu kỳ

 2. Biến động không theo chu kỳ

II. Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể

 1. Nguyên nhân

 2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể

 3. Trạng thái cân bằng của quần thể

 

ppt 33 trang phuongtran 8531
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 39: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 39. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬTNỘI DUNGBiến động số lượng cá thể	1. Biến động theo chu kỳ	2. Biến động không theo chu kỳII. Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể	1. Nguyên nhân	2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể	3. Trạng thái cân bằng của quần thểThế nào là biến động số lượng? Là sự tăng hoặc giảm số lượng cá thể trong quần thể. I. Biến động số lượng cá thể của quần thể1. Khái niệmCó các dạng biến động số lượng nào? 2. Phân loại:* Biến động theo chu kì 	Đồ thị biến động số lượng thỏ và mèo rừng Canađa theo chu kỳ 9 – 10 năm số lượng thỏ tăng caoMèo rừng săn bắt thỏMùa sâu rómMùa mưa ếch sinh sản nhiều Hình 39.1: Đồ thị biến động số lượng thỏ và mèo rừng Canada, theo chu kì 9-10 nămQuan sát hình 39.1,cho biết vì sao số lượng thỏ và mèo rừng lại tăng và giảm theo chu kì gần giống nhau?Mèo rừng bắt thỏThỏ là thức ăn của mèo rừng số lượng thỏ và mèo rừng khống chế lẫn nhau.VD1: Cá cơm ở bờ biển peru cứ 10- 12 năm biến động 1 lần. Chết hàng loạta. Biến động theo chu kì nhiều nămVD2: Ở đồng rêu phương Bắc 3- 4 năm: Cáo tăng do thức ăn là chuột lemmut tăng: b. Chu kì mùa: Ếch, Nhái, muỗi ...tăng vào mùa mưa.VD. Ve sầu tăng vào mùa hèVD: Mùa xuân: sâu hại mùa màng nhiều c. Biến động theo chu kì tuần trăng, thủy triều VD: Rươi vùng Bắc Bộ đẻ rộ vào cuối tháng 9 đầu tháng10 ÂLVD: Cá suốt ở biển Califonia d. Biến động theo chu kì ngày đêm: thường đối với sinh vật có kích thước nhở, tuổi thọ thấp VD: TV nổi tăng SL vào ban ngày, giảm vào ban đêm. Như tảo ban ngày số lương tăng nhiều để lấy AS quang hợp, ban đêm giảm mạnhVD: Loài dơi=> Biến động theo chu kì: là biến động xảy ra do những thay đổi có chu kì của điều kiện môi trường 	Ếch, nhái tăng số lượng vào mùa mưa* Biến động không theo chu kì	PHIẾU HỌC TẬP Xác định nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể(Thời gian: 3 phút)QUẦN THỂNGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG QUẦN THỂNhómNTST1. Cáo ở đồng rêu phương Bắc .....Số lượng chuột lemmus.2. Sâu hại mùa màng.......3. Cá cơm ở vùng biển Peru......4 .Chim cu gáy......5. Muỗi.....6. Ếch nhái.....7.Bò sát, ếch nhái ở miền Bắc Việt Nam.....8. Bò sát, chim nhỏ, gặm nhấm......9. Động thực vật rừng U Minh......10. Thỏ ở Australia.......HSPHIẾU HỌC TẬP SỐ 2Xác định nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể Hãy xác định các nguyên nhân chính gây nên biến động số lượng cá thể trong quần thể ?QUẦN THỂNGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG QUẦN THỂNhómNTST1. Cáo ở đồng rêu phương Bắc tăngSố lượng chuột lemmus.2. Sâu hại mùa màng tăng3. Cá cơm ở vùng biển Peru giảm4 .Chim cu gáy tăng5. Muỗi tăng tăng6. Ếch nhái tăng7.Bò sát, ếch nhái ở miền Bắc Việt Nam giảm8. Bò sát, chim nhỏ, gặm nhấm giảm9. Động thực vật rừng U Minh giảm10. Thỏ ở Australia giảmCây trồng, khí hậu.Dòng nước nóng.Nguồn thức ăn (lúa, ngô )Nhiệt độ, độ ẩm.Mùa mưa.Nhiệt độ (<8oC)Lũ lụt thất thường.Cháy rừng.Virus gây bệnh u nhầy.HSVS,HSVSHSVSVSVSVSVSHSBiến động số lượng cá thể	BIẾN ĐỘNGTheo chu kỳKhông theo chu kỳVí dụTính chấtNguyên nhânSố lượng cá thể của quần thể biến động theo chu kỳ.Số lượng cá thể của quần thể biến động một cách đột ngột.Do những thay đổi có chu kỳ của điều kiện môi trường.-Sự thay đổi bất thường của điều kiện môi trường.-Hoạt động khai thác tài nguyên quá mức của con người.Số lượng ếch tăng mạnh vào mùa mưa. Số lượng mèo rừng tăng giảm theo chu kỳ 9-10 năm.- Biến động số lượng cá cơm ở biển Peru 7 năm.- Số lượng nấm men tăng mạnh trong vại dưa.- Số lượng gà ở Thái Nguyên giảm mạnh do dịch cúm gia cầm H5N1.- Số lượng cá thu giảm mạnh do sự đánh bắt quá mức của ngư dân ven biển.Phân biệt biến động theo chu kỳ và không theo chu kỳ?	Lũ lụtCháy rừngHạn hánKhí hậu ấm ápII.Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.1.Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể:a.Do thay đổi của nhân tố sinh thái vô sinh: - Là nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thểLũ lụtCháy rừngHạn hánKhí hậu ấm ápb.Do thay đổi của nhân tố sinh thái hữu sinh- Là nhân tố phụ thuộc mật độ quần thểPhá rừngMật độ caoDịch bệnhĐV ăn thịtCạnh tranh thức ănKí sinhĐộng vật ăn thịtDịch bệnhII. Nguyên nhân gây biến độngNguyên nhânNhân tố vô sinhNhân tố hữu sinhPhụ thuộc mật độ quần thểYếu tố ảnh hưởng chủ yếuẢnh hưởng tớiKhông.Có.Khí hậu (toC, độ ẩm )- Cạnh tranh (Cùng loài)- Kẻ thù.- Thức ăn.- Sinh sản.- Khả năng thụ tinh.- Sức sống của con non.Thông qua trạng thái sinh lý của các cá thể.- Sự phát tán.- Sức sinh sản.- Tỉ lệ tử vong.II. Nguyên nhân gây biến động. Quần thể điều chỉnh số lượng cá thể như thế nào? Sinh sảnTử vong Nhập cưXuất cưKích thước quần thể2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thểSự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể-Sinh sản ..(1)-Tử vong ...(2)-Nhập cư ...(3)Môi trường thuận lợi(Thức ăn, kẻ thù, )-Cạnh tranh (cùng loài) → .(5)-Nguồn thức ăn (có hạn)-Kẻ thù (6)Quần thể ban đầu với số lượng cá thể nhất địnhSố lượng cá thể quần thể tăng quá caoCƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂĐiền vào chỗ các dấu chấm ( ) bỏ lửng đã được đánh số: (4) (7)Tóm lại: Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là sự thống nhất giữa tỉ lệ sinh sản, nhập cư với tỉ lệ tử vong và phát tán của các cá thể trong quần thể.- Cơ chế điều chỉnh tăng:- Cơ chế điều chỉnh giảm:-Sinh sản ..(1)-Tử vong ...(2)-Nhập cư ...(3)Môi trường thuận lợi(Thức ăn, kẻ thù, )-Cạnh tranh (cùng loài) → .(5)-Nguồn thức ăn (có hạn)-Kẻ thù (6)Quần thể ban đầu với số lượng cá thể nhất địnhSố lượng cá thể quần thể tăng quá caoXác định tên cơ chế cho mỗi sơ đồ ?Tăng TăngGiảm (4)Số lượng cá thể quần thể tăng (7)Số lượng cá thể của quần thể giảmnhiềuxuất cư, tử vong 3.Trạng thái cân bằng của quần thể. Là trạng thái mà trong đó số lượng cá thể của quần thể ở mức ổn định. Sơ đồ điều chỉnh SL cá thể của quần thể trở lại mức cân bằng1. Trạng thái cân bằng của quần thể đạt được khi: có hiện tượng ăn lẫn nhau. số lượng cá thể nhiều thì tự chết. số lượng cá thể ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. tự điều chỉnh.CTRẮC NGHIỆM2. Nhân tố sinh thái hữu sinhA. Khí hậu, thổ nhưỡngB. Nhiệt độ,ánh sáng, số lượng kẻ thù ăn thịtC. Là nhóm nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thểD. Là nhóm nhân tố phụ thuộc mật độ quần thểTRẮC NGHIỆM3. Trường hợp nào sau đây cho thấy sinh vật biến động không theo chu kì? Một số loài chim di trú mùa đông. Động vật biến nhiệt ngủ đông. Số lượng ruồi muỗi nhiều vào các tháng xuân hè. Số lượng thỏ ở Australia giảm vì bệnh u nhầy.DTRẮC NGHIỆMLà học sinh các em cần phải làm gì để góp phần bảo vệ cân bằng quần thể, cân bằng sinh thái?-Tuyên truyền và tham gia bảo vệ rừng, trồng rừng phục hồi, bảo vệ động vật hoang dã, chống các hoạt động chặt phá rừng, chống khai thác và buôn bán động vật hoang dã, Cá ngừ lớn hiện bị khai thác quá mứcBuôn bán động vật hoang dãHonđa và ngày hội trồng rừngBiển cấm chặt phá rừngChặt phá rừngNuôi thành công động vật quý hiếmDẶN DÒ VỀ NHÀ:Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài ở SGK LÀM BT TN cuối bài.- Chuẩn bị bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_bai_39_bien_dong_so_luong_ca_t.ppt