Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 35: Môi trường và các nhân tố sinh thái

Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 35: Môi trường và các nhân tố sinh thái

1. Khái niệm môi trường:

Nếu môi trường bị biến đổi thì sinh vật còn tồn tại được hay không? Ví dụ?

Khi môi trường bị biến đổi sẽ có hai khuynh hướng xảy ra:

 Nếu sinh vật đó không biến đổi chính bản thân mình để thích nghi sẽ bị tuyệt chủng.

Ví dụ: Loài Khủng Long do không thích nghi đã bị tuyệt chủng.

 Nếu sinh vật có những biến đổi về hình thái, sinh lý mà thích nghi được với những thay đổi của môi trường thì sẽ tồn tại.

Ví dụ: Gấu Bắc Cực để thích nghi sẽ có bộ lông dày, màu sáng, lớp mỡ dưới da dày để thích nghi với môi trường lạnh giá.

 

ppt 28 trang phuongtran 13260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 35: Môi trường và các nhân tố sinh thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cây lúa trên đồng ruộng chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào?Chất dinh dưỡngKhông khíÁnh sángNhiệt độNướcNgườiChuột, ếch, nhái....Vi sinh vật ..Côn trùngChimMôi trường là gì?Thực vậtĐộng vậtVSVCon ngườiAs, t°, CO2, O2...NướcĐấtMôi trường sinh vậtMôi trường không khíMôi trường nướcMôi trường đấtCác yếu tố trên thuộc loại môi trường nào?Có mấy loại môi trường chính?1. Môi trường	nước2. Môi trường trên cạn3. Môi trường đất4. Môi trường sinh vậtKhi môi trường bị biến đổi sẽ có hai khuynh hướng xảy ra: Nếu sinh vật đó không biến đổi chính bản thân mình để thích nghi sẽ bị tuyệt chủng. Ví dụ: Loài Khủng Long do không thích nghi đã bị tuyệt chủng. Nếu sinh vật có những biến đổi về hình thái, sinh lý mà thích nghi được với những thay đổi của môi trường thì sẽ tồn tại. Ví dụ: Gấu Bắc Cực để thích nghi sẽ có bộ lông dày, màu sáng, lớp mỡ dưới da dày để thích nghi với môi trường lạnh giá.Nếu môi trường bị biến đổi thì sinh vật còn tồn tại được hay không? Ví dụ?I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ 1. Khái niệm môi trường: Thực vậtĐộng vậtVSVCon ngườiAs, t°,CO2, O2...NướcĐấtNhân tố hữu sinhNhân tố vô sinh2. Các nhân tố sinh thái:?Nhân tố sinh thái là gì?Trong các nhân tố này nhân tố nào tác động trực tiếp, nhân tố nào tác động gián tiếp?a. Khái niệmCó thể xếp những nhân tố này thành mấy nhóm?I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ Nhóm NTST vô sinh: (không sống) - Khí hậu ( ánh sáng, t, độ ẩm, không khí, gió,...) - Thổ nhưỡng (đất, đá, các thành phần cơ giới và tính chất lý, hóa của đất) - Nước biển, nước ao, nước suối, nước sông, nước mưa) - Địa hình (độ cao, độ trũng, độ dốc, hướng phơi của địa hình,...) Nhóm NTST hữu sinh: (sống) - Các cơ thể sống ( VSV, nấm, TV, ĐV): Các cơ thể này ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến các cơ thể sống khác ở xung quanh. NTST là tất cả những yếu tố ở xung quanh sv, ảnh hưởng trực tiếp hoặc giản tiếp tới đời sống của sinh vật.b. Các nhóm NTST: 2 nhóm2. Các nhân tố sinh thái:I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ a. Khái niệm   - Con người: ● Ở một mức độ nhất định con người cũng có những tác động đến môi trường giống như các động vật khác (hoạt động lấy thức ăn, thải chất bã vào môi trường,...). Tuy nhiên, do có sự phát triển cao về trí tuệ nên con người còn tác động tới tự nhiên bởi các nhân tố xã hội). ● Tác động của con người vào tự nhiên là tác động có ý thức và có quy mô rộng lớn – Con người có thể làm cho môi trường phong phú, giàu có hơn nhưng cũng rất dễ làm cho môi trường bị suy thoái đi ● Môi trường bị suy thoái sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến các sinh vật khác, đồng thời đe dọa cuộc sống của chính con người.Chất dinh dưỡngKhông khíÁnh sángNhiệt độNướcNgườiChuột, ếch, nhái....Vi sinh vật ..Côn trùngChimc. Quan hệ giữa sinh vật và môi trườngGiữa sinh vật và môi trường có mối quan hệ như thế nào?2. Các nhân tố sinh thái:I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ Quan hệ giữa sv và mt là mối quan hệ qua lại: Môi trường tác động lên sinh vật , đồng thời sinh vật cũng ảnh hưởng đến các nhân tố sinh thái, làm thay đổi tính chất của các nhân tố sinh thái. 1. Giới hạn sinh thái:Cá rô phi chỉ sống được trong khoảng nhiệt độ từ 5,60C - 420C. Khi vượt ra khoảng nhiệt độ trên thì cá rô sẽ chết. 5,60C là điểm giới hạn dưới (Min), 420C là điểm giới hạn trên (Max), khoảng cực thuận là khoảng giá trị của nhiệt độ mà cá rô phi phát triển thuận lợi nhất.a. Ví dụ:II. GiỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI Khoảng thuận lợi: là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp nhất, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất. Khoảng chống chịu: khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lý của sinh vật. 1. Giới hạn sinh thái b. Khái niệm: II. GiỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁIII. GiỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI Là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển.Giới hạn sinh thái là gì?Quan sát hình vẽ và cho biết thế nào là: Khoảng thuận lợi, khoảng chống chịu?c. Quy luật giới hạn sinh tháiGiới hạn sinh thái: 15oC -> 40oC Giới hạn sinh thái: 5oC -> 40oC  Cùng một nhân tố sinh thái nhưng các loài có giới hạn sinh thái khác nhau.  Mỗi loài có 1 giới hạn sinh thái về mỗi nhân tố sinh thái. .1. Giới hạn sinh thái:II. GiỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁINhận xét về giới hạn sinh thái của 2 loài này?2. Ổ sinh thái: Giới hạn sinh thái chính là “ổ sinh thái” của một nhân tố sinh thái Sinh vật sống trong môi trường chịu tác động tổng hợp của các nhân tố sinh tháiII. GiỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁIQuan sát hình sau và nhận xét mối quan hệ giữa giới hạn sinh thái và ổ sinh thái? Là một không gian sinh thái mà ở đó tất cả các NTST của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài tồn tại và phát triển.  Các loài động vật có thể cùng sống trên một cây do chúng có ổ sinh thái riêng (mỗi loài khác nhau về kích thước và cách khai thác nguồn thức ăn).2. Ổ sinh thái:II. GiỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁIThế nào là ổ sinh thái?Tại sao các loài động vật lại có thể cùng sống trên một cây?1. Thích nghi của sinh vật với ánh sáng:a. Thích nghi của thực vật với ánh sáng.Cây ưa sángIII. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNGCây ưa bóngCây chịu bóng1. Thích nghi của sinh vật với ánh sáng:a. Thích nghi của thực vật với ánh sáng.III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNGThảo luận nhóm và hoàn thành PHT sau: 1. Thích nghi của sinh vật với ánh sáng:a. Thích nghi của thực vật với ánh sáng.III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNGNhóm câyNơi sốngĐặc điểmÝ nghĩa thích nghiĐại diệnỨng dụngƯa sángƯa tốib. Thích nghi của động vật với ánh sáng. Động vật ưa hoạt động ban ngày1. Thích nghi của sinh vật với ánh sáng:III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNGĐộng vật ưa hoạt động ban đêmb. Thích nghi của động vật với ánh sáng.1. Thích nghi của sinh vật với ánh sáng:III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNGThảo luận nhóm và hoàn thành PHT sau: 1. Thích nghi của sinh vật với ánh sáng:III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNGb. Thích nghi của động vật với ánh sáng.Nhóm ĐVĐặc điểmĐại diệnƯa hoạt động ban ngàyƯa hoạt động ban đêmNhóm ĐVĐặc điểmĐại diệnƯa hoạt động ban ngày-Chịu được giới hạn rộng về độ dài sống, cường độ và thời gian chiếu sáng. Gồm các động vật ban ngày.-Đa số các loài thú, nhiều loài chim thú, thằn lằn, ong, Ưa hoạt động ban đêm-Chịu được giới hạn ánh sáng hẹp. Gồm những động vật hoạt động về đêm sống trong hang, trong đất hoặc ở dưới dạng biển.-Cú muỗi, cú vọ, cú lợn, dù dì, muỗi, dơi, lươn, cá hang, cá ở biển sâu, Nhóm câyNơi sốngĐặc điểmÝ nghĩa thích nghiĐại diệnỨng dụngƯa sáng- Nơi quang đãng hoặc ở tầng trên của tán cây rừng.-Lá có phiến dày, mô dậu phát triển.-Lá nhỏ xếp nghiêng với mặt đất, tán lá thưa.-Tránđược tia sangchiếu thẳng vào bề mặt lá giúp lá đỡ bị đốt nóng, diệp lục nằm trong thịt lá tránh bị đốt nóng.-Cây bạch đàn chò, nâu, mít, lúa ngô, xà cừ, -Sản xuất đồ gỗ, tạo dáng-Nắm được nhu cầu ánh sang gieo trồng đúng thời vụ, di nhập giống cây trồng.Ưa tối-Mọc dưới bóng của cây khác.-Phiến lá mỏng, mô dậu không phát triển, lá nằm ngang.-Lá nhận được nhiều ánh sang, tán xạ.Hạt diệp lục nằm sát biểu bì lá => cây lấy được nhiều ánh sang để duy trì quang hợp.-Ráy, cây, lá dong, rau má, vạn niên thanh, tiêu, -Làm thực phẩm cho con người, thức ăn cho gia súc, thuốc => trồng xen cây chịu bóng và cây ưa sang để tận dụng không gian.2. Sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ: a. Quy tắc về kích thước cơ thể (quy tắc Becman).Động vật hằng nhiệt vùng ôn đới.Động vật hằng nhiệt vùng nhiệt đới. Động vật đẳng nhiệt vùng ôn đới có kích thước lớn hơn động vật cùng loài vùng nhiệt đới. Cơ thể càng to lớn, tỉ lệ S/V càng nhỏ, S/V càng nhỏ thì càng ít mất nhiệt. Mặt khác, cơ thể tích lũy mỡ, giữ nhiệt rất tốt trong điều kiện giá lạnh.III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNGSo sánh về kích thước cơ thể của sinh vật đẳng nhiệt cùng loài ở hai điều kiện khác nhau?Ý nghĩa thích nghi của kích thước cơ thể lớn là gì?b. Quy tắc về kích thước các bộ phận tai, đuôi, chi, ... của cơ thể (quy tắc Anlen).Vùng nhiệt đớiVùng ôn đớiVùng ôn đới Động vật đẳng nhiệt vùng ôn đới có tai, đuôi, chi nhỏ hơn động vật cùng loài ở vùng nhiệt đới.2. Sự thích nghi của sinh vật với nhiệt độ:III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNGCỦNG CỐ BÀI HỌCNhân tố sinh tháiẢnh hưởngDụng cụ đoNhiệt độ môi trường (0C)Nhiệt kếÁnh sáng (lux)Quang phổ kếĐộ ẩm không khí (%)Ẩm kếNồng độ các loại khí: O2 , CO2 ...Máy đo nồng độ khí hòa tanHoàn thành bảng sau:Nhiệt độ ảnh hưởng trao đổi chất và năng lượng, ST và PT.Cường độ ánh sáng, thành phần quang phổ ảnh hưởng khả năng QH của TV, quan sát của ĐV.Ảnh hưởng tới khả năng thoát hơi nước của sinh vật.O2 ảnh hưởng tới hô hấp. CO2 tham gia vào quang hợp ở TV. CO2 quá cao sẽ gây chết SV.HAÕY CHOÏN ÑAÙP AÙN ÑUÙNG NHAÁT TRONG CAÂU SAU ÑAÂY CAÂU HOÛI: Vi khuaån suoái nöôùc noùng coù giôùi haïn nhieät ñoä töø 00C 900C, coù nghóa laø:A. Giôùi haïn döôùi laø 900C, giôùi haïn treân laø O0C. B. Giôùi haïn treân laø 900C, giôùi haïn döôùi laø 00C.C. ÔÛ nhieät ñoä -50C vaø 950C vi khuaån ñaõ cheát.D . Caû 2 caâu B, C ñeàu ñuùng.OHướng dẫn về nhà: Học bài và trả lời câu hỏi sgk Đọc sgk và trả lời câu hỏi lệnh sgk/153Xem trước bài mới và hoàn thành trước PHT sau:IV. Rút kinh nghQUAN HỆ HỖ TRỢKHÁI NIỆMÝ NGHĨA SINH THÁIVÍ DỤQUAN HỆ CẠNH TRANHKHÁI NIỆMNHỮNG HÌNH THỨC CẠNH TRANHNGUYÊN NHÂN CẠNH TRANHHIỆU QUẢ CẠNH TRANHVÍ DỤ

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_bai_35_moi_truong_va_cac_nhan.ppt