Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 29-30: Quá trình hình thành loài mới

Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 29-30: Quá trình hình thành loài mới

Cách ly địa lý.

- Thường xảy ra với những loài phát tán mạnh: Chim, thú, TV có hoa.

- Xảy ra chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.

- Hình thành loài thường gắn với hình thành quần thể thích nghi.

- Điều kiện địa lí không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật mà là nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi.

- Cách ly địa lý có vai trò: Ngăn ngừa sự giao phối tự do giữa các quần thể cùng loài; tăng cường phân hoá TPKG

 

ppt 29 trang phuongtran 5091
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 29-30: Quá trình hình thành loài mới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Phân biệt cách li sinh sản trước hợp tử và cách li sinh sản sau hợp tử?KIỂM TRA BÀI CŨCâu 2: Hãy xác định hình thức cách li hợp lí nhất trong các ví dụ sau?Ví dụCơ chế cách li sinh sản1. Các loài ruồi giấm khác nhau có cách ve vãn bạn tình khác nhau.2. Cừu lai với dê hình thành hợp tử nhưng hợp tử chết.3. Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên không thụ phấn được với nhau.4. Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la hoặc bac đô không có khả năng sinh sản.- Cách li tập tính- Cách li cơ học- Cách li sau hợp tử- Cách li sau hợp tửQUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI MỚIBÀI 29, 30QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI MỚIQUAN ĐIỂM CỦA LAMACQUAN ĐIỂM CỦA S. ĐACUYNLoài mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnhLoài mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân ly tính trạng.I. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI1. Khái niệmHình thành loài là quá trình lịch sử, cải biến TPKG của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra TPKG mới, các ly sinh sản với quần thể gốc.Các trở ngại về mặt địa lí ảnh hưởng như thế nào đến quần thể gốc ?Bài 29: Quá trình hình thành loàiI. Hình thành loài khác khu địa lí)1. Vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loàiQuầnthể gốc(A)QT 1QT 2QT 3Các trở ngại về địa líĐkiệnĐịa lí 1ĐkiệnĐịa lí 2ĐkiệnĐịa lí 3Đào thảiCLTN và nhân tố TH khác nhauNòi địa lí 1Nòi địa lí 2LoàimớiLoàimớiCli ssảnDo điều kiện địa lí khác nhau nên CLTN tích luỹ ĐB, BDTH theo hướng khác nhauKhu phân bố của loài bị chia cắt.nòi địa lí khác nhauloài mới.HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU VỰC ĐỊA LÍĐất liềnAABBCBCDQUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI MỚIQuần đảo là nơi lý tưởng để hình thành loài bằng con đường địa lý. Có sự cách ly địa lý tự nhiên. Khoảng cách giữa các đảo không quá lớn.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI MỚICách ly địa lý.- Thường xảy ra với những loài phát tán mạnh: Chim, thú, TV có hoa...- Xảy ra chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.- Hình thành loài thường gắn với hình thành quần thể thích nghi.- Điều kiện địa lí không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật mà là nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi.- Cách ly địa lý có vai trò: Ngăn ngừa sự giao phối tự do giữa các quần thể cùng loài; tăng cường phân hoá TPKGQUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI MỚIII. CÁC CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH LOÀI1- Hình thành loài khác khu vực địa lý2- Hình thành loài cùng khu vực địa lýa- Hình thành loài bằng cách ly tập tínhb- Hình thành loài bằng cách ly sinh tháic- Hình thành loài bằng lai xa, đa bội hoáQUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI MỚIII. CÁC CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH LOÀI2- Hình thành loài cùng khu vực địa lýa- Hình thành loài bằng cách ly tập tínhVí dụ: 2 loài cá ở hồ Châu PhiDù trong cùng khu vực địa lí nhưng ? .Ánh sáng đơn sắcKhi nuôi các cá thể của hai loài này trong bể có nhiều ánh sáng đơn sắc thì ?....Tại sao trong hồ hai loài cá này không giao phối với nhau nhưng trong bể có nhiều ánh sáng đơn sắc chúng lại giao phối với nhau? Dựa vào quan điểm hiện đại hãy giải thích quá trình hình thành hai loài cá này? QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI MỚIII. CÁC CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH LOÀI2- Hình thành loài cùng khu vực địa lýb- Hình thành loài bằng cách ly sinh tháiSÔNG VÔN GACỎ BĂNG BỜ SÔNGCỎ BĂNG BÃI BỒIRa hoa kết quả sớmChờ lũ hết mới ST và ra hoa kết quả (muộn hơn)Nòi sinh thái bờ sông không giao phối được với nòi sinh thái bãi bồiQUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI MỚIb- Hình thành loài bằng cách ly sinh tháiQUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI MỚIb- Hình thành loài bằng cách ly sinh tháiThường xảy ra với các loàiít di động xaVí dụ sự hình thành thể song nhị bội ngoài tự nhiênCỎ CHÂU ÂU50 NSTCỎ MỸ70 NSTxP:G:F(LX):THỂ SONG NHỊ BỘI:25 NST35 NST60 NST(HỮU THỤ)(TỨ BỘI HOÁ)120 NSTCỏ Spartina của Anh(BẤT THỤ)QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI MỚIc- Hình thành loài bằng lai xa, đa bội hoá*). Lai khác loài: Tạo ra con lai bất thụ vì mang 2 bộ NST đơn bội của 2 loài. Nếu con lai có khả năng sinh sản sinh dưỡng + thích nghi với môi trường Loài mới. - Đặc điểm hình thành loài bằng lai xa, đa bội hoá:+ Là con đường hình thành loài nhanh nhất nhưng ít phổ biến. + Thường xảy ra ở các loài TV ( 75% TV có hoa hình thành loài mới bằng lai xa + đa bội hóa)QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI MỚIII. CÁC CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH LOÀI1- Hình thành loài khác khu vực địa lý2- Hình thành loài cùng khu vực địa lýa- Hình thành loài bằng cách ly tập tínhb- Hình thành loài bằng cách ly sinh tháic- Hình thành loài bằng lai xa, đa bội hoáKẾT LUẬN - Loài mới không xuất hiện với một thể đột biến mà thường là có sự tích lũy một tổ hợp nhiều đột biến. - Loài mới không xuất hiện với một cá thể duy nhất mà phải là một quần thể hay một nhóm quần thể tồn tại phát triển như là một khâu trong hệ sinh thái, đứng vững qua thời gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.Câu 1: Nhân tố giúp phân biệt quá trình hình thành loài mới với quá trình hình thành đặc điểm thích nghi là:A. Quá trình giao phối.B. Quá trình cách li.C. Quá trình CLTN.D. Quá trình đột biến.Câu 2: Đặc điểm của hệ động vật và thực vật ở đảo là bằng chứng cho sự tiến hoá dưới tác dụng của quá trình CLTN và nhân tố nào sau đây?A. Cách li địa lí.B. Cách li sinh thái.C. cách li sinh sản.D. Cách li di truyền. 3. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lí (hình thành loài khác khu vực địa lí) a. Hình thành loài mới bằng con đường địa lí diễn ra chậm chạp trong thời gian lịch sử lâu dài. b. Trong những điều kiện địa lí khác nhau, chọn lọc tự nhiên đã tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp theo các hướng khác nhau. c. Hình thành loài mới bằng con đường địa lí thường gặp ở động vật phát tán mạnh d. Điều kiện địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật, từ đó tạo ra loài mới 4. Hình thành loài mới bằng cách li địa lí là phương thức thường gặp ở: a. Thực vật bậc thấp	b. Thực vật bậc cao c. Động vật ít di động	d. Động vật phát tán mạnh 5. Câu nào sau đây nói về vai trò của sự cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới là đúng nhất?	a.Không có sự cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới	b. Cách li địa lí có thể hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp	c. Cách li địa lí luôn dẫn đến cách li sinh sản	d. Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính dẫn đến phân hóa kiểu gen của các quần thể cách li 6/Hình thành loài mới bằng con đường sinh thái là phương thức thường ở những nhóm sinh vật: A. Động vật giao phối B. Thực vật, động vật ít di động xa C. Động vật ít di động xa D. Thực vật và động vật kí sinh 7/Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội là phương thức thường được thấy ở đa số  A. Thực vật B. Động vật kí sinh C. Động vật ít di động xa D. Động vật8/Thể song nhị bội là cơ thể có: A. Tế bào mang bộ nhiễm sắc thể (NST) lưỡng bội 2n B. Tế bào mang bộ NST tứ bội C. Tế bào chứa 2 bộ NST lưỡng bội của cả 2 loài bố và mẹ. D. Tế bào chứa bộ NST lưỡng bội với một nửa bộ phận từ loài bố và nửa kia nhận từ loài mẹ. 9/Quá trình hình thành loài mới có thể diễn ra tương đối nhanh khi: A. Chọn lọc tự nhiên diễn ra theo chiều hướng khác nhau B. Do lai xa và đa bội hoá C. Do có biến động di truyền D. Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí và sinh thái diễn ra song song10/ Trong chọn giống thực vật, thực hiện lai xa giữa loài hoang dại và cây trồng nhằm mục đích: A. Đưa vào cơ thể lai các gen quý về năng suất của loài dại B. Đưa vào cơ thể lai các gen quý giúp chống chịu tốt với điều kiện bất lợi của môi trường của loài dại C. Khắc phục tính bất thụ trong lai xa D. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc sinh sản sinh dưỡng ở cơ thể lai xa

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_bai_29_30_qua_trinh_hinh_thanh.ppt