Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Tuần 8: Luật thơ
VD1:
“ Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn.
Làn thu thủy, nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh.”
Trích: Truyện Kiều- Nguyễn Du.
VD 2
Chạy giặc
Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây
Một bàn cờ thế phút sa tay
Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy
Mất ổ bầy chim dáo dác bay
Bến Nghé của tiền tan bọt nước
Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây
Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng
Lỡ để dân đen mắc nạn này?
Nguyễn Đình Chiểu
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Tuần 8: Luật thơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hãy kể tên các thể loại thơ mà em biết (qua các văn bản thơ).- Thơ lục bát.- Thơ song thất lục bát.- Thơ thất ngôn bát cú.Thơ thất ngôn tứ tuyệt.- Thơ tự do.* Câu hỏi khởi động* Hãy xác định thể thơ cho hai vd dưới đây: VD1: “ Kiều càng sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại là phần hơn. Làn thu thủy, nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh.” Trích: Truyện Kiều- Nguyễn Du.VD 2 Chạy giặc Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây Một bàn cờ thế phút sa tay Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất ổ bầy chim dáo dác bay Bến Nghé của tiền tan bọt nước Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng Lỡ để dân đen mắc nạn này? Nguyễn Đình Chiểu* Thảo luận nhóm. Hãy chỉ ra vai trò của tiếng trong việc hình thành luật thơ.- Tiếng tạo nên ý nghĩa, lời thơ, câu thơ, là căn cứ để xác định thể thơ. VD1: “Long lanh đáy nước in trời (6 tiếng)Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng.” (8 tiếng) Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du. - Vần của tiếng để liên kết câu thơ trước với câu thơ sau và tạo nên âm hưởng, nhạc điệu cho câu thơ. VD2: “Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng.” Ca dao => Thể lục bát.- Tiếng là căn cứ để ngắt nhịp trong câu thơ.VD:1 “ Quanh năm buôn bán ở mom sông Nuôi đủ năm con với một chồng Lặn lội thân cò khi quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đò đông. Một duyên hai nợ âu đành phận, Năm nắng, mười mưa dám quản công. Cha mẹ thói đời ăn ở bạc, Có chồng hờ hững cũng như không.” Thương vợ - Tú Xương => Nhịp 4/3 ( nhịp lẻ). VD 2: “ Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân” (Hồ Chí Minh) => Câu lục nhịp 2/2/2, câu bát nhịp 4/4.- Thanh của tiếng ở các vị trí không đổi(2,4,6) để xác định luật bằng, trắc(B-T)VD: Dưới trăng quyên đã gọi hè B T B Đầu tường, lửa lựu lập lòe đơm bông B T B Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du. * Đọc các VD sau, nhận xét về tiếng, vần, nhịp, hài thanh: Trăm năm trong cõi người ta Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau Trải qua một cuộc bể dâu Những điều trông thấy mà đau đớn lòng. Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du* Đọc VD sau, nhận xét về số tiếng,vần,nhịp, hài thanh: “Trăm năm trong cõi người ta B T B Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau B T B Trải qua một cuộc bể dâu B T B Những điều trông thấy mà đau đớn lòng” B T B Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du.* Nhận xét về số tiếng,vần,nhịp, hài thanh của đoạn thơ sau: “Ngòi đầu cầu nước trong như lọc Đường bên cầu cỏ mọc còn non Đưa chàng lòng dặc dặc buồnBộ khôn bằng ngựa thủy khôn bằng thuyền” Trích: Chinh phụ ngâm- Đoàn Thị Điểm* Nhận xét về số tiếng, vần, nhịp, hài thanh trong đoạn thơ sau: “Ngòi đầu cầu nước trong như lọc Đường bên cầu cỏ mọc còn non Đưa chàng lòng dặc dặc buồn Bộ khôn bằng ngựa thủy khôn bằng thuyền” Trích: Chinh phụ ngâm- Đoàn Thị Điểm* Luyện tập Nối tên các thể loại thơ ở cột A sao cho tương ứng với từng nhóm ở cột B. A1. Thơ năm tiếng, bảy tiếng, hỗn hợp, tự do...2.Thơ ngũ ngôn, thất ngôn (tứ tuyệt, bát cú).3. Thơ lục bát, song thất lục bát, hát nói. B1.Nhóm các thể thơ dân tộc.2.Nhóm các thể thơ Đường luật.3.Nhóm các thể thơ hiện đại.- Nhận xét về tiếng, cách hiệp vần, nhịp và cách hài thanh trong đoạn thơ sau: “Đã mang lấy nghiệp vào thân Cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa. Thiện căn ở tại lòng ta, Chữ Tâm kia mới bằng ba chữ Tài.” Trích: Truyện Kiều - Nguyễn Du “Đã mang lấy nghiệp vào thân B T B Cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa. B T B Thiện căn ở tại lòng ta, B T B Chữ Tâm kia mới bằng ba chữ Tài.” B T B Trích: Truyện Kiều - Nguyễn Du* Vận dụng sáng tạo. Tập làm thơ lục bát, mỗi em sáng tác ít nhất 4 câu thơ lục bát theo chủ đề tự chọn.* Nối tên các bài thơ ở cột A sao cho tương ứng với từng thể loại ở cột B. A1.Thương vợ2. Bánh trôi nước3. Lục Vân Tiên4. Chinh phụ ngâm B1. Lục bát2. Song thất lục bát3. Thất ngôn tứ tuyệt4. Thất ngôn bát cú
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_lop_12_tuan_8_luat_tho.ppt