Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Tuần 17: Bút kí "Ai đã đặt tên cho dòng sông ?' (Trích) - Tác giả: Hoàng Phủ Ngọc Tường
SÔNG HƯƠNG TRONG LÒNG THÀNH PHỐ HUẾ
Đến giữa thành phố Huế, sông hương vui tươi, duyên dáng, trữ tình
Như tìm được chính mình, sông Hương vui tươi hẳn lên khi qua những bãi biền xanh biếc của ngoại ô Kim Long
Giáp mặt với thành phố ở cồn Giã Viên, sông Hương “uốn một cánh cung rất nhẹ sang Cồn Hến”.
Nhà văn đã có một sự liên tưởng rất độc đáo: đường cong ấy làm cho dòng sông “ mềm như một tiếng ‘vâng’ không nói ra lời của tình yêu”.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Tuần 17: Bút kí "Ai đã đặt tên cho dòng sông ?' (Trích) - Tác giả: Hoàng Phủ Ngọc Tường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm 1-12C2Chào mừng cô và các bạn đến với bài trình bày của nhóm 15/16/20212Nhóm 1/12-C2Đề BàiPhân tích hinh ảnh con sông Hương khi chảy vào thành phố qua cách cảm nhận độc đáo của HPNT Bình luận một chi tiết em cho là hay nhất5/16/20213Nhóm 1/12-C2Hình ảnh sông hương trong thành phố5/16/20214Nhóm 1/12-C2SÔNG HƯƠNG TRONG LÒNG THÀNH PHỐ HUẾĐến giữa thành phố Huế, sông hương vui tươi, duyên dáng, trữ tình Như tìm được chính mình, sông Hương vui tươi hẳn lên khi qua những bãi biền xanh biếc của ngoại ô Kim Long Giáp mặt với thành phố ở cồn Giã Viên, sông Hương “uốn một cánh cung rất nhẹ sang Cồn Hến”. Nhà văn đã có một sự liên tưởng rất độc đáo: đường cong ấy làm cho dòng sông “ mềm như một tiếng ‘vâng’ không nói ra lời của tình yêu”. 5/16/20215Nhóm 1/12-C2Nằm giữa lòng thành phố yêu quý của mình, sông Hương có rất nhiều nhánh sông Đào mang nước đi khắp phố thị và nhiều đảo nhỏ nên dòng sông Hương chảy thật chậm “cơ hồ chỉ còn là một mặt hồ yên tĩnh”nhà văn gọi đấy là điệu “slow tình cảm”một giai điệu trữ tình sâu lắng, chậm rãi mà sông Hương dành cho Huế. Nhà văn không chỉ lí giải điều đó bằng kiến thức địa lí mà còn bằng cả trái tim rằng sông Hương chảy chậm, điệu chảy lững lờ vì nó quá yêu thành phố của mình, nó muốn nhìn ngắm rõ hơn nữa thành phố thân thương trước khi rời xa. Đó là tình của của sông Hương với Huế hay còn là tình cảm của nhà văn với sông Hương, với xứ Huế mộng mơ ?5/16/20216Nhóm 1/12-C2Vẻ đẹp sông Hương Khi đêm xuống5/16/20217Nhóm 1/12-C2Sông Hương còn lung linh, huyền ảo trong những đêm rằm tháng bảy với trăm nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh từ điện Hòn Chén trôi về.Qua Huế, bỗng ngập ngừng như muốn đi, muốn ở, chao nhẹ trên mặt nước như những vấn vương của một nỗi lòng. Không chỉ tạo nên một cảnh quan tuyệt đẹp cho Huế, sông Hương còn góp phần làm nên nét văn hóa riêng của Huế. Ở góc độ âm nhạc nhà văn đã nhìn sông Hương thành “ một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya” và khẳng định toàn bộ nền âm nhạc của cổ điển Huế đã được sinh ra trên mặt nước dòng sông này.SÔNG HƯƠNG TRONG LÒNG THÀNH PHỐ HUẾKHI ĐÊM BUÔNG XUỐNG5/16/20218Nhóm 1/12-C2Đêm hội hoa đăng trên sông Hương5/16/20219Nhóm 1/12-C2NHẬN XÉTGiọng văn nhẹ nhàng, sâu lắng, giàu liên tưởngVốn tri thức phong phú,uyên bácTình yêu Huế đậm đà, sâu sắcYêu mến tự hào, trân trọng quê hương5/16/2021Nhóm 1/12-C210Cảm nghĩ về một ý kiến hay nhất trong bài5/16/202111Nhóm 1/12-C2Cảm ơn sự đóng góp của các hành viên nhóm 1:Châu, Giang, Hiếu, Nam, Hòa, Thảo, Dương, Huỳnh, Quỳnh B, Dũng, Trọng, Khánh5/16/202112Nhóm 1/12-C25/16/2021Nhóm 1/12-C213Bài thuyết trình của nhóm 1 đến đây là hết cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe và theo dõi !Nhóm 15/16/2021Nhóm 1/12-C21412C25/16/2021Nhóm 1/12-C2155/16/202116Nhóm 1/12-C2The End.5/16/2021Nhóm 1/12-C217
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_lop_12_tuan_17_but_ki_ai_da_dat_ten_ch.pptx