Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Tuần 17: Bút kí "Ai đã đặt tên cho dòng sông ?" - Tác giả: Hoàng Phủ Ngọc Tường

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Tuần 17: Bút kí "Ai đã đặt tên cho dòng sông ?" - Tác giả: Hoàng Phủ Ngọc Tường

.Sông Hương ở thượng lưu:

 -Nhìn từ nguồn cội sôngHương có mối quan hệ sâu sắcvới dãy Sơn là “ một bảntrường ca của rừng già” với nhiều biến tấu trầm bổng.

 -“Là cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại”.

 -“Là người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở”.

pptx 21 trang phuongtran 4960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Tuần 17: Bút kí "Ai đã đặt tên cho dòng sông ?" - Tác giả: Hoàng Phủ Ngọc Tường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Em hãy kể tên các địa danh xuất hiện trong video vừa xem?Ai đã đặt tên cho dòng sông?Hoàng Phủ Ngọc TườngI. Tìm hiểu chung :1. Tác giả :- Sinh năm 1937 tại Huế.- Nguyên quán : Làng Bích Khê, xã Triệu Long , huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. - Học Trung học tại Huế. Tốt nghiệp Trường ĐHSP Sài Gòn năm 1960 và Trường ĐH Huế năm 1964.Em hãy trình bày hiểu biết về tác giả?	-Là một trong những nhà văn chuyên về thể loại bút kí.	-Nét đặc sắc trong sáng tác : Kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và tính trữ tình , giữa nghị luận sắc bén và tư duy đa chiều, hành văn hướng nội , súc tích , mê đắm và tài hoa. 	(Bút kí, 1971)(Kí,1979)(Truyện kí, 1986)(1995)-Các tác phẩm chính: (Bút ký văn hóa, 2005)(Bút ký, 2007)(Nhàn đàm, 2001) ( Bút ký, 1986)2. Tác phẩm :a.Xuất xứ – vị trí :	- Được viết tại Huế, đầu năm 1981 , in trong tập cùng tên.	- Bài kí gồm 3 phần, đoạn trích trong SGK là phần thứ nhất.b. Bố cục : 2 phầnPhần 1: Từ đầu đến “Quê hương xứ sở” =>Hành trình của Hương GiangPhần 2: Còn lại => Sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử dân tộc,với cuộc đời và thi ca.Xác định bố cục của đoạn trích?1.Hành trình của Hương Giang:Nhóm 1: Nhà văn đã miêu tả sông Hương ở thượng lưu như thế nào?Nhóm 2: Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế?Nhóm 3 và 4 : Sông Hương giữa lòng Tp Huế?II. Đọc- hiểu văn bản:a.Sông Hương ở thượng lưu:	-Nhìn từ nguồn cội sôngHương có mối quan hệ sâu sắcvới dãy Sơn là “ một bảntrường ca của rừng già” vớinhiều biến tấu trầm bổng.	-“Là cô gái Di-gan phóngkhoáng và man dại”.	-“Là người mẹ phù sa củamột vùng văn hóa xứ sở”. 	=> Liên tưởng kì thú, ngôn từ gợi cảm, thủ pháp điệp cấu trúc kết hợp động từ mạnh cùng nghệ thuật nhân hóa , so sánh tài hoa và táo bạo. =>Sông Hương ở vùng thượng lưu toát lên vẻ đẹp sức sông mãnh liệt,hoang dại, đầy cá tính.b. Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế:	-Sông Hương ví như “người tình mong đợi” “ngủ mơ màng giữa cánh đồngChâu Hóa đầy hoang dại” được người tình mong đợi đến đánh thức. => NT nhân hóa gợi vẻ đẹp lãng mạn, tình tứ , gợi cảm	-Sông Hương như nàng tiên được đánh thức: bừng lên sức trẻ và niềm khaokhát của tuổi thanh xuân trong sự “chuyển dòng liên tục”, rồi “vòng giữa khúcquanh đột ngột”, “uốn mình theo những đường cong thật mềm” => Vẻđẹp uyển chuyển , mềm mại.	-Tác giả liệt kê các địa danh: Hòn Chén, Nguyệt Biều, Lương Quán,..	-Sông Hương “mềm như tấm lụa” soi sáng trên nền trời “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”c.Sông Hương giữa lòng TP Huế:	-Đấy là hình ảnh chiếc cầu bắc qua sông Hương “ Chiếc cầu trắng in ngầntrên nền trời , nhỏ nhắn như những vành trăng non”.	-Nhà văn như thổi hồn vào cảnh vật: “uốn một cánh cung rất nhẹ”, rồi chính“đường cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng vâng không nóira của tình yêu”.	-Sông Hương được so sánh với vẻ đẹp của những dòng sông nổi tiếng.	-Như một “điệu slow tình cảm” dành riêng cho Huế.	-Và dường như sông Hương không muốn xa thành phố=> Với cách biểu đạt tài hoa sông Hương được cảm nhận từ nhiều góc độ vừa tinh tế, vừa sâu lắng trữ tình. Tình cảm yêu mến, gắn bó thiết tha, một niềm tự hào và thái độ trân trọng của nhà văn đối với vẻ đẹp của dòng sông quê hương .Dòng sông lịch sử:	-Sông Hương mang vẻ đẹp của một bản hùng ca ghi dấu những thế kỉ vinh quang của dân tộc:Thế kỉ XIX, nó "sống hết lịch sử bi tráng với máu của những cuộc khởi nghĩa”Thế kỉ XVIII, nó "vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân của người anh hùng Nguyễn Huệ”Thế kỉ XX, nó "đi vào thời đại CMTT bằng những chiến công rung chuyển”Tiếp tục có mặt trong những năm tháng bi hùng nhất của lịch sử với cuộc khởi nghĩa chống Mĩ ác liệt.Sông Hương tham gia, trải nghiệm cùng các bước thăng trầm của lịch sử.2. Dòng sông lịch sử, cuộc đời và thi ca:	-Dòng sông âm nhạc:+ Là người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya.+ Là nơi sinh thành ra toàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế.+ Là cảm hứng để Nguyễn Du viết lên khúc đàn của nàng Kiều.- Dòng sông thi ca : Một dòng sông không bao giờ tự lặp lại mình trong thi ca.=> Luôn đem đến nguồn cảm hứng mới mẻ, bất tận cho các thi nhân.	Nhã nhạc cung đình Huế- Dòng sông gắn với những phong tục , với vẻ đẹp tâm hồn của người dân xứ Huế:+ Màn sương khói trên sông được ví như màu áo điền lục , 1 sắc áo cưới của cô dâu trẻ trong tiết sương giáng.+ Vẻ trầm mặc sâu lắng của sông Hương cũng như 1 nét riêng trong vẻ đẹp tâm hồn của người xứ Huế: “Rất dịu dàng và trầm tư...”3. Cái tôi trữ tình của tác giả:– Cái tôi tài hoa, vốn hiểu biết phong phú– Cái tôi tinh tế, dạt dào cảm xúc, hướng nội– Tình yêu, sự gắn bó sâu sắc với xứ HuếQua hình tượng một dòng sông Hương với những vẻ đẹp đầy ấn tượng, mê đắm lòng người, em hình dung được những gì về nhân vật trữ tình?4.Tổng kết:Nghệ thuật:– Tác giả sử dụng ngôn từ từ tinh tế, tao nhã, phóng phú, gợi tả được hình ảnh và cảm xúc. Đồng thời câu văn giàu nhạc điệu tinh tế.– Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật như ẩn dụ, so sánh, nhân hóa, miêu tả, điển tích . để vẻ ra được nét đẹp cũng như bộc lộ được cảm xúc. Mang lại sự lãng mạng, trữ tình qua những sự tích và huyền thoại. Các biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, nhân hóa, so sánh được sử dụng một cách hiệu quả b. Nội dung: 	-Bằng tài năng của câybút giàu trí tuệ, tác giả thểhiện những phát hiện, khámphá sâu sắc và độc đáo vềsông Hương; bộc lộ tình yêutha thiết, sâu lắng và niềm tựhào lớn lao của nhà văn đốivới dòng sông quê hương,với xứ Huế thân thương.Luyện tập:Câu 1: Vẽ sơ đồ tư duy?Câu 2: So sánh sông Đà và Sông Hương?TRÂN TRỌNG CẢM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_12_tuan_17_but_ki_ai_da_dat_ten_ch.pptx