Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 12 - Tiết 75: Thuốc

Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 12 - Tiết 75: Thuốc

“Ông không để lại cho hậu thế những thiên tiểu thuyết diễm lệ như “Hồng lâu mộng”, hay những bộ tiểu thuyết - sử thi đồ sộ như “Chiến tranh và Hòa bình”, cũng không để lại hàng nghìn thi phẩm trác tuyệt mang đầy chất tự cảm vượt thời gian, nhưng chỗ đứng của ông trong văn học Trung Quốc nói riêng và trong văn học Thế giới nói chung vẫn là một chỗ đứng duy nhất với một địa vị đặc biệt sang trọng.”

 

pptx 36 trang Hoài Vân Nam 04/07/2023 2940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 12 - Tiết 75: Thuốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ 
VÀ CÁC EM HỌC SINH 
ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY 
Trò chơi ô chữ bí mật 
Ô chữ bí mật gồm 5 từ hàng dọc. Mỗi khi trả lời đúng 1 từ hàng ngang, một từ khóa của ô chữ bí mật sẽ xuất hiện 
V 
Ạ 
N 
L 
Ý 
T 
R 
Ư 
Ờ 
N 
G 
T 
H 
À 
N 
H 
T 
H 
I 
Ê 
N 
A 
N 
M 
Ô 
N 
T 
Ử 
C 
Ấ 
M 
T 
H 
À 
N 
H 
V 
Ũ 
H 
Á 
N 
V 
Õ 
T 
Ắ 
C 
T 
H 
I 
Ê 
N 
1 
Câu 1 
 Một công trình nổi tiếng của Trung Quốc được ghi nhận là 
“ Di sản văn hóa thế giới” 
 Câu 2 
Đây là quảng trường nổi tiếng ở thủ đô Bắc Kinh 
Câu 3 
Tên của nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử phong kiến Trung Hoa 
 Câu 4 
Đây là công trình được mệnh danh là một trong những cung điện hoàng gia lớn nhất thế giới? 
 Câu 5 
Đây là thành phố đầu tiên của Trung Quốc xuất hiện dịch bệnh C OVID-19 
2 
3 
4 
5 
L 
Ỗ 
T 
Ấ 
N 
Bạn thật 
 tuyệt vời 
Tiết 75 
I. Giới thiệu chung 
1. Tác giả 
a/ Cuộc đời 
- 
Tên thật: Chu Chương Thọ sau đổi thành Chu Thụ Nhân 
- 
 Quê hương: Phủ Thiệu Hưng- tỉnh Chiết Giang, miền Đông Nam Trung Quốc 
- 
Gia đình: Ông sinh ra trong một gia đình quan lại sa sút. 
- 
 Sống trong thời đại đầy biến động 
 Tác động đến việc lựa chọn ngành nghề của ông 
Lỗ Tấn 
( 1881-1936) 
Mở mang tầm mắt 
Quá trình đổi nghề và mục đích 
Hàng hải 
Khai mỏ 
Nghề y 
Văn nghệ 
 Tấm lòng yêu nước thương dân, muốn cứu nước cứu dân của một người con ưu tú của dân tộc. 
Làm giàu cho Tổ Quốc 
Chữa bệnh thể xác cho quốc dân. 
Chữa bệnh tinh thần cho quốc dân 
Lỗ Tấn và vợ con 
 Nhà bảo tàng Lỗ Tấn 
Nhà lưu niệm ở Thiệu Hưng . 
 N hà bảo tàng Lỗ Tấn 
Nhà lưu niệm ở Thiệu Hưng . 
b. Sự nghiệp văn chương : 
 Các tác phẩm chính 
1923 
1926 
1928-1935 
“ Ông không để lại cho hậu thế những thiên tiểu thuyết diễm lệ như “Hồng lâu mộng”, hay những bộ tiểu thuyết - sử thi đồ sộ như “Chiến tranh và Hòa bình”, cũng không để lại hàng nghìn thi phẩm trác tuyệt mang đầy chất tự cảm vượt thời gian, nhưng chỗ đứng của ông trong văn học Trung Quốc nói riêng và trong văn học Thế giới nói chung vẫn là một chỗ đứng duy nhất với một địa vị đặc biệt sang trọng.” 
2. Tác phẩm: 
- Hoàn cảnh xã hội: 
a. Hoàn cảnh sáng tác 
4/5/1919, 3000 học sinh, sinh viên Bắc Kinh 
biểu tình mở đầu cho phong trào Ngũ Tứ 
Trung Quốc cuối thế kỉ 
XIX- đầu XX 
+ Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé, biến thành xã hội nửa phong kiến nửa thuộc địa. 
+ Nhân dân u mê, lạc hậu, an phận chịu nhục. 
+ Cách mạng thì xa rời, không giác ngộ nhân dân. 
- Thuốc được viết năm 1919, đúng lúc cuộc vận động Ngũ Tứ bùng nổ. 
→ Trung Quốc là “con bệnh trầm trọng”, cần có một phương thuốc để cứu dân tộc. 
2. Tác phẩm: 
a. Hoàn cảnh sáng tác 
Trung Quốc cuối thế kỉ 
XIX - đầu XX 
- Hoàn cảnh xã hội: 
+ Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé, biến thành xã hội nửa phong kiến nửa thuộc địa. 
+ Nhân dân u mê, lạc hậu, an phận chịu nhục. 
+ Cách mạng thì xa rời, không giác ngộ nhân dân. 
- Thuốc được viết năm 1919, đúng lúc cuộc vận động Ngũ Tứ bùng nổ. 
→ Trung Quốc là “con bệnh trầm trọng”, cần có một phương thuốc để cứu dân tộc. 
4/5/1919, 3000 học sinh, sinh viên Bắc Kinh 
biểu tình mở đầu cho phong trào Ngũ Tứ 
b. Tóm tắt tác phẩm 
Mua 
Thuốc 
Ăn 
Thuốc 
Bàn 
về 
thuốc 
Công 
hiệu 
của 
thuốc 
Sơ đồ tóm tắt 
Pháp trường 
Đêm mùa thu 
Trời sáng 
Tiết thanh minh 
Nghĩa địa 
Quán trà lão Hoa 
Đoạn 1 : Đêm thu gần sáng, lão Hoa đi mua thuốc chữa bệnh cho con. 
Đoạn 2 : Cảnh vợ chồng lão Hoa cho con uống thuốc (ăn bánh bao tẩm máu người). 
Đoạn 3 : Cuộc bàn luận trong quán trà vợ chồng lão Hoa về phương thuốc chữa bệnh lao, về Hạ Du. 
Đoạn 4 : Cảnh một buổi sáng mùa xuân ở nghĩa địa. 
2. Bố cục văn bản 
3. Tìm hiểu văn bản 
a. Hình tượng “Thuốc” – Chiếc bánh bao tẩm máu người. 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
Phiếu học tập 
Nhóm 1 
 - Hình ảnh chiếc bánh bao tẩm máu người được miêu tả cụ thể như thế nào khi mua thuốc, chế biến thuốc và ăn thuốc? 
 - Việc miêu tả như thế nhằm thể hiện điều gì? 
Nhóm 3: 
 - Thái độ của thằng Thuyên và đám đông quần chúng ở quán trà đối với phương thuốc chữa bệnh này ? Tâm trạng đó nói lên điều gì? 
 - Công hiệu của thuốc ra sao? 
Nhóm 2: 
 Tâm trạng của ông bà Hoa khi mua thuốc và khi cho con uống thuốc? Tâm trạng đó nói lên điều gì? 
Nhóm 4 : 
 - Hình tượng Thuốc có ý nghĩa gì? 
 - Qua thái độ của ông bà Hoa , của đám đông quần chúng đối với phương thuốc chữa bệnh tác giả muốn phê phán điều gì? 
Nhóm 1 
 - Hình ảnh chiếc bánh bao tẩm máu người được miêu tả cụ thể như thế nào khi mua thuốc, chế biến thuốc và ăn thuốc? 
 - Việc miêu tả như thế nhằm thể hiện điều gì? 
Chiếc 
bánh bao tẩm máu người 
Khi mua thuốc 
Khi chế biến thuốc 
Khi ăn thuốc 
Chiếc bánh bao nhuốm máu, đỏ tươi, máu còn nhỏ từng giọt, từng giọt 
Bọc lá sen già, nướng lên,một mùi thơm quái lạ tràn ngập cả quán trà 
 Miêu tả tỉ mỉ, cụ thể, chi tiết (màu sắc, mùi vị, hình khối) gợi cảm giác ghê rợn về một phương thuốc chữa bệnh kì quái, man rợ, phản khoa học. 
Vật tròn tròn, đen thui, bẻ đôi ra rất cẩn thận, một làn hơi trắng bốc ra từ lần vỏ cháy xém... 
- Hình ảnh chiếc bánh bao tẩm máu người 
Nhóm 3: 
 - Thái độ của thằng Thuyên và đám đông quần chúng ở quán trà đối với phương thuốc chữa bệnh này ? Tâm trạng đó nói lên điều gì? 
 - Công hiệu của thuốc ra sao? 
Nhóm 2: 
 Tâm trạng của ông bà Hoa khi mua thuốc và khi cho con uống thuốc? Tâm trạng đó nói lên điều gì? 
Thái độ của mọi người đối với thuốc 
Chiếc 
bánh 
bao 
tẩm 
máu 
người 
Vợ chồng lão Hoa 
Thuyên 
Đám đông ở 
pháp trường 
Đám đông ở quán trà 
- Khi mua thuốc: 
- Khi mang về: 
- Khi cho con ăn: 
- Cầm chiếc bánh như đang cầm chính sinh mệnh mình trong tay... 
- Chen lấn, xô đẩy nhau ào ào để xem thuốc, mua thuốc 
- Bàn tán xôn xao và “ cam đoan thế nào cũng khỏi” 
Tin tưởng tuyệt đối vào phương thuốc chữa bệnh kì quái, man rợ. 
 Sảng khoái,như bỗng dưng mình trẻ lại, và ai cho phép thần thông cải tử hoàn sinh... 
 Để hết tinh thần vào cái bánh như nâng niu đứa con của gia đình mười đời độc đinh... 
 Trố mắt nhìn con...và bà Hoa: “sẽ khỏi ngay!” 
Thái độ của mọi người đối với thuốc 
Chiếc 
bánh 
bao 
tẩm 
máu 
người 
Vợ chồng lão Hoa 
Thuyên 
Đám đông ở 
pháp trường 
Đám đông ở quán trà 
- Khi mua thuốc: 
- Khi mang về: 
- Khi cho con ăn: 
- Cầm chiếc bánh như đang cầm chính sinh mệnh mình trong tay... 
- Chen lấn, xô đẩy nhau ào ào để xem thuốc, mua thuốc 
- Bàn tán xôn xao và “ cam đoan thế nào cũng khỏi” 
Tin tưởng tuyệt đối vào phương thuốc chữa bệnh kì quái, man rợ. 
 Sảng khoái,như bỗng dưng mình trẻ lại, và ai cho phép thần thông cải tử hoàn sinh... 
 Để hết tinh thần vào cái bánh như nâng niu đứa con của gia đình mười đời độc đinh... 
 Trố mắt nhìn con...và bà Hoa: “sẽ khỏi ngay!” 
Nhóm 4 : 
 - Hình tượng Thuốc có ý nghĩa gì? 
 - Qua thái độ của ông bà Hoa , của đám đông quần chúng đối với phương thuốc chữa bệnh tác giả muốn phê phán điều gì? 
* Ý nghĩa: 
Tầng nghĩa thứ hai: Mọi người cần phải giác ngộ ra rằng cái gọi là thuốc chữa bệnh lao được sùng bài là một thứ thuốc độc. 
 Kêu gọi nhân dân Trung Hoa cần “tỉnh giấc”. 
Tầng nghĩa thứ ba: Phải tìm một phương thuốc làm cho quần chúng giác ngộ cách mạng và làm cho người cách mạng gắn bó với quần chúng. 
Thuốc - Chiếc bánh bao tẩm máu người 
Tầng nghĩa thứ nhất: Thuốc chữa bệnh lao cho thằng Thuyên 
 Tác giả phê phán sự u mê, lạc hậu, thiếu hiểu biết của người dân Trung Hoa đương thời. 
* Nghệ thuật xây dựng truyện: 
Tầng nghĩa thứ hai: Mọi người cần phải giác ngộ ra rằng cái gọi là thuốc chữa bệnh lao được sùng bài là một thứ thuốc độc. 
 Kêu gọi nhân dân Trung Hoa cần “tỉnh giấc”. 
Tầng nghĩa thứ ba: Phải tìm một phương thuốc làm cho quần chúng giác ngộ cách mạng và làm cho người cách mạng gắn bó với quần chúng. 
Nghệ thuật xây dựng truyện: 
	+ Hình ảnh, ngôn từ giàu tính biểu tượng. 
	+ Lối kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn. 
	+ Giọng điệu: Dửng dưng lạnh lùng mà đau đớn, xót xa. 
ĐỐ VUI 
Lãng mạn vĩ đại. 
B. Hiện thực xuất sắc. 
C. Cách mạng. 
D. Nhân đạo chủ nghĩa 
Câu 1: Lỗ Tấn là nhà văn 
Câu 2: Lỗ Tấn từ bỏ ngành y để chuyển sang viết văn vì: 
A. Yêu thích văn chương. 
B. Chữa bệnh thể xác. 
C. Thể hiện tài năng văn chương. 
D. Chữa bệnh tinh thần. 
A. 1919. 
B. 1918. 
C. 1928. 
D. 1929. 
Câu 3: Truyện ngắn “Thuốc” được Lỗ Tấn viết năm nào: 
Thuốc Bắc. 
B. Thuốc Nam. 
C. Thuốc tân dược. 
D. Bánh bao tẩm máu người tử tù nướng cháy. 
Câu 4 : Thuốc chữa bệnh lao được tác giả mô tả trong tác phẩm là gì? 
Thực phẩm. 
B. Thuốc tiên 
C. Niềm tin tưởng và hi vọng. 
D. Thực trạng u mê, lạc hậu, dốt nát. 
Câu 5: Ý nghĩa của hình ảnh cái bánh bao tẩm máu người: 
Liên hệ, mở rộng 
Câu 2 : Từ thực trạng tinh thần của nhân dân Trung Quốc, anh/ chị hãy liên hệ đến đời sống tinh thần trong XH ta hiện nay. (có hiện tượng chữa bệnh phản khoa học và mê tín dị đoan hay không? Hậu quả của nó ?) 
 Câu 1 : Điều gì khiến Bác Hồ thích đọc Lỗ Tấn? 
Xin trân trọng cảm ơn ! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_12_tiet_75_thuoc.pptx