Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 32+33: Đọc văn bài Sóng - Tác giả: Xuân Quỳnh

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 32+33: Đọc văn bài Sóng - Tác giả: Xuân Quỳnh

Tác giả:

a. Cuộc đời:

Xuân Quỳnh (1942-1988), tên khai sinh là Nguyễn Thị Xuân

Quỳnh.

Quê ở La Khê, Hà Đông, Hà Tây (nay thuộc Hà

Nội), là một vùng đất nổi tiếng về dệt lụa tơ tằm

Xuất thân trong gia đình công chức, mồ côi mẹ từ nhỏ và ở với

bà nội.

Cuộc đời bất hạnh, luôn khát khao tình yêu, mái ấm gia đình và

tình mẫu tử.

Bản thân là một người phụ nữ nhạy cảm đa sầu sống một cuộc đời

nhiều trắc trở bất hạnh

 

pptx 15 trang phuongtran 4890
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 32+33: Đọc văn bài Sóng - Tác giả: Xuân Quỳnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 32+33: Sóng Xuân QuỳnhⅠ. Tìm hiểu chung:Tác giả:a. Cuộc đời:Xuân Quỳnh (1942-1988), tên khai sinh là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh.Quê ở La Khê, Hà Đông, Hà Tây (nay thuộc HàNội), là một vùng đất nổi tiếng về dệt lụa tơ tằmXuất thân trong gia đình công chức, mồ côi mẹ từ nhỏ và ở với bà nội.Cuộc đời bất hạnh, luôn khát khao tình yêu, mái ấm gia đình và tình mẫu tử.Bản thân là một người phụ nữ nhạy cảm đa sầu sống một cuộc đời nhiều trắc trở bất hạnh - Xuân Quỳnh từng là diễn viên múa Đoàn Văn công nhân dân Trung ương, biên tập viên báo Văn nghệ, biên tập viên Nhà xuất bản Tác phẩm mới, Ủy viên BCH Hội Nhà văn Việt Nam khóa III.- 30-3-2017, bà được trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.* Những tác phẩm tiêu biểu:Thơ XUÂN QUỲNH giàu cảm xúc với nhiều cung bậc khác nhau , nhưng bài thơ khi say đắm - hạnh phúc , lúc đau khổ . Thơ của bà luôn thể hiện sự gần gũi vì được viết với sự đằm thắm của một người phụ nữ vừa là vợ , là mẹ. Hai chị em Xuân Quỳnh và Đông MaiXuân Quỳnh và Lưu Quang VũGia đình Xuân Quỳnh* Sự nghiệp Văn Học; Tác phẩm chính:Tơ tằm – Chồi biếc (1963)Hoa dọc chiến hào (1968)Gió Lào cát trắng ( 1974)Lời ru trên mặt đất (1978)Tự hát (1984)Hoa cỏ may (1989)Bầu trời trong quả trứng (1982)Truyện Lưu Nguyễn (1985) Phong cách thơ Xuân QuỳnhTiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, vừa chân thành đằm thắm Giàu cảm xúc với những cung bậc khác nhauXuân Quỳnh là gương mặt tiêu biểu của thế hệ nhà thơ thời chống Mỹ. Là một trong những nữ nghệ sĩ viết thơ tình hay nhất sau 1945.Qua đó cho ta thấy được tiếng lòng của một người phụ nữ giàu tình cảm yêu thương, khao khát hạnh phúc bình dị của đời thườngLuôn da diết trong khát vọng về hạnh phúc đời thườngĐẶC ĐIỂM THƠ2.Tác phẩm:Hoàn cảnh sáng tác:- Sáng tác vào năm 1967 - trong một chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền, Thái Bình.- Được in trong tập thơ “Hoa dọc chiến hào”.- Là một bài thơ đặc sắc viết về tình yêu, rất tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh.b. Chủ đề :- Qua hình tượng sóng, Xuân Quỳnh diễn tả cụ thể,sinh động,khát vọng và vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu.c. Cảm hứng sáng tác:– Cảm hứng trữ tình tình yêu cũng là cảm hứng nhân văn.– Bài thơ thể hiện những cung bậc, sắc màu tâm trạng của người phụ nữ đang yêu: trăn trở,lo âu, thủy chung; khát khao hoàn thiện mình trong tình yêu.– Tình yêu là cái đẹp, cái cao cả giúp con người hoàn thiện và sống chan hòa, có ích giữa cuộc đời. Thể thơ ngũ ngôn, ngắt nhịp linh hoạt, các cặp câu đối xứngÂm điệu dạt dào, tha thiếtMượn sóng biển để diễn tả cung bậc trạng thái trong tâm hồn người phụ nữ đang yêu.d. Bố cục :- Đoạn 1: 2 khổ thơ đầu→ Những cảm xúc,suy nghĩ về sóng và tình yêu của người phụ nữ trẻ tuổi.- Đoạn 2: khổ 3 + 4→ Nghĩ về sóng và cội nguồn của tình yêu đôi lứa- Đoạn 3: khổ 5+6+7→ Nghĩ về sóng và nỗi nhớ, lòng thủy chung của người con gái- Đoạn 4: khổ cuối→ Nghĩ về sóng và khát vọng tình yêue. Hình tượng “Sóng” :– Hình tượng trung tâm, nổi bật xuyên suốt bài thơ.− Ẩn dụ : + Ý nghĩa tả thực: miêu tả chân thực, sinh động, có tính cách, tâm trạng và có tâm hồn + Ý nghĩa biểu tượng: tính cách, tâm hồn và khát vọng của nhân vật trữ tình Em. Tác giả mượn hình ảnh “Sóng” để suy nghĩ về tình yêu.f. Hình tượng “Em” :− Đại diện cho hình ảnh nhận vật trữ tình và tác giả − Thể hiện tiếng nói về tình yêu− Làm nổi bật cung bậc cảm xúc của toàn bài thơ Hình tượng “em” vừa mang nét truyền thống lại vừa mang nét hiện đại Tách biệt độc lập Sóng đôi soi chiếu điểm tương đồng của bài thơHòa nhập, đan xen làm nổi bật lên nhau Sóng biển- Tình yêu Hình tượng “sóng” và hình tượng “em”

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_12_tiet_3233_doc_van_bai_song_tac.pptx