Bài giảng môn Ngữ Văn Khối 12 - Tuần 16, Tiết 44: Người lái đò sông đà (trích) - Trần Văn Tâm

Bài giảng môn Ngữ Văn Khối 12 - Tuần 16, Tiết 44: Người lái đò sông đà (trích) - Trần Văn Tâm

* Qua tính hung bạo của Sông Đà, NT khẳng định:

- Sự tài hoa, uyên bác (sự quan sát tinh tường; liên tưởng, tưởng tượng; am hiểu nhiều lĩnh vực; thủ pháp so sánh, nhân hóa ) và lịch lãm của mình.

- Hình tượng sông Đà là phông nền cho sự xuất hiện và tôn vinh vẻ đẹp của người lao động trong chế độ mới.

 

pptx 21 trang Hoài Vân Nam 04/07/2023 2020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ Văn Khối 12 - Tuần 16, Tiết 44: Người lái đò sông đà (trích) - Trần Văn Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI 
CHÀO MỪNG QUÍ CÔ VỀ DỰ GIỜ 
LỚP 12A6 
GV: TRẦN VĂN TÂM 
Khởi động: Những hình dưới dây gợi em nghĩ đến tác giả, tác phẩm nào ở chương trình lớp 11 ? 
“CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” – 
NGUYỄN TUÂN 
TIẾT 44 
 NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ 
( Nguyễn Tuân) 
KIỂM TRA BÀI CŨ : ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA 
* Câu hỏi: Đọc bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca ? Nội dung chính của bài thơ? Tình cảm của Thanh Thảo? Em rút ra bài học gì qua bài thơ? 
Đáp án: 
+ Đọc bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca đúng, diễn cảm (6đ) 
+ Nội dung chính của bài thơ: Ngợi ca vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn và tài năng của Lor-ca- nhà thơ, nhà cách tân vĩ đại của văn học Tây Ban Nha và thế giới thế kỉ XX.(1đ) 
+ Tình cảm của Thanh Thảo: Yêu mến, trân trọng, ngưỡng mộ nhân cách, tâm hồn và tài năng của Lor-ca; xót cho cái chết oan uất của Lor-ca. ( 1đ) 
+ Bài học: Hs nêu bài học miễn hợp lý và phù hợp với nội dung bài thơ.( 2đ) 
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ 
I/TÌM HIỂU CHUNG : 
1. Ôn lại tác giả Nguyễn Tuân (SGK L11) : 
-Là một nhà văn lớn , một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp. 
-Là ông vua tùy bút . 
-Là cây bút có phong cách nghệ thuật độc đáo, tài hoa. 
1 
Nguyễn Tuân 
a. Xuất xứ (SGK): In trong tập tuỳ bút Sông Đà (1960) 
- 
b . Hoàn cảnh sáng tác (SGK) : 
- Là kết quả của chuyến đi thực tế đến Tây Bắc (1958) của N T . 
-Tìm chất vàng của Thiên nhiên và Con người vùng Tây Bắc . 
c. Thể loại : 
Tuỳ bút ( 1 dạng của ki ́) 
-Kết cấu tự do , linh hoạt; giàu cảm xúc, giàu liên tưởng với thông tin phong phú. 
-In đậm “cái tôi” trữ tình của tác giả. 
-Kết hợp giữa PCNNBC+PCNNCL+PCNNNT,.. . 
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ 
2. Tác phẩm : 
2 
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN 
 1. Hình tượng Sông Đà . 
-Câu thơ:” Đẹp vậy thay tiếng hát trên dòng sông ” 
 (Vla-đi-xlap Brô-ni-ep-ki)) 
=> vẻ đẹp nên thơ, thi vị của các dòng sông => hé mở vẻ đẹp trữ tình của Sông Đà. 
3 
- Câu thơ:”Chúng thủy giai đông tẩu – Đà giang độc bắc lưu” 
 (Nguyễn Quang Bích) 
=> cá tính riêng, ngang ngược (không theo quy luật tự nhiên) =>tính hung bạo. 
4 
 a. Sông Đà hung bạo: 
 1. Hình tượng sông Đà : 
 II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 
Tài năng miêu tả bậc thầy 
Cảnh đá bờ sông 
Mặt ghềnh Hát Lóong 
Những cái hút nước 
Thác nước 
5 
- Cảnh vách đá thành bờ sông : 
6 
-CẢNH ĐÁ BỜ SÔNG: 
Đặc Điểm 
Nghệ Thuật 
Tính Cách 
+ C ảnh đá dựng vách thành; mặt sông chỗ ấy lúc đúng ngọ mới có mặt trời 
+ C ó vách đá thành chẹt lòng sông Đà như một cái yết hầu 
+ N gồi trong khoang đò ngang quãng ấy, đang mùa hè mà cũng thấy lạnh, cảm thấy tối . 
+ Giàu hình ảnh. 
+Nhiều phép so sánh, n hân hóa. 
+ T ưởng tượng và trường liên tưởng phong phú. Sử dụng nhiều giác quan: thị giác, xúc giác để cảm nhận dòng sông Đà. 
+Bí hiểm, hùng vĩ 
+ Ghê rợn, nguy hiểm 
7 
- SĐ tại mặt ghềnh Hát Loóng: 
8 
 - SĐ tại mặt ghềnh Hát Loóng: 
Chi tiết : 
Nghệ thuật: 
Tính cách: 
-N ước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió. 
- Cuồn cuộn luồng gió gùn gè suốt năm như lúc nào cũng đòi nợ xuýt bất cứ người lái đò Sông Đà nào tóm được qua đấy. 
Nhân hóa. Điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc. 
Sử dụng nhiều thanh trắc liên tiếp tạo nên âm hưởng dữ dội. 
Nhịp điệu khẩn trương. 
Câu văn có nhịp ngắn, nhịp dài theo lối tăng tiến . 
D ữ dằn, hung tợn, ghê gớm . 
Lúc nào cũng đe dọa người lái đò. 
9 
-Cái hút nước: 
10 
- Những cái hút nước trên sông Đà : 
Chi tiết : 
Nghệ thuật : 
Tính cách : 
Những cái hút nước giống như những cái giếng bê tông 
Nước ở đây thở và kêu như cửa cống cái bị sặc; ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào. 
Con thuyền khi đi ngang qua những cái xoáy nước như ô tô sang số ấn ga để vút qua . 
Thuyền vô ý là bị cái hút nó hút xuống, thuyền trồng ngay cây chuối ngược 
Anh bạn quay phim táo tợn dám cho cả người cả máy xuống đáy cái hút . 
So sánh , Nhân hóa . 
Liên tưởng và tưởng tượng lí thú. 
Sử dụng kiến thức giao thông , điện ảnh 
Tả kết hợp với kể một cách hiện thực và câu văn giàu hình ảnh . 
Độc ác, tàn nhẫn. 
Thô bạo, thích gây sự. 
11 
Thác nước 
12 
-Thác nước: 
Nghệ thuật: 
T ính cách: 
- Âm thanh : 
+Có lúc nghe như oán trách van xin khiêu khích ; 
+Rống lên như một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa đám cháy rừng 
- Thạch trận : 
+Chia làm 3 hàng, 3 trùng vi thạch trận; 
+Cả chân trời đá-ẩn nấp, mai phục, rình rập;... 
+Mỗi hòn như một tên lính thủy hung tợn, tên nào cũng ngỗ ngược, nhăn nhúm; đòi ăn chết con thuyền 
- S óng nước : 
+ N hư thể quân liều mạng , ùa vào bẻ gãy cán chèo - võ khí trên tay ông đò; 
+B ám lấy thuyền như đô vật túm thắt lưng ông đò ; 
+Đ ánh đến miếng đòn hiểm độc nhất 
+Đánh hồi lùng, đánh đòn tỉa, đánh hồi âm, 
-Tả thực kết hợp với tưởng tượng tài hoa. 
-Nhiều biện pháp tư từ so sánh, nhân hóa. 
-Dùng nhiều kiến thức quân sự, võ thuật, địa lí, lịch sử, văn hóa để nhìn nhận SĐ. 
-Như sinh thể dữ dằn, gào thét, 
- Kẻ thù “nham hiểm số một” của con người. 
-Hiếu chiến, hung tợn. 
13 
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ 
NGUYỄN TUÂN 
* Qua tính hung bạo của Sông Đà, NT khẳng định : 
- S ự tài hoa, uyên bác ( sự quan sát tinh tường; l iên tưởng, tưởng tượng; a m hiểu nhiều lĩnh vực; thủ pháp so sánh, nhân hóa ) và lịch lãm của mình. 
-Hình tượng sông Đà là phông nền cho sự xuất hiện và tôn vinh vẻ đẹp của người lao động trong chế độ mới. 
14 
* CỦNG CỐ: 
15 
Nhóm 4: Tìm hiểu vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ , trí dũng tuyệt vời; vẻ đẹp ung dung, khiêm tốn của ông lái đò . 
Nhóm 1: H ãy tìm hiểu vẻ đẹp trữ tình của SĐ: nhìn từ trên tàu bay . 
* Yêu cầu: Cử đại diện nhóm soạn bài trên PowerPoint, copy vào USB, tiết sau mang theo để trình bày. Yêu cầu nộp bài cho GV trước khi vào tiết ít nhất 10 phút (HS còn lại soạn 2 câu vào vở) 
CHUẨN BỊ BÀI CHO TIẾT SAU 
Nhóm 2 : H ãy tìm hiểu vẻ đẹp trữ tình của SĐ: từ trong rừng ra . 
Nhóm 3 : H ãy tìm hiểu vẻ đẹp trữ tình của SĐ: từ trong khoang thuyền . 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_khoi_12_tuan_16_tiet_44_nguoi_lai_do_s.pptx