Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 20+21: Bài Tây Tiến - Tác giả: Quang Dũng

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 20+21: Bài Tây Tiến - Tác giả: Quang Dũng

c/ Tâm hồn

Mắt trừng gửi mộng qua biên giới.

Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.

? Mộng mơ, hào hoa, tình tứ, lãng mạn. Bệnh tật, thú dữ, gian khổ cũng phải bó tay trước sức sống dẻo dai, nghị lực phi thường, ý chí kiên định của những người lính đa tình này.

ppt 31 trang phuongtran 4580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 20+21: Bài Tây Tiến - Tác giả: Quang Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quang DũngTây TiếnTiết 20-21I. Đọc hiểu tiểu dẫn1.Tác giả- Tên thật: Bùi Đình Diệm (1921-1988).- Quê quán: Đan Phượng- Hà Tây.- Các tác phẩm tiêu biểu- Phong cách nghệ thuật: Hào hoa, lãng mạn.- Cuộc đời và sự nghiệp2. Hoàn cảnh ra đời bài thơCâu hỏi thi tốt nghiệp ! Tây Tiến: Là đơn vị quân đội thành lập đầu năm 1947, phần lớn là thanh niên Hà Nội. Nhiệm vụ: Phối hợp bộ đội Lào, để bảo vệ biên giới Việt Lào, tiêu hao lực lượng Pháp. Địa bàn hoạt động: Tây Bắc hiểm trở, hùng vĩ.Một ngày cuối năm 1948, tại làng Phù Lưu Chanh, nhà thơ nhớ về đơn vị cũ, viết bài thơ này. Hoàn cảnh chiến đấu: rất khó khăn, gian khổ, vô cùng thiếu thốn về vật chất, bệnh sốt rét hoành hành dữ dội. Tuy vậy họ vẫn phơi phới tinh thần lạc quan, lãng mạn.3. Cảm xúc chủ đạo của bài thơ	 Nỗi nhớ (Tây Bắc + Người lính Tây Tiến)Tây Tiến =	(Cảm hứng lãng mạn + Bút pháp bi tráng)II. Đọc hiểu văn bảnĐọc2. Tìm hiểu chú thích3. Giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản3.1. Bức tranh núi rừng Tây Bắc * Một cái nhìn toàn cảnhRừng núi Đêm hơiChơi vơiMưa xa khơiChiều sươngNước lũ-Chia phôiKhúc khủyuThăm thẳmHeo hútNgàn thước lên cao-Ngàn thước xuốngThác gầm thétCọp trêu người Vừa hào hùng, vừa dữ dội, vừa hiểm trở. Một miền Tây âm u, mông lung, hoang dại và heo hút.Đọc đoạn thơ thứ nhất và trả lời câu hỏi: Thiên nhiên Tây Bắc được khắc họa như thế nào? * Nỗi nhớ Tây Tiến được đánh thức qua nhiều địa danh thân thiếtSài KhaoMường LátPha LuôngMường HịchMai ChâuĐịa danh không sắp xếp theo trình tự thời gian, không gian.Mà theo logic và trật tự của cảm xúc.* Nỗi nhớ hiện về với thiên nhiên hùng vĩ, hiểm trở“Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm.Heo hút cồn mây, súng ngửi trời.Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuốngNhà ai Pha Luông mưa xa khơi”Bằng nhạcBằng họaC1: Gập ghềnh nhiều thanh trắc (5/7), điệp từ “dốc”.C1: Nửa đầu nhìn từ dưới lên, nửa sau nhìn từ trên xuống.C3: Nhịp 4/3 bẻ đôi câu thơ bên hai sườn dốc núi. C2: Trải dài theo chiều rộng “heo hút cồn mây”.C4: Đột ngột hạ xuống toàn thanh bằng.C2: Chiều cao: thể hiện qua “súng ngửi trời”.* Nỗi nhớ tạo ra nhiều vẻ lạ của núi rừng Tây BắcVẻ hoang dại bí ẩnBút pháp biến ảo“Chiều chiều oai linh thác gầm thét.Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người”“Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói.Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”.“Anh bạn dãi dầu không bước nữaGục lên súng mũ bỏ quên đời!”* Nỗi nhớ toả ra trong tầng cảm xúc tình quân dân thắm thiết và Tây Bắc mộng mơ.- Cảnh đêm liên hoan lửa trại.“Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa.Kìa em xiêm áo tự bao giờ”ánh sáng rực rỡâm nhạc chơi vơi.“Bừng lên hội đuốc hoa”“Khèn lênman điệu”“Kìa em”“Nàng e ấp”Con người duyên dáng tình tứ- Cảnh sông nước mây trời Tây Bắc mộng mơ. “Người đi Châu Mộc chiều sương ấy.Có thấy hồn lau nẻo bến bờ”“Có nhớ dáng người dáng người trên độc mộc. Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa”.Tây Bắc mộng mơKhông gianphủ một “chiều sương”huyền thoại“Hồn lau”- linh hồncủa tạo vật.“hoa đong đưa”làm duyêntrên mặt nước.Con người bảng lảng trong mànsương của nỗi nhớ.- Chỉ có sự trong vắt của thơ mộng và bình yên với cảm hứng lãng mạn thuần khiết.- Chiến tranh dường như tạm thời vắng mặt trong khoảnh khắc hiếm có này. Tiểu kết.“ Chúng tôi hành quân bằng đôi chân thực sự đã nếm mùi Tây Tiến. Chúng tôi ở rừng, ăn rừng, ngủ rừng” (Quang Dũng) Bằng bút pháp hiện thực và cảm hứng lãng mạn tái hiện hình ảnh thiên nhiên và con người Tây Bắc sinh động và tinh tế Thiên nhiên và con người hòa lẫn trong nỗi nhớ của nhà thơ.Bức tranhTây Bắc được khắc họa qua nỗi nhớ của nhà thơ như thế nào?-Đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ-Bình những câu thơ mà em yêu thích-Soạn bài tiếp tiết 2.Hướng dẫn về nhàQuang DũngTây Tiến3.2. Hình ảnh người chiến sĩ Tây Tiến3.2. Hình ảnh người chiến sĩ Tây Tiến Nhóm 1. Người lính Tây Tiến có ngoại hình như thế nào? Dẫn chứng?Nhóm 2. ý chí người lính Tây Tiến như thế nào? Dẫn chứng?Nhóm 3. Vẻ đẹp tâm hồn người lính Tây Tiến? Dẫn chứng?Thảo luận nhóm 3 phúta. Ngoại hình.Hình dáng bề ngoàiKhông mọc tócDữ oai hùmSốt rét Mang vẻ đẹp khác thường, tương xứng với vẻ dữ dội, oai hùng của núi rừng Tây Bắc. Mắt trừng Nhóm 1. Người lính Tây Tiến có ngoại hình như thế nào? Dẫn chứng?b. ý chí. ốm mà không yếu, dữ mà không tợn. Họ lần lượt vượt qua mọi hiểm trở của núi rừng, sự rình mò của thú dữ, sự dãi dầu của thân xác, sự hoành hành của bệnh tật . Kể cả cái chết cũng không làm họ nhụt chí.Nhóm 2. ý chí người lính Tây Tiến như thế nào? Dẫn chứng?“Rải rác biên cương mồ viễn xứChiến trường đi chẳng tiếc đời xanháo bào thay chiếu anh về đất.Sông Mã gầm lên khúc độc hành”.Bốn câu thơ trên gợi cho em liên tưởng đến hình ảnh người lính trong những tác phẩm nào? Hãy tìm những từ có cùng một trường nghĩa: Sự hi sinh?Cả bốn câu thơ đều nói về cái chếtnhưng không câu nào giống câu nàoCâu 1 cái chếtbiểu hiện qua“nấm mồ” Câu 2 vang thànhlời thềsông núi “chẳng tiếcđời xanh”Câu 3 về với “đất mẹ”trong sựthanh thảncủa ngườilàm tròn nghĩa vụ. Câu 4khép lạicái chếtbằng “khúc độc hành”của dòng sông Mã Bi tráng Thật ngang tàng, bất cần, thái độ kiên định, sắt đá, coi thường cái chết, quyết hiến dâng đời trai trẻ cho đất nước.c/ Tâm hồnMắt trừng gửi mộng qua biên giới.Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm. Mộng mơ, hào hoa, tình tứ, lãng mạn. Bệnh tật, thú dữ, gian khổ cũng phải bó tay trước sức sống dẻo dai, nghị lực phi thường, ý chí kiên định của những người lính đa tình này.Nhóm 3. Vẻ đẹp tâm hồn người lính Tây Tiến? Dẫn chứng?3.3. Chất bi tráng. Anh bạn dãi dầu không bước nữaGục lên súng mũ bỏ quên đời!Tây tiến đoàn binh không mọc tóc.ChiếnTrườngđichẳngtiếc đờixanhRải rác biên cương mồ viễn xứ.Mắt trừng gửi mộng qua biên giớiĐêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.Doanh trại bừng lên hội đuốc hoaáo bào thay chiếu anh về đấtBi: ở sự thiếu thốn, gian khổ, bệnh tật, và cái chết Tráng: ở tinh thần, ý chí, nghị lực chiến đấu, vượt qua mọi gian nan, coi thường cái chết. Quang Dũng đã nhìn thẳng vào cái bi nhưng đem đến cho nó một vẻ đẹp lẫm liệt, hào hùng và sang trọng.Không một giọt nước mắt, không một bài điếu văn, chỉ có lời ai oán trong khúc nhạc của dòng sông Mã đưa tiễn hương hồn người chiến sĩ. Cái chết không làm cho các anh chùn bước, quay đầu, mà vẫn “Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”.III. Tổng kết1. Nghệ thuật2. í nghĩa văn bảnBài thơ đó khắc hoạ thành cụng hỡnh tượng người lớnh Tõy Tiến trờn nền cảnh nỳi rừng miền Tõy hựng vĩ, dữ dộiTây Tiến xứng đáng được xem là đài tưởng niệm bằng thi ca về con người Việt Nam của một thời đại gian lao mà anh hùng.- Cảm hứng lóng mạn và bỳt phỏp bi trỏng- Cỏch sử dụng ngụn từ đặc sắc: từ tượng hỡnh, từ Hỏn Việt,... - Kết hợp chất nhạc và chất hoạ.IV. Ghi nhớ - SGK“ Gần 60 mươi năm đã trôi qua, mặc dù có những lúc phải chịu sự đánh giá khát khe, nhưng đến nay, “Tây Tiến” đã trở về đúng với vị trí xứng đáng và tích cực của nó: một trong những bài thơ hay nhất của thơ ca kháng chiến chống Pháp” (GS.Hà Minh Đức).V. Củng cố bài họcĐọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ.So sỏnh hỡnh ảnh người lớnh trong bài thơ Tõy Tiến với hỡnh ảnh người lớnh trong bài thơ Đồng chớ của Chớnh Hữu.Hướng dẫn về nhà

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_12_tiet_2021_bai_tay_tien_tac_gia.ppt