Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 15: Bài Tây Tiến - Tác giả: Quang Dũng - Lưu Thị Nụ

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 15: Bài Tây Tiến - Tác giả: Quang Dũng - Lưu Thị Nụ

Đọc, bố cục

2. Đọc – hiểu chi tiết văn bản

a.Đoạn 1: Nỗi nhớ về bức tranh thiên nhiên miền Tây và người lính trên chặng đường hành quân gian khổ

b.Đoạn 2: Nỗi nhớ về một đêm liên hoan văn nghệ và cảnh sông nước miền Tây

c. Đoạn 3: Chân dung người lính Tây Tiến

d. Đoạn 4: Lời thề và lời hẹn ước

III. Tổng kết

IV. Thực hành – củng cố

 

pptx 22 trang phuongtran 7981
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 15: Bài Tây Tiến - Tác giả: Quang Dũng - Lưu Thị Nụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH !Bài giảng ngữ văn 12Tây TiếnQuang DũngTiết 15 GV: Lưu Thị NụĐoạn 3: Chân dungngười lính Tây TiếnĐoạn 1:Bức tranh thiên nhiênTâyBắc và người lính Tây Tiến trên chặng đường hành quânĐoạn 2:Nhớ kỉ niệm đêm hộivà sông nước miền Tây BắcĐoạn kết: Lời thề và lời hẹn ước Cảm xúc chủ đạo : “nhớ chơi vơi”Tây TiếnII. Đọc- hiểu văn bảnTiết 15. Tây Tiến – Quang DũngI. Tiểu dẫnĐọc, bố cục2. Đọc – hiểu chi tiết văn bảna.Đoạn 1: Nỗi nhớ về bức tranh thiên nhiên miền Tây và người lính trên chặng đường hành quân gian khổb.Đoạn 2: Nỗi nhớ về một đêm liên hoan văn nghệ và cảnh sông nước miền Tâyc. Đoạn 3: Chân dung người lính Tây Tiếnd. Đoạn 4: Lời thề và lời hẹn ướcIII. Tổng kếtIV. Thực hành – củng cố6Tây Tiến đoàn binh không mọc tócQuân xanh màu lá dữ oai hùm7Mắt trừng gửi mộng qua biên giớiĐêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm8Rải rác biên cương mồ viễn xứChiến trường đi chẳng tiếc đời xanh9Áo bào thay chiếu anh về đấtSông Mã gầm lên khúc độc hành “Tây Tiến người đi không hẹn ước Đường lên thăm thẳm một chia phôi Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi.”2. Đọc – hiểu chi tiết văn bản c. Đoạn 3: Chân dung người lính Tây TiếnTây Tiến đoàn binh không mọc tócQuân xanh màu lá dữ oai hùmMắt trừng gửi mộng qua biên giớiĐêm mơ Hà Nội dáng kiều thơmRải rác biên cương mồ viễn xứChiến truờng đi chẳng tiếc đời xanhÁo bào thay chiếu anh về đấtSông Mã gầm lên khúc độc hànhTiết 15. Tây Tiến – Quang Dũng2.c. Đoạn 3: Chân dung người lính Tây Tiến THẢO LUẬN NHÓM Câu 1: Bức chân dung người lính Tây Tiến hiện lên như thế nào trong đoạn thơ?Ngoại hình ? Khí phách ?- Tâm hồn ?Sự hy sinh ? Lý tưởng ?Sự tri ân trước những hy sinh của người lính ?Câu 2: Quang Dũng đã sử dụng nghệ thuật gì khi xây dựng chân dung người lính?Tiết 15. Tây Tiến – Quang DũngTây Tiến đoàn binh không mọc tócQuân xanh màu lá dữ oai hùmMắt trừng gửi mộng qua biên giớiĐêm mơ Hà Nội dáng kiều thơmRải rác biên cương mồ viễn xứChiến truờng đi chẳng tiếc đời xanhÁo bào thay chiếu anh về đấtSông Mã gầm lên khúc độc hành c. Đoạn 3- Chân dung người lính Tây Tiến -“Không mọc tóc” +“Quân xanh màu lá”-> Cách nói chủ động + phép so sánh->Bệnh sốt rét rừng khiến tóc rụng, đầu trọc, da xanh xao- Đời sống gian khổ, ốm yếubệnh tật, thiếu thốn, kiệt sức-> Sự thật trần trụi về cuộc chiến khốc liệt> Ẩn dụ: Trang hổ tướng -> Kiêu hùng, dũng mãnhTinh thần mạnh mẽKhí phách kiên cườngVượt lên đầy bản lĩnh -> Người lính tiều tụy, xơ xác về hình hài nhưng chói ngời trong khí pháchDIỆN MẠO ->Nét hào hoa, đa tình, mộng mơ của những chàng trai trí thức Hà thành. Tâm hồn: + Mắt trừng gửi mộng qua biên giới –> giấc mộng độc lập- ánh nhìn đau đáu, khát khao+ Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm –> Mơ về quê hương, nơi có những bóng hồng yêu dấu .=> Người lính Tây Tiến tiều tụy, xơ xác về hình hài nhưng chói ngời trong khí phách, rạng rỡ trong tâm hồn c. Đoạn 3- Chân dung người lính Tây TiếnTừ Hán Việt: biên cương, mồ, viễn xứ - Tính từ, đảo ngữ : “ rải rác”: những nấm mồ nằm khắp biên cương Ngắt nhịp: 2/2/3, trọng âm “ mồ”-> Gợi sự lạnh lẽo, xa khuất-> cảm giác xót xa, ớn lạnh trước sự hy sinh quá lớn-> Ngòi bút hiện thực, không né tránh sự thật trần trụi, tàn khốc của chiến tranhRải rác biên cương mồ viễn xứSự hy sinh: c. Đoạn 3- Chân dung người lính Tây Tiến- Lí tưởng :Sẵn sàng dâng hiến cả sự sống, tuổi trẻ cho Tổ quốc.Lí tưởng“Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”-> Chiến trường: mưa bom, bão đạn -> Ẩn dụ: “ đời xanh”- sự sống, tuổi trẻ-> Nhịp thơ: 3/4, nhấn trọng âm vào “ chẳng tiếc” -> âm hưởng mạnh mẽ, quyết liệtQuyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh ! c. Đoạn 3- Chân dung người lính Tây Tiến+ Con người tri ân : Áo bào thay chiếu, anh về đất + Thiên nhiên, đất trời: Sông Mã gầm lên khúc độc hành +"Áo bào" - Sang trọng, thiêng liêng - Thực chất: là bộ quần áo lính"Về đất" - Nói giảm, nói tránh - Sự hoá thân, nhẹ nhàng nằm trong lòng Đất MẹVĩnh viễn hoá sự hi sinh+ "Sông Mã" - Nhân chứng lịch sử"Gầm lên" - Nhân hóa -> Âm hưởng non sông – Khúc nhạc trầm hùngĐất nước nghiêng mình trước sự hi sinh cao cảNâng cái chết lên tầm sử thi* Hình ảnh người lính mang màu sắc bi tráng: có mất mát, hy sinh mà không yếu đuối, bi lụy.-Sự tri ân trước những hy sinh của người lính d. Đoạn kết: Lời hẹn ước gắn bó sâu sắc “Tây Tiến người đi không hẹn ước Đường lên thăm thẳm một chia phôi Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi.”Lời thề sắt son với Tổ QuốcBất chấp hiện thực chiến tranh tàn khốcNhịp thơ chậm, giọng thơ buồn, nhưng linh hồn của đoạn thơ vẫn toát lên vẻ hào hùng. III. Tổng kếtNội dung: Vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến bi tráng, vừa hào hùng vừa hào hoa trên nền thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, hoang sơ mà mĩ lệ , thơ mộng.Nghệ thuật: Bút pháp lãng mạn, tài hoa, cảm hứng sử thi*4321TK4321TK.( 10 chữ cái ): Đây là một tính từ thể hiện cảm` xúc chủ đạo xuyên suốt bài thơ?Câu 4. ( 8 chữ cái )Tên một địa danh trong bài thơ Tây Tiến?Câu 3. ( 13 chữ cái ) Vẻ đẹp nổi bật của hồn thơ Quang Dũng?Câu 2. ( 14 chữ cái )Điền vào dấu ( ... ) :Quang Dũng là nhà thơ của ...Câu 1. ( 7 chữ cái )Bài thơ Tây Tiến được in trong tập thơ này? ĐI TÌM ẨN SỐPHALUÔNGOALÃNGMẠNÀ IHTGNXỨĐÒAIMÂYTRẮMÂYĐẦUÔCHƠIVƠINHỚCủng cố kiến thứcĐiền những từ ngữ nêu nội dung của đoạn thơ và tình cảm của mình vào từng ô trống trên giấy:MÁY BiẾN ÁPCẢM ƠN CÁC THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH !

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_12_tiet_15_bai_tay_tien_tac_gia_qu.pptx