Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Đọc hiểu bài Sóng - Tác giả: Xuân Quỳnh

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Đọc hiểu bài Sóng - Tác giả: Xuân Quỳnh

- Tác phẩm chính :

 + Tơ tằm – Chồi biếc (in chung , 1963)

 + Hoa dọc chiến hào (1967)

 + Gió Lào cát trắng (1974)

 + Lời ru trên mặt đất (1978)

 + Tự hát (1984)

 + Hoa cỏ may (1989)

 

ppt 23 trang phuongtran 5750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Đọc hiểu bài Sóng - Tác giả: Xuân Quỳnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Diu emCHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC!Xuân QuỳnhSÓNGI. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: -Xuân Quỳnh ( 1942–1988), quê: La Khê, Hà Đông, Hà Tây.-Mẹ mất sớm, ở với bà nội.-Từng là diễn viên múa Đoàn Văn công Trung ương, BTV báo Văn nghệ, BTV NXB Tác phẩm mới, Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa III.- Mất cùng chồng và con trai vì tai nạn giao thông tại Hải Dương (29-4-1988)XUÂN QUỲNH – LƯU QUANG VŨ XUÂN QUỲNH VÀ CON TRAI LƯU QUỲNH THƠGia đình Xuân Quỳnh – Lưu Quang Vũ- Tác phẩm chính : + Tơ tằm – Chồi biếc (in chung , 1963) + Hoa dọc chiến hào (1967) + Gió Lào cát trắng (1974) + Lời ru trên mặt đất (1978) + Tự hát (1984) + Hoa cỏ may (1989) .Thuyền và biển“Nhöõng ngaøy khoâng gaëp nhauBieån baïc ñaàu thöông nhôù Nhöõng ngaøy khoâng gaëp nhauLoøng thuyeàn ñau raïn vôõ”Hoa cỏ may‘‘Lời yêu mỏng mảnh như màu khóiAi biêt tình anh có đổi thay?"“Em trở về đúng nghĩa trái tim emLà máu thịt, đời thường ai chẳng có Vẫn ngừng đập lúc cuộc đời không còn nữa Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi” Tự hát MỘT SỐ TÁC PHẨM NGHIÊN CỨU THƠ XUÂN QUỲNHNhận xét:- Xuân Quỳnh là một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ nhà thơ chống Mỹ.- Một trong những nhà thơ viết thơ tình hay nhất sau 1975.- Phong cách thơ: Thơ XQ là tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc bình dị đời thường.- Sáng tác 1967 – trong một chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền , tỉnh Thái Bình. - Được in trong tập thơ “Hoa dọc chiến hào” (1968) - Là một bài thơ đặc sắc viết về tình yêu, rất tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh 2. Bài thơ “Sóng” Dữ dội và dịu êm Ồn ào và lặng lẽ Sông không hiểu nổi mình Sóng tìm ra tận bểÔi con sóng ngày xưa Và ngày sau vẫn thế Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ Trước muôn trùng sóng bể Em nghĩ về anh, emEm nghĩ về biển lớn Từ nơi nào sóng lên?Sóng bắt đầu từ gió Gió bắt đầu từ đâu?Em cũng không biết nữa Khi nào ta yêu nhauCon sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nước Ôi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được Lòng em nhớ đến anh Cả trong mơ còn thức Dẫu xuôi về phương bắc Dẫu ngược về phương nam Nơi nào em cũng nghĩ Hướng về anh - một phương Ở ngoài kia đại dương Trăm ngàn con sóng đó Con nào chẳng tới bờ Dù muôn vời cách trở Cuộc đời tuy dài thế Năm tháng vẫn đi quaNhư biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa.Làm sao được tan ra Thành trăm con sóng nhỏGiữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm còn vỗ.Xuân QuỳnhSÓNG II. Đọc - hiểu văn bản:NỘI DUNG:? Bao trùm và xuyên suốt bài thơ Sóng là hình tượng gì?-> sóng là hình tượng ẩn dụ cho tâm hồn người phụ nữ đang yêu, là sự hoá thân của nhân vật trữ tình “em”. Sóng và em tuy 2 mà 1 có lúc tách rời, có lúc hòa nhập diễn tả những cung bậc cảm xúc của người con gái đang yêu.* Hình tượng sóng: hình tượng bao trùm và xuyên suốt bài thơ. + Nghĩa thực: con sóng với nhiều trạng thái mâu thuẫn trái ngược nhau. + Nghĩa biểu tượng: sóng như có hồn, tính cách, tâm trạng, biết diễn tả những cung bậc tình cảm trong tâm hồn của người phụ nữ đang yêu.- Âm điệu bài thơ: + Là âm điệu của những con sóng lúc ào ạt, dữ dội, lúc nhẹ nhàng, sâu lắng, khoan thai. + Âm điệu đó được tạo nên từ thể thơ 5 chữ với cách ngắt nhịp và phối thanh (B - T) linh hoạt.-> âm điệu của những con sóng biển cũng chính là âm điệu của những con sóng lòng với nhiều cung bậc, cảm xúc khác nhau đang rung lên đồng điệu hòa nhập với sóng biển.1. Khổ 1,2: Sóng và khát vọng tình yêu: - Mở đầu bài thơ, sóng được miêu tả với những trạng thái đối lập: “Dữ dội và dịu êm Ồn ào và lặng lẽ” sóng biển lúc dữ dội, lúc dịu êm; lúc ồn ào, lúc lặng lẽ -> Sóng không bình yên mà đầy biến động. trạng thái của sóng đã diễn tả những cung bậc cảm xúc phức tạp của người con gái đang yêu: khi nồng nàn, sôi nổi, mãnh liệt khi dịu dàng, sâu lắng, thiết tha.> Con sóng mang khát vọng lớn lao muốn tìm đến biển cả mênh mông cũng như người con gái đang yêu không chấp nhận sự tầm thường, nhỏ hẹp, luôn vươn tới cái lớn lao có thể đồng cảm, đồng điệu với mình -> quan niệm mới mẻ trong tình yêu của Xuân Quỳnh.=> Hành trình “tìm ra tận bể” của sóng cũng chính là quá trình tự khám phá, tự nhận thức bản thân, khát khao sự đồng cảm, đồng điệu trong tình yêu.Khổ 2. Ôi con sóng ngày xưa Và ngày sau vẫn thế Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ? Nhà thơ đã phát hiện ra điều gì tương đồng giữa sóng và tình yêu?Khổ 2: “Ôi con sóng ngày xưa  Và ngày sau vẫn thế  Nỗi khát vọng tình yêu  Bồi hồi trong ngực trẻ”- Quy luật của sóng:Sóng: ngày xưa, ngày sau: vẫn thế sự trường tồn của sóng trước thời gian: vẫn dạt dào, sôi nổi.- Quy luật của tình cảm:“Khát vọng tình yêu - bồi hồi trong ngực trẻ” Tình yêu là khát vọng lớn lao, vĩnh hằng của tuổi trẻ và nhân loại.=> Xuân Quỳnh đã liên hệ tình yêu tuổi trẻ với con sóng đại dương. Cũng như sóng, con người đã đến và mãi mãi đến với tình yêu. Đó là quy luật muôn đời.Chân thành cảm ơn các em đã theo dõi bài học!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_12_doc_hieu_bai_song_tac_gia_xuan.ppt