Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Dạng đề phân tích nhân vật
PHẦN I.
KHÁI QUÁT KIẾN THỨC VĂN BẢN TRUYỆN
1. Vợ chồng APhủ- Tô Hoài
2. Vợ nhặt- Kim Lân
3. Rừng xà nu- Nguyễn Trung Thành
4. Những đứa con trong gia đình- Nguyễn Thi
5. Chiếc thuyền ngoài xa- Nguyễn Minh Châu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Dạng đề phân tích nhân vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP VĂN BẢN TRUYỆN LỚP 12NỘI DUNG ÔN TẬP Khái quát kiến thức về văn bản truyện lớp 122. Kĩ năng làm kiểu bài về phân tích nhân vật3. Luyện tập đề bài cụ thể4. Bài tập về nhàPHẦN I. KHÁI QUÁT KIẾN THỨC VĂN BẢN TRUYỆN Vợ chồng APhủ- Tô Hoài2. Vợ nhặt- Kim Lân3. Rừng xà nu- Nguyễn Trung Thành4. Những đứa con trong gia đình- Nguyễn Thi5. Chiếc thuyền ngoài xa- Nguyễn Minh ChâuCác pdVợ chồng APhủVợ nhặtRừng xà nuNhững đứa con trong gia đìnhChiếc thuyền ngoài xaTác giảHoàn cảnh sáng tác, xuất xứĐề tài, chủ đềNội dung Nghệ thuậtNhận định Các pdVợ chồng APhuTác giảHoàn cảnh sáng tác, xuất xứĐề tài, chủ đềNội dung Nghệ thuậtNhận định Các pdVợ chồng APhủ-\ Tô HoàiTác giả-Là nhà văn lớn sáng tác nhiều thể loại Am hiểu tường tận về phong tục tập quán nhiều vùng miềnSáng tác nhiều thiên về diễn tả sự thật đời thườngHoàn cảnh sáng tác, xuất xứ- Trong chuyến đi thực tế cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc, năm 1952 - In trong tập Truyện Tây BắcĐề tài, chủ đề-Số phận người nông dân miền núi trước cách mạng tháng Tám- Thể hiện nỗi khổ cực của người dân miền núi Tây Bắc đồng thời trân trọng và ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt và khả năng cách mạng Nội dungGiá trị hiện thực: Bức tranh chân thực về số phận bi thảm của người lao động dưới chế độ thực dân phong kiến miền núi- Giá trị nhân đạo : Bài ca về sức sống bất diệt trong tâm hồn họ Nghệ thuậtXây dựng nhân vật ấn tượng, phân tích tâm lí nhân vật sắc sảoTrần thuật uyển chuyển linh hoạt -Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc và sáng tạo- Lựa chọn chi tiết công phu, miêu ta chi tiết hấp dẫnNhận định Chi tiết của Vợ chồng Aphu vừa giàu chất tạo hình, vừa giàu chất thơ.( Trần Đình Sử) PHẦN II. KỸ NĂNG LÀM KIỂU BÀI PHÂN TÍCH/ CẢM NHẬN NHÂN VẬT TRONG VĂN BẢN TRUYỆN 1. MỘT SỐ DẠNG BÀI PHÂN TÍCH/ CẢM NHẬN NHÂN VẬTDạng 1.Phân tích nhân vật trong tác phẩm, đoạn trích Dạng 2 Phân tích một đặc điểm của nhân vật theo định hướng của đềDạng 3.Dạng phân tích nhân vật(đặc điểm nhân vật từ đó rút ra nhận xét về nội dung/ nghệ thuật/ cái nhìn của nhà văn )Ví dụ : Anh/ chị hãy phân tích nhân vật Mị trong đoạn truyện “ Vợ chồng APhủ’’ trích SGK Ngữ văn 12.Ví dụ : Phân tích vẻ đẹp khuất lấp của người vợ nhặt trong tác phẩm Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân.Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật người mẹ trong tác phẩm “Vợ nhặt’’ của nhà văn Kim Lân. Từ đó rut ra nhận xét về tấm lòng và tài năng của nhà văn trong khám phá và miêu tả con người. 2. Cách thức triển khai các dạng đề Bước 1. Tìm hiểu đềXác định vấn đề nghị luận+ Vấn đề trọng tâm+ Vấn đề nâng cao ( nếu có)Xác định các thao tác lập luận cần vận dụng Xác định phạm vi kiến thức cần huy động Bước 2. Lập dàn ýMở bàiGiới thiệu tác giả, tác phẩmGiới thiệu vấn đề nghị luận : nội dung phân tíchGiới hạn phạm vi kiến thức cần phân tích/ cảm nhận Thân bàiKhái quát chung:Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứTóm tắt ngắn gọn truyện/ đoạn truyện theo nhân vậtGiới thiệu khái quát về nhân vật: vị trí, ấn tượng, vẻ đẹp nổi bật độc đáo trong bút pháp khắc họa2. Phân tích/ cảm nhận các đặc điểm của nhân vật theo yêu cầu của đềSự xuất hiện của nhân vậtSố phận của nhân vật- Phẩm chất/ tính cách/ vẻ đẹp của nhân vật: khái quát được các đặc điểm về nhân vật, phân tích dựa trên các chi tiết về ngoại hình/ cử chỉ/ hành động/ tâm lý/ tình cảm/ mối quan hệ với các nhân vật khác/ mối quan hệ với môi trường xung quanh.3. Triển khai các vấn đề nâng cao ( nếu có)Trực tiếp giải quyết yêu cầu đề, lập luận không phân tích dẫn chứng, chỉ ra những đặc sắc, hoặc những đóng góp của nhà văn trên phương diện nội dung hay nghệ thuật Trình bày ngắn gọn thành một đoạn văn 4. Đánh giá chung - Vai trò của nhân vật trong việc thể hiện tư tưởng, chủ đề của tác phẩm và quan điểm nghệ thuật của nhà văn- Nghệ thuật xây dựng nhân vật và miêu tả nhân vật của nhà văn Kết bàiKhẳng định lại vấn đề nghị luậnLiên hệ, mở rộng : + Với đời sống văn học, với các hiện tượng văn học cùng đề tài, chủ đề + Với độc giả, bản thân người đọc PHẦN 3. LUYÊN ĐỀ CỤ THỂ Đề bài 1.Trong đoạn truyện “Vợ chồng APhủ’’( SGK Ngữ văn, tập 2), nhân vật APhủ có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc thể hiện tư tưởng cũng như nghệ thuật của tác phẩm. Anh/ chị hãy phân tích nhân vật APhủ, từ đó nêu nhận xét về vai trò của nhân vật trong tác phẩm . Bước 1. Tìm hiểu đề Xác định nội dung nghị luận+ Nội dung trọng tâm: Số phận và vẻ đẹp của nhân vật APhu+ Nội dung nâng cao: Vai trò của nhân vật trong tác phẩm.Thao tác lập luận : phân tích, chứng minh, bình luận - Phạm vi tư liệu : Đoạn trích học trong SGK Ngữ văn 12Bước 2. Lập dàn ýMở bài: - Giới thiệu tác giả Tô Hoài: nhà văn lớn co số lượng đạt kỉ lục trong nền văn học VN hiện đại. Trang văn của ông luôn hấp dẫn người đọc bởi lối trần thuật hóm hỉnh, vốn từ vựng giàu có cùng kiên thức phong phú về đời sống, sinh hoạt, phong tục làng quê và miến núi Tây BắcTrong những trang viết ấy ánh lên chất thơ lay động lòng người là truyện ngắn “Vợ chồng APhu’’.. Bên cạnh cô Mị trẻ trung yêu đời là linh hồn của truyện, còn có một APhủ khỏe mạnh, trong sáng với vai trò không thể thiếu trong việc thể hiện nội dung tư tưởng và tài năng nghệ thuật của người nghệ sĩ. ..Thân bàiKhái quát chung:Hoàn cảnh sáng tác: Sau chuyến đi thực tế 8 tháng cùng bộ đội lên Tây Bắc giải, Tô Hoài đã viết tác phẩm này để trả nợ ân tình đôí với đồng bào nơi đây.Tóm tắt ngắn gọn đoạn truyện theo nhân vật APhủGiới thiệu khái quát về nhân vật APhủ:+ là nhân vật chính thứ 2, có số phận và vẻ đẹp song hành với số phận và vẻ đẹp của Mị+ Vừa là nạn nhân của chế độ phong kiến miền núi , vừa mang những phẩm chất cao đẹp của người lao động bị áp bức.2. Phân tích/ cảm nhận các đặc điểm của nhân vật theo yêu cầu cuẩ đềSự xuất hiện của nhân vật: đêm tình mùa xuân khi đánh lại con quan .Số phận của nhân vật : số phận khổ đau: + tuổi ấu thơ : mồ côi, sinh ở Háng-bla nhưng bố mẹ, anh và em đều chết vị bệnh đậu mùa chỉ còn mình Aphủ sống sót ..bị bán xuống cánh đồng dưới + khi trưởng thành: sau sự việc đánh con quan trở thành tôi đòi mãn kiếp tàn đời cho nhà PáTra, bị bóc lột về sức lực, thể xác làm không công cho nhà thống lí, trả nợ cho đến khi chết .Phẩm chất/ tín cách/ vẻ đẹp của nhân vật:+ Khỏe mạnh về thể chất: cao lớn, chạy nhanh như ngựa, công việc hay đi săn cái gì cũng làm phăng phăng, trở thành niềm ao ước của nhiều cô gái..+ Cần cù khéo léo trong lao động: làm gì cũng giỏi: đúc lưỡi cày, đục cuốc, cày giỏi, đi săn bò tót rất bạo+ Hồn nhiên trong sáng, lạc quan trong cuộc sống.+ Gan góc, táo bạo, giàu tinh thần phản kháng, yêu sống, yêu tự do: ngay từ nhỏ đã k chấp nhận cuộc sống an bài, khi APhủ đánh ASử bị thống lí trói về bị đánh đập, hành hạ thì APhủ không kêu ca, gan góc chịu đòn, khi làm mất bò APhủ nhai đứt vòng dây mây, khi dc Mị cởi trói không bước nổi nhưng quật sức vùng lên chay 3. Đánh giá.Vai trò của nhân vật trong thể hiện chủ đề- Nghệ thuật xây dựng nhân vật 2.2 Nội dung nâng cao: vai trò của nhân vật trong tác phẩmTrong thể hiện nội dung: Góp phần làm toàn vẹn bức tranh hiện thực về+ Thân phận người lao động dưới chế độ phong kiến miền núi: không chỉ những người phụ nữ bé nhỏ, yếu đuối như Mị , mà ngay cả những đứa con ngang tàng của núi rừng tự do như A Phủ đều có thể trở thành tôi đòi cho bọn chúa đất, chúa mường. + Bản chất tàn bao của giai cấp thống trị: Có APhủ, bộ mặt của giai cấp thống trị trở nên sinh động, rõ nét với trăm ngàn kiểu hành hạ bóc lột con người.Trong nghệ thuật Nhờ có APhu, nghệ thuật xây dựng nhân vật trở nên linh hoạt. Mị và APhu tuy thân phận giống nhau, nhưng tính cách rất khác nhau. Ngòi bút nhà văn rất linh hoạt trong biểu hiện tính cách nhân vật: nhân vật Mị chủ yếu khắc họa nội tâm nhiều khi qua tiềm thức chập chờn; nhân vật APhu lại được sử dụng phương pháp ngoại hiện, chủ yêu qua hành động, cử chỉ bên ngoàiKêt bàiKhẳng định lại vấn đề nghị luận: phát hiện, miêu tả số phận và vẻ đẹp của Aphu, Tô Hoài đã thể hiện niềm cảm thông với những bất hạnh, trân trọng và tin tưởng vào những phẩm chất tốt đẹp, vào khả năng đến với cách mạng của người dân miền núi trước cách mạngLiên hệ, mở rộng: Với giá trị của một tác phẩm văn học chân chính, Vợ chồng APhu đã góp thêm một tiếng nói nhân đạo và hiện thực sâu săc mới mẻ vào nền văn xuôi chống Pháp bấy giờ.Sau hơn nửa thế kỷ Vợ chồng APhu vẫn vẹn nguyên sức hấp dẫn với bạn đọc.Đề bài 2. Anh/ chị hãy phân tích diễn biến tâm lý của nhân vật người mẹ( bà cụ Tứ) trong truyện ngắn “Vợ nhặt’’ của nhà văn Kim Lân. Từ đó rút ra nhận xét về tấm lòng và tài năng của nhà văn trong khám phá và miêu tả con người. Bước 1. Tìm hiểu đềVấn đề nghị luận: + Vấn đề chính: diễn biến tâm lý của nhân vật người mẹ xoạy quanh sự kiên Tràng “nhặt vợ’’+ Vấn đề phụ: tấm lòng nhân đạo và tài năng miêu tả tâm lý trong khắc họa nhân vật của nhà văn Kim LânThao tác lập luận: phân tích, chứng minh, bình luận- Phạm vi tư liệu: Đoạn truyện Vợ nhặt Bước 2. Lập dàn ýMở bài: - Giới thiệu tác giả: Kim Lân nhà văn của đồng ruộng môt lòng đi về với đất với người, với thuần hậu nguyên thủy của đời sống nông thôn, nhà văn hay viết về cuộc sống và con người của làng quê Việt Nam tuy nghèo khổ thiếu thốn nhưng vẫn yêu đời, thật thà chất phác mà thông minh, tài hoa. - Giới thiệu tác phẩm: Vợ nhặt là truyện ngắn xuất sắc của KL . Truyện được khơi nguồn từ nạn đói 1945. qua đó nhà văn ngợi ca tình người, khát vọng hạnh phúc và ,khát vọng sống mãnh liệt của người nông dân. - Nêu vấn đề cần nghị luậnThân bàiKhái quát chungHoàn cảnh sáng tác, xuất xứTóm tắt ngắn gọn truyện/ đoạn truyện theo nhân vậtGiới thiệu về nhân vật người mẹ ( bà cụ Tứ)+ Là nhân vật chính+ Một người đàn bà khốn khổ: già cả, nghèo khó, góa bụa, trong nạn đói 1945, bà không thể và không dám nghĩ đến chuyện lập gia thất cho con.+ Xuất hiện muộn song là nhân vật được nhà văn đầu tư tài năng và tâm huyết để khắc họa tính cách. Bà cụ mang tính cách của một bà mẹ nông dân nghèo, từng trải trong cuộc sống, rất mực thương con, nhân từ hiền hậu, rất sâu sắc trong tình người. Xung quanh chuyện Tràng có vợ, tâm trạng và cụ Tứ rất phức tạp song cũng rất logic, nhất quán, đều xuất phát từ tình thương con. 2. Phân tích diễn biến tâm lý của nhân vật bà cụ Tứ- Bối cảnh nảy sinh tâm trạng : + Bối cảnh năm đói + Sự kiện con trai có vợDiễn biến tâm trạng+ Tâm trạng bà cụ Tứ trong buổi chiều hôm trướcNgạc nhiênBuồn tủiChấp nhận và mừng lòngThương và loNiềm vui và hi vọng + Tâm trạng bà cụ Tứ trong buổi sáng hôm sauLo lắng qua đi chỉ còn niềm tin tưởng, hy vọng và niềm vui hạnh phúc biểu hiện ở dáng vẻ, lời nói, việc làmCơ sở của sự thay đổi. 2.2 Triển khai vấn đề nghị luận nâng cao:Nhận xét về tấm lòng nhà văn: tấm lòng thương yêu sâu sắc với con người. Thể hiện ở sự thấu hiểu và cảm thông với nỗi khổ, niềm tin tưởng vài những phẩm chất quý giá, tinh thần khẳng định sức sống, khát vọng sống của con người.Nhận xét về tài năngTài miêu tả tâm lý nhân vật: miêu tả tâm lý trong tương quan với tác động từ hoàn cảnh; chọn những chi tiết đặc sắc, sắp xếp theo trình tự logic, hợp lí; tổ chức điểm nhìn trần thuật linh hoạt để khám phá miêu tả tâm lý( nhìn từ bên ngoài qua hành động cử chỉ để có đánh giá khách quan). Ngôn ngữ nhân vật được cá thể hóa.3. Đánh giá chungVai trò của nhân vật trong việc thể hiện tư tưởng , chủ đề của tác phẩm và quan điểm nghệ thuật của nhà văn.Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật của nhà vănKết bài:Khẳng định lại vấn đề nghị luận- Liên hệ, mở rộng
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_lop_12_dang_de_phan_tich_nhan_vat.pptx