Bài giảng Ngữ Văn Lớp 12 - Bài thơ: Sóng

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 12 - Bài thơ: Sóng

- Sóng hiện lên mạnh mẽ qua hình ảnh nhân hóa: “sông không hiểu ”, “sóng tìm ra ”

-> Sóng mang khát vọng: nếu “Sông không hiểu nổi mình”, sóng dứt khoát từ bỏ nơi chật hẹp để đến nơi biển rộng, mênh mông.

 

ppt 19 trang Hoài Vân Nam 04/07/2023 3130
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 12 - Bài thơ: Sóng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 
4 
7 
6 
5 
2 
3 
1 
4 
7 
6 
5 
2 
3 
CÂU HỎI 
ĐÁP ÁN 
Câu 1: 9 chữ - là từ còn thiếu trong câu thơ: 
 “Đất nước bắt đầu với bây giờ bà ăn” 
Câu 2: 6 chữ - là từ còn thiếu trong câu thơ: 
“Nhớ ai tiếng hát thủy chung” 
Câu 3: 7 chữ - là tên một Chương trong: 
“Mặt đường khát vọng” – Nguyễn Khoa Điềm 
Câu 4: 5 chữ - Tên Nhà thơ tiêu biểu của văn nghệ cách mạng Việt Nam 
Câu 5: 7 chữ - Tác phẩm tiêu biểu của Quang Dũng với đề tài người lính 
Câu 6: 5 chữ - Âm thanh của bức tranh tứ bình báo hiệu mùa hè thể hiện trong “Việt Bắc” của Tố Hữu 
Câu 7: 8 chữ - người lính Tây tiến mơ về người này 
 
N 
T 
Ì 
N 
H 
Đ 
Ấ 
T 
N 
Ư 
Ớ 
C 
T 
Ố 
H 
Ữ 
U 
T 
 
Y 
T 
I 
Ế 
N 
V 
E 
K 
Ê 
U 
K 
I 
Ề 
U 
T 
H 
Ơ 
M 
M 
I 
Ế 
N 
G 
T 
R 
Ầ 
U 
KHÁM PHÁ Ô CHỮ 
I. Tìm hiểu chung: 
 1. Tác giả : 
Cuộc đời : 
+ Tuổi th ơ chịu nhiều thiệt thòi: Mẹ mất sớm, không được sống gần cha. 
+ Tình duyên gặp nỗi đ a đ oan, nếm trải sự đổ vỡ trong hôn nhân. 
Tác giả Xuân Quỳnh 
 Hai chị em Xuân Quỳnh và Đông Mai 
Gia đình Xuân Quỳnh – Lưu Quang Vũ 1978 
Chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau: 
Th ơ Xuân Quỳnh được mệnh danh là hồn th ơ khát khao giao cảm với đời . 
B. Th ơ Xuân Quỳnh say đắm cảnh đời , cảnh trời. 
C. Th ơ Xuân Quỳnh mang đậm chất trữ tình chính luận. 
D. + Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của một phụ nữ gắn bó thiết tha với cuộc sống đời thường khao khát tình yêu, trân trọng hạnh phúc bình dị . 
 +R ất nữ tính với những lo âu về sự phai tàn, đổ vỡ trong tình yêu. 
Xu ân Quỳnh - diễn viên múa 
- Đặc đ iểm thơ: 
+ Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của một phụ nữ gắn bó thiết tha với cuộc sống đời th ường khao khát tình yêu, trân trọng hạnh phúc bình dị. 
+ Cái tôi độc đáo: rất nữ tính với những lo âu về sự phai tàn, đổ vỡ trong tình yêu. 
=> Tiêu biểu cho thế hệ nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ. Một trong những nữ nhà thơ viết thơ tình hay nhất sau 1975. 
- Sáng tác cuối năm 1967, trong chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền (Thái Bình). 
- In trong tập “Hoa dọc chiến hào” năm 1968 
2. Tác phẩm 
 II. Đọc -hiểu v ă n bản: 
 1. Đọc, xác định bố cục: 
- Phần 1: 2 khổ đầu 
“Sóng”- những đặc tính,hành trình đ i tìm tình yêu đích thực của “em” 
- Phần 2: khổ 3 và 4 
“Sóng” và “em ”-cội nguồn của tình yêu đôi lứa. 
- Phần 3 : khổ 5, 6 và 7 
“Sóng” và tín hiệu trong tình yêu của “em” 
- Phần 4: 2 khổ cuối 
“Sóng” và khát vọng tình yêu của “em” 
2.Tìm hiểu v ă n bản: 
 2.1. Hình tượng nghệ thuật: 
- Bài thơ có hai hình tượng bao trùm: ‘ Sóng" và "em". 
 + "sóng” nghĩa tả thực: C on sóng ở ngoài biển kh ơ i. 
+ Ẩn dụ : sự hoá thân của nhân vật trữ tình “em” -biểu t ượng trái tim yêu của ng ười con gái, sóng là sóng lòng, sóng tình! 
 - “ Sóng ” và “ em ” song hành, tuy hai mà một, khi 
 hoà nhập, khi tách rời diễn tả sâu sắc , sinh động, mãnh liệt khát vọng tình yêu của nhân vật trữ tình. 
2. 2. khổ 1, 2: 
* Khổ 1: 
- Nghệ thuật đối lập: 
“ Dữ dội ” >< “ dịu êm ” 
 “ Ồn ào ” >< “ lặng lẽ ” 
 Đặc tính, trạng thái có thực của sóng 
Liên tưởng đến tâm lí phức tạp của người phụ nữ khi yêu: Khi sôi nổi, mãnh liệt, hờn ghen vô cớ khi dịu dàng, đằm thắm. 
 Những đặc tính tuy 
mâu thuẫn nh ư ng không bài trừ mà cùng tồn tại trong một trái tim yêu chân thành. 
- Liên từ “và” lặp lại 2 lần: 
- Sóng hiện lên mạnh mẽ qua hình ảnh nhân hóa : “ sông không hiểu ”, “sóng tìm ra ” 
-> Sóng mang khát vọng: nếu “ Sông không hiểu nổi mình ”, sóng dứt khoát từ bỏ nơi chật hẹp để đến nơi biển rộng, mênh mông. 
Khát khao sự đồng cảm trong tình yêu của ng ười con gái. Dám từ bỏ cái “na ná” là tình yêu để đến với tình yêu đích thực. 
 Quan niệm mới , hiện đại về tình yêu: 
- Thán từ “ôi” đặt ở đầu câu, hình ảnh : “ Sóng - ngày xưa (quá khứ)- ngày sau (t ươ ng lai)- vẫn thế ” khẳng định qui luật bất biến, vĩnh hằng không bao giờ đổi thay của “Sóng”. 
- Từ láy “bồi hồi”: niềm khao khát yêu đươ ng đến 
cháy bỏng luôn th ường trực trong trái tim tuổi trẻ . 
* Khổ 2: 
=> Xuân Quỳnh đã m ượn “sóng” bày tỏ khát vọng tình yêu là khát vọng muôn đời của tuổi trẻ . 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_12_bai_tho_song.ppt