Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Bài Việt Bắc (Trích trường ca Mặt đường khát vọng) - Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Bài Việt Bắc (Trích trường ca Mặt đường khát vọng) - Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm

Tìm hiểu chung

Đọc – hiểu văn bản:

 1. Nội dung – nghệ thuật

 a) Đoạn 1: Cảm nhận của nhà thơ về sự hình thành và phát triển của Đất Nước

 b) Đoạn 2: Cảm nhận về Đất Nước nhìn từ góc độ không gian, thời gian và lịch sử dân tộc

 

pptx 31 trang phuongtran 5410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 12 - Bài Việt Bắc (Trích trường ca Mặt đường khát vọng) - Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Trích trường ca Mặt đường khát vọng)Kiểm tra bài cũ 1/ Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm là người con của quê hương nào? A. Hà Nội. B. Nam Định. C. Nghệ An. D. Thừa Thiên - HuếĐáp án: D. Thừa Thiên – Huế Kiểm tra bài cũ2/ Nhận xét nào đúng nhất về phong cách nghệ thuật thơ Nguyễn Khoa Điềm? A. Giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén. B. Giàu chất lãng mạn bay bổng. C. Giàu chất hiện thực, chất văn xuôi. D. Giàu chất trí tuệ và trữ tình. Đáp án: A. Giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén.Kiểm tra bài cũ3/ Tác phẩm Mặt đường khát vọng được Nguyễn Khoa Điềm hoàn thành vào năm nào, tại đâu? A. 1970 tại Phù Lưu Chanh B. 1971 tại chiến khu Trị - Thiên C. 1972 tại căn cứ Việt Bắc D.1973 tại Quảng BìnhĐáp án: B. 1971 tại chiến khu Trị - Thiên4/ Tư tưởng chủ đạo của chương Đất Nước của trường ca “Mặt đường khát vọng” là: A. Tư tưởng Đất Nước của những người anh hùng. B. Tư tưởng Đất Nước của những người trí thức. C. Tư tưởng Đất Nước của những người chiến sĩ cách mạng. D. Tư tưởng Đất Nước của Nhân dân.Đáp án: D. Tư tưởng Đất Nước của Nhân dân.Kiểm tra bài cũ5/ Ở đoạn thơ sau, tác giả nói lên suy tư, nhận thức gì? Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi Đất Nước có từ ngày ấy A. Tìm hiểu Đất Nước có tự bao giờ. B. Tìm hiểu Đất Nước là gì. C. Tìm hiểu sức mạnh tinh thần Đất Nước. D. Tìm hiểu vẻ đẹp Đất Nước.Đáp án: A. Tìm hiểu Đất Nước có tự bao giờ.Tìm hiểu chungĐọc – hiểu văn bản:	1. Nội dung – nghệ thuật	a) Đoạn 1: Cảm nhận của nhà thơ về sự hình thành và phát triển của Đất Nước	b) Đoạn 2: Cảm nhận về Đất Nước nhìn từ góc độ không gian, thời gian và lịch sử dân tộcĐất là nơi anh đến trườngNước là nơi em tắmĐất Nước là nơi ta hò hẹnĐất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm	Đất là nơi “con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc”	Nước là nơi “con cá ngư ông móng nước biển khơi”	Thời gian đằng đẵng	Không gian mênh mông	Đất Nước là nơi dân mình đoàn tụ	Đất là nơi Chim về	Nước là nơi Rồng ở	Lạc Long Quân và Âu Cơ	Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng	Những ai đã khuất 	Những ai bây giờ 	Yêu nhau và sinh con đẻ cái	Gánh vác phần người đi trước để lại	Dặn dò con cháu chuyện mai sau	Hằng năm ăn đâu làm đâu	Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ.Từ vựng: Compatriot (n): Đồng bàoĐất là nơi anh đến trườngNước là nơi em tắm- Bốn câu đầu:Đất Nước là nơi ta hò hẹnĐất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầmĐất là nơi anh đến trườngNước là nơi em tắm+ Điệp ngữ là nơi: chỉ không gian, nơi chốn. + “Đất”: con đường, mái trường + “Nước: dòng sông nơi em tắm, gột rửa tâm hồn Đất Nước là nơi ta lớn lên, học tập và sinh hoạt hằng ngày. Đất Nước là nơi ta hò hẹnĐất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầmĐất Nước gắn bó với tình cảm riêng tư, chứng kiến tình yêu lứa đôi.+ “là nơi ta hò hẹn”:Không gian tình yêu đôi lứa+ “là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm”:Nỗi nhớ triền miên, da diết, sâu thẳm. Đất là nơi “con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc”Nước là nơi “con cá ngư ông móng nước biển khơi”- Hai câu tiếp:Câu hò Bình Trị ThiênCon chim phượng hoàng bay ngang hòn núi bạcCon cá ngư ông móng nước ngoài khơiGặp nhau đây xin phân tỏ đôi lờiKẻo mai kia con cá về sông vịnh,Con chim nọ đổi dời về non xanh.Bình Trị Thiên là tên của một tỉnh cũ tại Việt Nam, gồm 3 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên và khu vực Vĩnh Linh.Năm 1976, 3 tỉnh này đã được sáp nhập thành một tỉnh có tỉnh lỵ đóng tại thành phố Huế. Theo Quyết định ngày 30 tháng 6 năm 1989 của Quốc hội khóa VIII, kỳ họp thứ 5, ba tỉnh này lại được tách ra như cũ, riêng tỉnh Thừa Thiên sau khi tách thì mang tên gọi mới: Thừa Thiên - Huế.Bản đồ chiến khu Bình-Trị-Thiên+ Vẫn dùng lối chia từ để giải thích+ Vận dụng sáng tạo câu hò Bình Trị Thiên Đất Nước là núi sông rừng bể, là “hòn núi bạc”, là “biển khơi”, là rừng vàng biển bạc với tài nguyên phong phú. Thời gian đằng đẵngKhông gian mênh môngĐất Nước là nơi dân mình đoàn tụ- Ba câu tiếp:+ Câu thơ ngắn gọn, cô đọng.+ Từ láy giàu sức gợi: đằng đẵng, mênh mông. - Ba câu tiếp:Thời gian đằng đẵngKhông gian mênh môngĐất Nước là nơi dân mình đoàn tụ+ Đoàn tụ: cảnh quần tụ, sum vầy.+ Dân mình: tình cảm yêu thương đối với nhân dân.Đất Nước là nơi sinh tồn và phát triển của bao thế hệ con người Việt Nam.Đất là nơi Chim vềNước là nơi Rồng ởLạc Long Quân và Âu Cơ Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng- Bốn câu tiếp: Đất là nơi Chim vềNước là nơi Rồng ởLạc Long Quân và Âu cơĐẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng+ Đất Nước ta là đất lành Chim đậu, nước thiêng Rồng ở.+ Các hình ảnh bọc trứng, đồng bào: gắn bó và đoàn kết.Khơi dậy niềm tự hào về bề dày lịch sử đất nước, về cội nguồn thiêng liêng của dân tộc.+ Nhắc lại truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ: lý giải nguồn gốc người Việt: con Rồng, cháu Tiên.  Hiểu, gắn bó với quê hương đất nước bằng tình yêu và ý thức trách nhiệm sâu sắc.Đọc văn - Tiết: 28Những ai đã khuấtNhững ai bây giờHằng năm ăn đâu làm đâuCũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ TổYêu nhau và sinh con đẻ cáiGánh vác phần người đi trước để lạiDặn dò con cháu chuyện mai sau- Bảy câu cuối:+ Đất Nước là không gian sinh tồn và phát triển của cộng đồng người Việt qua biết bao thế hệ: Từ quá khứ (Những ai đã khuất), hiện tại (Những ai bây giờ), đến các thế hệ tương lai (Dặn dò con cháu chuyện mai sau)+ “Dặn dò con cháu chuyện mai sau”: Giọng thơ ấm áp như một lời tâm tình, nhắn nhủ, tin tưởng...- Bảy câu cuối:+ Nhiệm vụ của thế hệ trẻ: “Gánh vác phần người đi trước để lại”:	nối tiếp những ước mơ, khát vọng còn dang dở của cha ông. + Ý thức về sứ mệnh: “Yêu nhau và sinh con đẻ cái”: 	bảo tồn nòi giống con dân Việt Đất Nước của Nhân dân, do nhiều thế hệ xây dựng, giữ gìn, bảo vệ, phát triển cho đến nay. Hướng về lịch sử, hướng về cội nguồn:Hằng năm ăn đâu làm đâuCũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ LỄ GIỔ TỔ HÙNG VƯƠNG+ Nghĩa vụ chung: phát huy truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc.Niềm tự hào về dòng máu Lạc Hồng và nhắc nhở không quên nguồn cội.Cách cảm nhận mới mẻ của Nguyễn Khoa Điềm về Đất NướcVăn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)“Một mối xa thư đồ sộ, há để ai chém rắn đuổi hươu,hai vầng nhật nguyệt chói lòa, đâu dung lũ treo dê bán chó”. Nước ta là một quốc gia độc lập, vĩ đại. Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi)“Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lậpCùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương” Phát hiện đất nước qua các triều đại phong kiến hùng mạnh.(Trích trường ca Mặt đường khát vọng)Nguyễn Khoa ĐiềmTóm lại: - Đất Nước được hình thành từ những gì bé nhỏ, gần gũi, thân thuộc, riêng tư trong cuộc sống của mỗi con người.- Đất Nước được cảm nhận từ chiều rộng không gian địa lý, chiều dài lịch sử và chiều sâu văn hóa dân tộc. Cảm ơn quý Thầy Cô và các em đã quan tâm theo dõi !!!Bài tập Đọc hiểuĐọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:	Đất là nơi anh đến trường 	 	Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ.Đoạn trích trên gợi cho em nhớ đến câu chuyện dân gian nào nói về nguồn gốc cao quý của dân tộc ta? Theo em, người xưa muốn gửi gắm điều gì qua chi tiết “Lạc Long Quân và Âu Cơ / Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng”? Câu chuyện dân gian nói về nguồn gốc cao quý của dân tộc ta: truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên”. Qua chi tiết “Lạc Long Quân và Âu Cơ / Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng” người xưa muốn: Thần kỳ hóa nguồn gốc dân tộc – khẳng định nguồn gốc cao quý của người Việt.Nhắn nhủ người đời sau: tự hào, tôn kính tổ tiên của mình. ĐÁP ÁN Bài tập Đọc hiểu3. Tìm 02 từ mượn có trong đoạn trích và cho biết những từ ấy được vay mượn từ ngôn ngữ nào?4. Nhân dân ta từ xưa đến nay đều sống với đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”. Theo em, trong thực tế, chúng ta có những việc làm nào để thể hiện sự biết ơn nguồn cội?02 từ mượn: 	“Đoàn tụ”, “đồng bào”: là từ mượn tiếng Hán. 4. Thực tế, chúng ta có những việc làm thể hiện lòng biết ơn:Tục lệ thờ cúng tổ tiên, các ngày lễ, các ngày giỗ Lập đền thờ, tổ chức lễ hội hằng năm để tưởng nhớ công ơn các vị anh hung dân tộc.Đặt tên đường phố, trường học theo tên của các anh hung.Sống ý nghĩa, xứng đáng với sự hi sinh của những thế hệ đi trước.Cảm ơn quý Thầy Cô và các em đã quan tâm theo dõi !!!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_12_bai_viet_bac_trich_truong_ca_ma.pptx