Bài giảng môn Ngữ Văn Khối 12 - Tuần 16: Người lái đò sông đà (trích)
- Hoang sơ, trong trẻo: Tiếp tục phóng cái nhìn bao quát cảnh bờ sông Nguyễn Tuân cảm nhận được nét trữ tình. Dùng một từ ngử nêu lên một đặc điểm trừu tượng của không gian: “Bờ sông hoang dại hồn nhiên” so sánh với thời gian: “bờ tiền sử nỗi niềm cổ tích” tạo ấn tượng về không gian mang vẻ đẹp vĩnh hằng sâu lắng.
- Yên tĩnh, thanh bình: Giữa không gian vắng lặng mênh mang, nhà thơ thèm nghe thấy âm thanh của cuộc sống, nghe thấy tiếng của con hươu thơ ngộ: “hỡi ông khách có phải ông cũng nghe thấy 1 tiếng còi sương” dùng động tả tĩnh càng tô đậm thêm không gian tĩnh mịch, yên bình.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ Văn Khối 12 - Tuần 16: Người lái đò sông đà (trích)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NG Ư ỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ SÔNG ĐÀ TRỮ TÌNH CAO XUỐNG XA LẠI GẦN CẬN CẢNH 1.Từ cao xuống: a. Hình dáng con sông: “ Con sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân .” “ Con sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân .” (đầu trang 191) - Điệp từ: “tuôn dài” - Từ láy: “cuồn cuộn” Ở đoạn này tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? - So sánh như sợi “ dây thừng ngoằn ngoèo” - Nhân h óa : “ Con s ông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình ” Ngoài so sánh con sông “tuôn dài nh ư một áng tóc trữ tình” thì tác giả còn cho ta thấy hình dạng con sông nh ư thế nào? b. Màu sắc Sông Đà: B iến đổi theo mùa với vẻ đẹp rất riêng Mùa Xuân: xanh ngọc bích Mùa Thu: lừ lừ chín đỏ Khẳng định ch ư a bao giờ là dòng sông đen 2. Góc nhìn từ xa lại gần: “Sông Đà nh ư một cố nhân” Theo bạn cố nhân là gì? Cố nhân: không chỉ gợi lên hình ảnh bạn cũ, bạn xưa mà còn gợi nên sự gắn bó bền chặt của tình bạn. Gi áo sư Nguyễn Đăng Mạnh ”Nguyễn Tuân đã sáng tạo ra một con sông Đà không phải là thiên nhiên vô tri,vô giác mà là một sinh thể có hoạt động,có tính cách, có tâm trạng hẳn hoi và khá phức tạp” . Từ bãi Sông Đà Nước sông Đà Nắng sông Đà Vẻ đẹp của bờ bãi a .Nước: sông Đà gợi nhớ trò chơi trẻ con “Thấy loang loáng như trẻ con nghịch chiếu gương vào mắt mình rồi bỏ chạy ’’ - Góc nhìn chưa ra khỏi rừng - Â m trạng háo hức, bồn chồn - Biện pháp so sánh,liên tưởng C ụ thể hóa tình cảm cho cố nhân sông Đà S ự hồn nhiên trong sáng b .Nắng: gợi nhớ đến thế giới của Đường thi N ắng tháng ba Đường thi: - T ươi tắn - T inh khôi - R ực rỡ và kì ảo Gợi nên vẻ đẹp nên thơ,thú vị Vẻ đẹp bờ bãi:gợi nhớ khu vườn cổ tích đẹp Biện pháp liệt kê Bãi Chuồn chuồn B ư ơm b ư ớm Bờ phác họa khung cảnh khoáng đạt,bao la của bến bãi Đà giang Phép điệp “sông Đà” ở mỗi vế câu Nhấn mạnh niềm say mê, phấn khích của con người khi gặp lại cố nhân “ Chao ôi,.....chiêm bao đứt quãng” - Nắng: cảm nhận bằng thị giác - “g iòn tan ” : cảm nhận bằng vị giác - “ nắng giòn tan” là một sự kết hợp độc đáo Đ em đến sự bất ngờ thú vị Niềm vui So sánh 1 So sánh 2 So sánh 1 Hân hoan Rạo rực Đậm chất cá nhân So sánh 2 Đó là niềm vui như chiêm bao đứt quãng Niềm vui diệu kì, hiếm có Lắm tậtnhiều chứng Câu 1. Ngoài vẻ đẹp hung bạo thì con Sông Đà còn mang vẻ đẹp gì? Trữ tình Câu 2. Hãy kể tên 1 biện pháp tu từ trong đoạn văn và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó? 3. Cái nhìn cận cảnh: *Cảnh ven sông: lặng tờ Cỏ gianh đồi núi đang ra những noãn búp - Đàn h ư ơu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm s ư ơng đêm - Bờ sông hoang dại nh ư một bờ tiền sử Sông chảy chậm, thuyền trôi nhẹ, bờ bãi sông Đà dịu dàng, th ơ mộng và nguyên s ơ , trong lành đến thánh thiện Yên tĩnh cổ kính : yên vắng, tĩnh lặng, hoang sơ hình thức so sánh như :“từ đời Lý, đời Trần đến thế mà thôi” cùng với cách dùng điệp từ như cách gieo vần trong thơ khiến ta hình dung không gian ven sông. Trẻ trung tràn trề sức sống: quan sát tỉ mỉ trong không gian yên vắng ven sông nhà văn phát hiện điều bát ngờ, là sự sống âm thầm bền bỉ, tràn trề sức sống “thuyền tôi trôi qua một nương ngô nhú lên ngô non cỏ gianh nõn búp” * Cảnh bờ sông: Hoang sơ, trong trẻo : Tiếp tục phóng cái nhìn bao quát cảnh bờ sông Nguyễn Tuân cảm nhận được nét trữ tình. Dùng một từ ngử nêu lên một đặc điểm trừu tượng của không gian: “Bờ sông hoang dại hồn nhiên ” so sánh với thời gian: “bờ tiền sử nỗi niềm cổ tích” tạo ấn tượng về không gian mang vẻ đẹp vĩnh hằng sâu lắng. Yên tĩnh, thanh bình : Giữa không gian vắng lặng mênh mang, nhà thơ thèm nghe thấy âm thanh của cuộc sống, nghe thấy tiếng của con hươu thơ ngộ: “hỡi ông khách có phải ông cũng nghe thấy 1 tiếng còi sương” dùng động tả tĩnh càng tô đậm thêm không gian tĩnh mịch, yên bình. *Cảnh trên sông: Âm thanh bình dị: “Tiếng cá đập nước sông đuổi mất đàn hươu vụt biến” C âu chữ chọn lọc diễn đạt ấn tượng nhấn mạnh sự tĩnh lặng không gian. Vẻ đẹo đời thường: “Đàn cá dầm xanh quẩy vọt lên mặt sông bụng trắng như bạc rơi thoi” . Đắm mình say mê với cái đẹp bình dị Với con mắt tinh tườm của họa sĩ, trái tim nhạy cảm yêu cái đẹp của một nghệ sĩ Nguyễn Tuân đã khám phá những nét trữ tình của sông Đà trong mọi góc nhìn khi trữ tình sông Đà duyên dáng, gợi cảm mà biến hóa đầy sức sống như một cố nhân.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_khoi_12_tuan_16_nguoi_lai_do_song_da_t.pptx