Bài giảng môn Ngữ Văn 12 - Tuần 16 - Tiết 45+46: Người lái đò sông đà (trích) - Trần Văn Tâm

Bài giảng môn Ngữ Văn 12 - Tuần 16 - Tiết 45+46: Người lái đò sông đà (trích) - Trần Văn Tâm

+ Đây là thành quả của Nguyễn Tuân trong chuyến đi gian khổ và hào hứng tới miền Tây Bắc rộng lớn, xa xôi (1958).

+ Được in trong tập “Sông Đà” (1960)

 

ppt 40 trang Hoài Vân Nam 04/07/2023 3960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ Văn 12 - Tuần 16 - Tiết 45+46: Người lái đò sông đà (trích) - Trần Văn Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI 
CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN HỌC 
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ 
Tiết 45-46  
NGUYỄN TUÂN 
 Đọc văn 
 GV: TRẦN VĂN TÂM 
 Lớp : 12A3 
 NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ 
 1. NGUYỄN TUÂN 
- NT ( 1910 - 1987), quê Hà Nội , sinh trong g ia đình nhà Nho (khi Hán học đã tàn) 
 I. TÌM HIỂU CHUNG 
Con người: 
	+ Là người tài hoa, uyên bác; 
	+ Có cá tính độc đáo, phóng khoáng; 
	+ Là trí thức giàu lòng yêu nước. 
: 
Căn gác nhỏ của nhà văn Nguyễn Tuân 
Ái nữ của nhà văn – họa sĩ Thu Giang 
1.NGUYỄN TUÂN 
 - Sự nghiệp văn chương: 
 I. TÌM HIỂU CHUNG 
- Theå loaïi: 
- H oàn cảnh ra đời: 
+ Đây là thành quả của Nguyễn Tuân trong chuyến đi gian khổ và hào hứng tới miền Tây Bắc rộng lớn, xa xôi (1958). 
+ Được in trong tập “Sông Đà” (1960) 
=> Tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân 
 I. TÌM HIỂU CHUNG 
2. TÁC PHẨM NGÖÔØI LAÙI ÑOØ SOÂNG ÑAØ 
Tùy bút - thể văn cho phép cảm xúc, tưởng tượng chủ quan được thoải mái thể hiện tuôn trào. 
Chúng thủy giai đông tẩu – Đà giang độc bắc lưu” 
 ( thơ Nguyễn Quang Bích) 
- 	Bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam (T.Q), khi vào VN sông Đà chảy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam rồi nhập với sông Hồng ở tỉnh Phú Thọ. 
- 	Chiều dài của con sông là: 910km (đoạn ở VN dài 527 km) 
- 	Chảy qua các tỉnh Tây Bắc: Lai Châu, Điện Biên, 
 Sơn La, Hoà Bình, Phú Thọ . 
-	Cung cấp 31% lượng nước cho sông Hồng và là 
một nguồn tài nguyên thuỷ điện lớn. 
LAI CHÂU 
SƠN LA 
HOÀ 
 BÌNH 
 a. Sông Đà hung bạo, dữ dằn: 
 1. Hình tượng sông Đà : 
 II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 
TRAÏM 1 
over 
Trạm 1: cảnh vách đá thành bờ sông. 
TRAÏM 2 
Trạm 2: dòng nước ở quãng mặt ghềnh Hát Lóong. 
TRAÏM 3 
Trạm 3: những cái hút nước. 
TRAÏM 4 
Trạm 4: hình ảnh thác nước. 
TRAÏM 5 
Trạm 5: hình ảnh thạch trận 
Tài năng miêu tả bậc thầy 
Cảnh này gợi cho em liên tưởng đến chi tiết nào? 
- Cảnh đá bờ sông: dựng vách thành , chẹt lòng sông Đà như 1 cái yết hầu 
 Bờ đá dựng vách thành 
+ Cảnh tượng này gợi em liên tưởng đến chi tiết nào ? 
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 
Bố cục 
Tìm hiểu chi tiết 
Hình tượng sông Đà 
* Xuất xứ : 
- Mặt ghềnh Hát Loóng: “nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, ” (186) => Điệp từ, cấu trúc + thanh trắc liên tiếp -> dữ dội 
+ Cảnh tượng này gợi em liên tưởng đến chi tiết nào ? 
Nh ững cái hút nước ở Tà Mường Vát: 
	 + như “cái giếng bê tông -> s.sá nh 
	+ hút “Thuyền trồng ngay cây chuối .” => liên tưởng, tưởng tượng độc đáo -> SÐ ghê gớm và độc ác, tàn nhẫn. 
	 + nước thở và kêu như cửa cống cái bị sặc, nước ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào -> nhân hoá. 
+ Cảnh tượng này gợi em liên tưởng đến chi tiết nào ? 
Thác nước 
 - Tiếng thác nước: 
	 + như oán trách, van xin, khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo...”(187) -> nhân hoá 
	 + rống lên như tiếng 1 ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa -> liên tưởng phong phú 
+ Cảnh tượng này gợi em liên tưởng đến chi tiết nào ? 
- Diện mạo của đá: “cả 1 chân trời đá”, hòn nào trông cũng “ngỗ ngược”, “nhăn nhúm méo mó” (188) -> nhân hoá -> âm mưu, thủ đoạn nham hiểm 
Hùng vĩ, tràn đầy sức sống 
Hung bạo, dữ dằn như thủy quái đang quẫy mình, như kẻ thù số một của con người. 
Sông Đà 
Sự quan sát tinh tường;Liên tưởng, tưởng tượng;Am hiểu nhiều lĩnh vực;Thủ pháp so sánh, nhân hóa 
 * Tóm lại: 
 b. Sông Đà thơ mộng, trữ tình : 
 a. Sông Đà hung bạo, dữ dằn : 
 1. Hình tượng sông Đà : 
 II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 
 b. Sông Đà thơ mộng, trữ tình : 
- Hình dáng sông Đà nhìn từ trên cao: Con sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình. 
=> hiền hòa, mềm mại, huyền ảo như mái tóc người thiếu nữ kiều diễm 
Sông Đ à ở thượng nguồn-nh ì n từ trên cao 
 b. Sông Đà thơ mộng, trữ tình : 
- Màu sắc nước sông Đà: 
 Mùa xuân xanh ngọc bích; mùa thu lừ lừ chín đỏ 
 => biến đổi theo mùa, mỗi mùa có một vẻ đẹp riêng 
 b. Sông Đà thơ mộng, trữ tình : 
- Gợi cảm :Như một cố nhân 
 Cảnh ven sông : chuồn chuồn, bươm bướm bay rợp trời; bờ sông lặng tờ, nương ngô nhú lên mấy lá ngô non, cỏ gianh đồi núi đang ra những búp nõn, một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm.. . 
 đàn cá dầm xanh như bạc thoi rơi .. . 
 => hoang sơ, thơ mộng, nhuốm màu cổ tích 
SÔNG ĐÀ 
- Gợi cảm :Như một cố nhân 
 b. Sông Đà thơ mộng, trữ tình : 
- Cảnh ven sông : chuồn chuồn, bươm bướm bay rợp trời; bờ sông lặng tờ, nương ngô nhú lên mấy lá ngô non, cỏ gianh đồi núi đang ra những búp nõn, một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm.. . 
 đàn cá dầm xanh như bạc thoi rơi .. . 
 => hoang sơ, thơ mộng, nhuốm màu cổ tích 
TL : Qua hình tượng sông Đà, Nguyễn Tuân thể hiện: 
- Tình yêu tha thiết đối với thiên nhiên đất nước. 
 Sự tài hoa, uyên bác và lịch lãm của mình. 
 Vẻ đẹp của người lao động trong chế độ mới. 
CHÀO TẠM BIỆT!CHÚC QUÝ THẦY, CÔ GIÁO SỨC KHỎE  CÁC EM HỌC SINH HỌC TỐT 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_12_tuan_16_tiet_4546_nguoi_lai_do_song.ppt