Bài giảng môn Hóa học Lớp 12 - Tiết 41, Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm - Trường THPT Chu Văn An

Bài giảng môn Hóa học Lớp 12 - Tiết 41, Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm - Trường THPT Chu Văn An

II. Tính chất vật lí

Kim loại kiềm có màu trắng bạc, có ánh kim, dẫn điện tốt, nhiệt độ nóng chảy, sôi, độ cứng thấp, khối lượng riêng nhỏ

Mạng lập phương tâm khối, cấu trúc rỗng, trong tinh thể có liên kết kim loại yếu

ppt 17 trang phuongtran 8580
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hóa học Lớp 12 - Tiết 41, Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm - Trường THPT Chu Văn An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG:THPT CHU VĂN ANCHÀO MỪNG CÔ GIÁO & CÁC BẠN TẬP THỂ12A15BÀI THUYẾT TRÌNH : HÓA HỌC 12Tiết 41: KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀMA:KIM LOẠI KIỀMTrình bày : -HOÀNG QUỐC HẠNH-NGUYỄN THỊ MINH ÁNHBÀI 25: KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀMNỘI DUNG BÀI HỌCKIM LOẠI KIỀMVị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tửTính chất vật líTính chất hóa họcỨng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chếI. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tửII. Tính chất vật líNguyên tốNhiệt độ nóng chảy (tOC )Nhiệt độ sôi(tOC )Khối lượng riêng (g/cm3)Độ cứng(Độ cứng kim cương = 10 )Li18013300.530.6Na988920.970.4K647600.860.5Rb396881.530.3Cs296901.900.2. Kim loại kiềm có màu trắng bạc, có ánh kim, dẫn điện tốt, nhiệt độ nóng chảy, sôi, độ cứng thấp, khối lượng riêng nhỏII. Tính chất vật líMạng lập phương tâm khối. Mạng lập phương tâm khối, cấu trúc rỗng, trong tinh thể có liên kết kim loại yếuIII. Tính chất hóa họcM M+ + eChất khử Tác dụng với phi kimTác dụng với axitTác dụng với nướcIII. Tính chất hóa học1. Tác dụng với phi kima. Tác dụng với oxiThí nghiệm: Na + O2 ?4Na + O2 2Na2O kk khô ở toc thường	 (natri oxit)2Na + O2 Na2O2 khí oxi khô	 (natri peoxit)4M + O2 2M2O2M + O2 M2O2 (trừ Li)III. Tính chất hóa học1. Tác dụng với phi kimb. Tác dụng với cloThí nghiệm: Na + Cl2 ?2Na + Cl2 2NaCl2M + Cl2 2MClTác dụng với axit ( HCl, H2SO4 loãng, ) Tất cả kim loại kiềm đều nổ khi tiếp xúc với axitIII. Tính chất hóa học2. Tác dụng với axitM + HCl MCl + 1/2H22K + H2SO4 K2SO4 + H2Na + HCl 	NaCl + 1/2 H2 2M + H2SO4 M2SO4 + H2Thí nghiệm: Na + H2O ? Từ Li đến Cs phản ứng với H2O xảy ra ngày càng mãnh liệt Do kim loại kiềm dễ tác dụng với nước và oxi trong không khí nên người ta bảo quản kim loại kiềm trong dầu hoảIII. Tính chất hóa học3. Tác dụng với nướcNa + H2O	 NaOH + 1/2H2 M + H2O MOH + 1/2 H2IV – ỨNG DỤNG, TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ1. Ứng dụng: - Dùng chế tạo hợp kim có nhiệt độ ngoài cùng thấp.Thí dụ: Hợp kim Na-K nóng chảy ở nhiệt độ 700C dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân. - Hợp kim Li – Al siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không. - Cs được dùng làm tế bào quang điện. 2. Trạng thái thiên nhiên- Tồn tại ở dạng hợp chất: NaCl (nước biển), một số hợp chất của kim loại kiềm ở dạng silicat và aluminat có ở trong đất. 3. Điều chế: + Khử ion của kim loại kiềm trong hợp chất bằng cách điện phân nóng chảy hợp chất của chúng.Thí dụ:CỦNG CỐ BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY: Kim loại kiềm ở nhóm IA : Li, Na, K, Rb, Cs, Fr Có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ cứng thấp, khối lượng riên nhỏTính chất hoá học Tác dụng với phi kim: O2, Cl2, Tác dụng vối axít: HCl, H2SO4 ,gây nổ Tác dụng với H2O Ứng dụng Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp, hợp kim siêu nhẹ Cs làm tế bào quang điệnĐiều chế M+ + e MO Phương pháp: Quan trọng là điện phân nóng chảy muối halogenua kim loại kiềmBài thuyết trình của tôi đến đây là kết thúc!CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hoa_hoc_lop_12_tiet_41_bai_25_kim_loai_kiem_va.ppt