Bài giảng môn Hóa học Lớp 12 - Bài 10: Amino axit

Bài giảng môn Hóa học Lớp 12 - Bài 10: Amino axit

1. Định nghĩa:

 Aminoaxit là loại HCHC tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH).

 CTTQ : (NH2)xR (COOH)y

VD: H2N – CH2 – COOH Axit aminoaxetic (glixin)

 CH3– CH(NH2)– COOH Axit -aminopropionic (Alanin)

2. Cấu tạo phân tử:

Nhóm COOH và nhóm NH2 trong amino axit tương tác với nhau tạo ra ion lưỡng cực, ion này nằm cân bằng với dạng phân tử.

3. Lí tính: Các aminoaxit là các chất rắn không màu, vị hơi ngọt, nhiệt độ nóng chảy cao, dễ tan trong nước.

 

pptx 4 trang phuongtran 4420
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hóa học Lớp 12 - Bài 10: Amino axit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
AMINO AXIT1. Định nghĩa: Aminoaxit là loại HCHC tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH). CTTQ : (NH2)xR (COOH)y VD: H2N – CH2 – COOH Axit aminoaxetic (glixin) CH3– CH(NH2)– COOH Axit -aminopropionic (Alanin) 2. Cấu tạo phân tử: Nhóm COOH và nhóm NH2 trong amino axit tương tác với nhau tạo ra ion lưỡng cực, ion này nằm cân bằng với dạng phân tử. 3. Lí tính: Các aminoaxit là các chất rắn không màu, vị hơi ngọt, nhiệt độ nóng chảy cao, dễ tan trong nước.4. Hóa tính: a/Tính chất axit – bazơ của dd amino axit Amino axit tác dụng với axit vô cơ mạnh tạo muối HOOC – CH2 – NH2 + HCl HOOC – CH2 – NH3ClAmino axit tác dụng với bazơ mạnh tạo muối và nướcNH2 – CH2 – COOH + NaOH NH2 – CH2 – COONa + H2O Do đó aminoaxit có tính lưỡng tính: vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazơ.b/Phản ứng este hóa nhóm COOHc/Phản ứng trùng ngưng nH –NH –[CH2]5CO– OH (- NH–[CH2]5CO-)n + nH2O III. ứng dụngCác amino axit thiên nhiên (hầu hết là -amino axit) là những hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống.Một số amino axit được dùng phổ biến trong đời sống như muối mononatri của axit glutamic dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt), axit glutamic là thuốc thần kinh, methionin là thuốc bổ gan.Các axit 6-aminohexanoic (-aminocaproic) và 7-aminoheptanoic (-aminoenantoic) là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon như nilon-6, nilon-7,...Bài tập1. ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau ? 	A. 3 ; 	B. 4 ; 	C. 5 ; 	D. 62. Có ba chất hữu cơ : H2NCH2COOH, CH3CH2COOH và CH3[CH2]3NH2Để nhận ra dung dịch của các hợp chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây ?A. NaOH ; 	B. HCl ; 	C. CH3OH/HCl ; 	D. Quỳ tím.3. -amino axit X có phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 48,0 %, 9,33 %, 18,66%, còn lại là oxi và có công thức trùng với CTĐGN. Xác định công thức cấu tạo và viết tên của X.4. Viết phương trình hoá học của các phản ứng giữa axit 2-aminopropanoic với : NaOH ; H2SO4 ; CH3OH có mặt khí HCl bão hoà.5. Viết phương trình hoá học của phản ứng trùng ngưng các amino axit sau :a) Axit 7-aminoheptanoic ; b) Axit 10-aminođecanoic.6. 	Este A được điều chế từ amino axit B (chỉ chứa C, H, N, O) và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với H2 là 44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam este A thu được 13,2 g CO2, 6,3 g H2O và 1,12 lít N2 (đo ở đktc). Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của A và B.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_hoa_hoc_lop_12_bai_10_amino_axit.pptx