Bài giảng môn Giáo dục công dân 12 - Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật

Bài giảng môn Giáo dục công dân 12 - Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật

Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt, đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.

pptx 26 trang Hoài Vân Nam 03/07/2023 2270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Giáo dục công dân 12 - Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG DÂN 
BÌNH ĐẲNG 
TRƯỚC 
PHÁP LUẬT 
VÍ DỤ: 
Công dân đủ 18 tuổi được tham gia bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội. 
Học sinh đi học đều phải nộp học phí theo quy định của Nhà nước. 
Công dân khi tham gia giao thông và vi phạm đều phải bị xử lí theo luật Giao thông đường bộ. 
QUYỀN 
CÔNG DÂN 
NGHĨA VỤ 
CÔNG DÂN 
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ 
Trước pháp luật thì công dân luôn luôn được bình đẳng trên các khía cạnh: 
QUYỀN – NGHĨA VỤ VÀ 
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ. 
I. 
KHÁI NIỆM 
BÌNH ĐẲNG 
TRƯỚC PHÁP LUẬT 
Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mỹ đã khẳng định: 
“Tất cả mọi người sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hp”. 
Bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng Pháp 1789 cũng nêu rõ: 
“Người ta sinh ra tự do bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn được tự do bình đẳng về quyền lợi” 
Điều 16 Hiến pháp 2013 
1. Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật. 
2. Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội. 
7 
 Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt, đối xử trong việc hưởng quyền , thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật. 
I. KHÁI NIỆM BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT 
Bác Hồ đã từng nói: “Chủ tịch nước không có đặc quyền” 
II. 
CÔNG DÂN 
BÌNH ĐẲNG 
VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ 
9 
“Trong cuộc Tổng tuyển cử, hễ là người muốn lo việc nước thì đều có quyền ra ứng cử; hễ là công dân thì đều có quyền đi bầu cử. Không chia gái trai, giàu nghèo, tôn giáo, nòi giống, giai cấp, đảng phái, hễ là công dân Việt nam thì đều có hai quyền đó” 
Em hiểu như thế nào về quyền bình đẳng của công dân 
trong lời tuyên bố trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh? 
 II. CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ. 
 Mọi công dân đều được bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật. 
 II. CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ. 
VD: 
ĐI HỌC => NỘP HỌC PHÍ 
KINH DOANH => ĐÓNG THUẾ 
1. Khái niệm: 
11 
 Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ được hiểu là: 
- Một là : trong cùng một hoàn cảnh, điều kiện như nhau, mọi công dân đều được hưởng quyền và phải làm nghĩa vụ như nhau trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. 
Các bạn hãy kể về các quyền và nghĩa vụ mà bạn biết? 
 II. CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ. 
2. Nội dung 
 Các quyền mà công dân được hưởng: 
Quyền kinh doanh 
Quyền sử dụng sức lao động 
Quyền bầu cử, ứng cử 
Quyền tự do kết hôn 
Quyền tự do đi lại 
Quyền học tâp 
Quyền nghiên cứu khoa học 
Quyền hoạt động văn hóa nghệ thuật 
 II. CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ. 
 Các nghĩa vụ mà công dân phải thực hiện: 
Nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc 
Nghĩa vụ đóng thuế 
Nghĩa vụ lao động công ích 
Nghĩa vụ chấp hành theo đúng những quy định của Hiến pháp, pháp luật 
 II. CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ. 
 - Hai là: Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần và địa vị xã hội 
 II. CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ. 
VD: QUYỀN ĐI HỌC CỦA CÔNG DÂN 
KHÔNG 
PHÂN BIỆT 
Dân tộc (Thiểu số, đa số) 
Giới tính (Nam, Nữ, LGBT) 
Tôn giáo (Phật, Thiên chúa, ...) 
ĐK KT (giàu, nghèo) 
TP & địa vị XH (GV, BS, Nông dân,...) 
15 
Nguyên CTN Nguyễn Minh Triết 
thực hiện quyền CD 
Hòm phiếu lưu động 
đến BV Xanh Pôn – Hà Nội 
Nữ tu ở Nhà thờ Phú Cam (Huế) đi bỏ phiếu 
Cử tri huyện Mường Tè 
thực hiện quyền công dân 
VD: BÌNH ĐẲNG TRONG BẦU CỬ 
Trên thực tế: việc thực hiện quyền và nghĩa vụ còn phụ thuộc vào khả năng, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của mỗi cá nhân. 
III. 
CÔNG DÂN 
BÌNH ĐẲNG 
VỀ TN PHÁP LÝ 
III. CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 
T ình huống: 
 - Ông A Chủ tịch huyện X VPPL nhận hối lộ, tham ô tài sản NN. 
 - Ông B là nông dân, do mâu thuẫn với anh C hàng xóm nên đã đánh anh bị thương nặng. 
Hỏi : 
- Em có nhận xét gì về 2 tình huống này? 
- Có người nói ông A giữ chức vụ nêu trên thì sẽ được miễn giảm khung hình phạt, theo em đúng hay sai? Vì sao? 
 Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm pháp luật của mình và phải bị xử lý theo quy định của pháp luật. 
III. CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 
1. Khái niệm: 
VD: 
- PL Quy định phạt từ 200.000 – 300.000 đồng với lỗi không đội nón bảo hiểm khi tham gia giao thông. 
=> Bất kì ai vi phạm đều phải đóng phạt theo quy định của PL. 
 - Công dân dù ở địa vị nào, làm nghề gì khi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật (trách nhiệm hành chính, dân sự, hình sự, kỷ luật) 
2. Nội dung: 
III. CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 
VD: 
Toà án xét xử các vụ tham nhũng không phụ thuộc vào người bị xét xử là ai, giữ chức vụ quan trọng như thế nào trong bộ máy nhà nước. 
 - Công dân dù ở địa vị nào, làm nghề gì khi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật (trách nhiệm hành chính, dân sự, hình sự, kỷ luật) 
2. Nội dung: 
III. CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 
VD: 
Toà án xét xử các vụ tham nhũng không phụ thuộc vào người bị xét xử là ai, giữ chức vụ quan trọng như thế nào trong bộ máy nhà nước. 
Nguyên Thứ trưởng Bộ Công an 
Bùi Quốc Huy trong phiên xử án liên quan đến Năm Cam . 
 - Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ như nhau đều phải chịu trách nhiệm pháp lý như nhau, không phân biệt đối xử. 
2. Nội dung: 
III. CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 
Nguyễn Văn Thọ - tức Thọ "đại úy", cháu ruột Năm Cam, người được coi là "nhân vật số 2" trong đường dây tội ác Năm Cam bị bắt tại Đồng Nai với tổng cộng 3 lệnh truy nã về các tội "giết người", "đưa hối lộ" và "tổ chức đánh bạc". 
Năm Cam và đồng bọn trong phiên xử vụ án. 
Tuyên án Tử hình 
III. CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 
* Kết luận: 
 Trách nhiệm pháp lí do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng với các chủ thể vi phạm pháp luật. Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí bằng các chế tài theo quy định của pháp luật 
IV. 
TRÁCH NHIỆM 
CỦA 
NHÀ NƯỚC 
IV. TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC 
HỌC SINH TỰ TÌM HIỂU 
THEO HƯỚNG DẪN GV VÀ SGK 
GVTH: Trần Thị Mỹ Lệ 
Do you have any questions? 
THANKS! 
lettm@iec.edu.vn 
+84 935105957 
Fb/Zalo/Viber: 0935105957 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_giao_duc_cong_dan_12_bai_3_cong_dan_binh_dang.pptx